Nội dung phản ánh:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 54 - 58)

II. Nội dung của câu kết: 1 Chủ đề:

2.Nội dung phản ánh:

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Ca dao về tình yêu đợc ra đời trong sinh họat dân ca của nhân dân, chủ yếu là trong hát giao duyên, nó là bộ phận khá lớn trong số ca dao truyền thống. Nhân vật trữ tình trong ca dao tình yêu là chàng trai và cô gái, ở phần kết thờng là lời đáp lại của cô gái khi chàng trai tỏ tình. Các nhân vật này thờng xng hô với nhau bằng các cặp đại từ nhân xng và những hình tợng ẩn dụ quen thuộc: “Anh ” Em”; ”Mình ” Ta”; ”Thiếp ” Chàng””

Có thể nói khi đã yêu nhau rồi làm cái gì họ cũng thấy tốt đẹp, vì thế trong ca dao trữ tình, không có ngời xấu, cảnh nào buồn, tất cả đều mới mẽ

gắn bó với công việc và càng gắn bó thiết tha yêu nhau. - Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên Hay:

Em ơi chua ngọt đã từng

Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau [1-tr.200]

Cũng vì yêu nhau một cách nồng nhiệt nh thế, nên dù chịu đựng gian khổ nhng họ vẫn cùng nhau gắn bó keo sơn “Một lòng chung thủy” giữ cho đợc hành phúc và tình yêu. Các chàng trai cô gái thể hiện sự sáng suốt giám nhìn thẳng vào thực tế khó khăn, chấp nhận thử thách, vợt qua mọi trở ngại để thể hiện tình yêu của mình.

Yêu nhau vạn sự chẳng nề Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng

[5-tr.239]

Trong phần mở của ca dao, với bộ phận kết này ta gặp lại những lời ớm hỏi tình tứ, những câu trao duyên tế nhị, những lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn bó, những lời than thở nhớ nhung, cả những câu trách móc ai oán, những nỗi niềm tủi nhục, những số phận đắng cay… ta cũng gặp những mối tình

K

hóa luận tốt nghiệp

éo le nh tình cũ, tình già, tình muộn, tình phụ, tình nghèo, tình chờ, tình chênh lệch, tình ép buộc, dỡ dang…

Với mọi nỗi giận hờn lo lắng đau xót nhng ấm tình đời, dạt dào sức sống… Tất cả đều trong sáng lành mạnh.

2.2: Phản ánh thiên nhiên đất nớc.

Về đề tài thiên nhiên trong ca dao có rất nhiều lời ca miêu tả cảnh đẹp quê hơng đất nớc với những hình ảnh giàu sức gợi cảm đẹp đẽ.

- Ai về Hà Nội ngợc nớc Hồng Hà Buồm dông ba ngọn vui đà thêm vui

Chừng nào núi bụt hết cây Lại giang hết nớc, dạ dày hết thơng - Mờng Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vờn cam lại vàng

(Ca dao trữ tình Việt nam)

Dùng địa danh để thể hiện lòng quyết tâm trong tình yêu, và lấy nó để ca ngợi cảnh vật truyền thống địa phơng là chủ đề rất phổ biến trong ca dao.

Cái đẹp của thiên nhiên nh hòa trong cái đẹp của cuộc sống. Tình cảm của con ngời đối với thiên nhiên nh tràn ra khi ngắm nhìn, khi thởng thức cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc.

- Cảnh trời ai bán tôi mua

Mua non mua nớc mua chùa mua hơng - Đồng đăng có phố kỳ lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh

(Tục ngữ - ca dao dân ca Việt Nam)

Hình ảnh thiên nhiên trong ca dao không chỉ là vật nhận thức mà là vật biểu tợng. Cuộc sống sản xuất gắn liền với nhận thức và hiểu biết về thế giới tự nhiên. Con ngời gắn bó hài hòa với tự nhiên.

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Còn có tên những địa điểm vốn là đối tợng của lao động: Sông ; Suối ;“ ” “ ”

Ao ;

“ ” “Đầm”; “Giếng”; “Núi”; “Hang Động”; “Biển”; “Cầu”; “Bãi bến”… và các hiện tợng tự nhiên: Ma, gió, rét, nắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin trời đừng nắng chớ ma Đêm đêm gió mát cho vừa lòng tôi

[1-tr.514] Chuồn chuồn bay thấp thì ma

Bay cao thì nắng thì nắng, bay vừa thì râm [5-tr.217]

Sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên còn là nguồn cảm hứng, là chất liệu, phơng tiện nghệ thuật cho ca dao. Vì thế thiên nhiên có mặt trong ca dao, làm cho ca dao tơi mát, hấp dẫn, sống động.

2.3: Phản ánh về gia đình xã hội.

Đây là mảng đề tài quan trọng và thờng xuyên của văn học dân gian và đặc biệt là trong ca dao. Bộ phận này không chỉ phản ánh những tình cảm tốt đẹp mà phản ánh những xung đột mâu thuẫn, những nỗi khổ, lời thở than của các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội phong kiến ngày xa.

Về tình cảm vợ chồng, trong ca dao có rất nhiều lời ca có nhiều hình ảnh đặc sắc.

- Có chồng nh ngựa có cơng

Đăng cay cũng chịu, vui thơng cũng nhờ - Vợ chồng nh đôi cu cu

Chồng thì đi trớc, vợ gật gù theo sau - Thơng ai bằng nỗi thơng con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng

K

hóa luận tốt nghiệp

Bên cạnh những tình cảm tốt đẹp mà ca dao phản ánh, chúng ta còn gặp những xung đột, những mâu thuẫn trong gia đình, đặc biệt là những lời ca than thân trách phận của ngời phụ nữ.

“Thân em nh giấy nữa tờ Chớ nghi mà tội chớ ngờ mà oan”

[1-tr.416] Chàng về thiếp một theo mây Con thơ để lại chốn này ai nuôi

(Ca dao trữ tình Việt Nam)

Ca dao còn phản ánh xung đột giữa cha mẹ và con cái về vấn đề tình yêu

và hôn nhân. Khi bị cha mẹ ép duyên, nhiều ngời con đã phản ứng gay gắt kịch liệt.

- Tay mang khăn gói sang sông Mẹ kêu mặc mẹ thơng chồng em theo - Thuyền không đậu bên Giang Đình Ta không ta quyết lấy mình làm đôi

(Tục ngữ - ca dao dân ca Việt Nam)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 54 - 58)