Cấu trúc lặp.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 42 - 43)

III. Đặc điểm về cấu trúc: 1 Cấu trúc của câu đầu.

1.2: Cấu trúc lặp.

Đây là loại hình rất phổ biến trong ca dao, với nhiều thể loại khác nhau. Các tác giả dân gian xa đã dùng nhiều kết cấu lặp đi lặp lại, đó là hiện tợng lặp từ ,lặp nghĩa. Nhng điều đáng nói ở đây những ngời nghệ sỹ khi sáng tác ra những lời ca dao này không bị lặp đi lặp lại một cách nguyên bản, sáo rổng rập khuôn, những kết cấu có sẵn mà trong đó luôn luôn có sự biến đổi linh họat phù hợp với hoàn cảnh và môi trờng diễn xớng. Nhiều hình ảnh kết cấu trùng nhau nhng vẫn thấy hay, thấy mới một cách lạ thờng không có sự đơn điệu nhàm nhán.

Cây chanh lại nở hoa chanh

Để con bớm trắng bay quanh cả ngày [1-tr.78]

Hình ảnh thiên nhiên trong lời ca dao trên đã góp phần tô điểm cho cuộc sống. Nhân dân đã vận dụng rất linh hoạt các trạng thái có sẵn của tự nhiên làm cho cuộc sống đẹp đẽ, đầy sức sống mới.

ở tục ngữ, t tởng thờng đợc biểu hiện qua hình thức ngôn ngữ ngắn gọn, còn trong ca dao t tởng tình cảm một mặt đợc cô đúc dới hình thức ngôn ngữ vững chắc, mặt khác còn đợc thể hiện diễn đạt trong sự vận động rất phong phú đa chiều. Và trùng lặp là hiện tợng mang tính nghệ thuật cao ở ca dao.

Thống kê trong ca dao trữ tình Việt Nam với 1368 bài thì các từ ngữ lặp trong câu đầu gồm có: 174 câu, chiếm 12,7%.

- Cái cây đài bi, cái lá đài bi

Mẹ thơng con mẹ, thơng gì nàng dâu [1-tr.69]

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Đừng câu mà mệt đừng ngồi mà tra - Cha tôi đành, mẹ tôi chẳng đành

Giả nh gáo nớc nhỏ tới lửa thành không tan [1-tr.79]

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w