Bài ca dao thì có 123 baì mở đầu bằng đại từ “Ai”, chiếm 1,2%.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 28 - 33)

II. Đặc điểm từ vựng:

11710bài ca dao thì có 123 baì mở đầu bằng đại từ “Ai”, chiếm 1,2%.

Dùng câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm bằng các từ mở đầu nh: “Bao giờ ;

Bây giờ ; Buồn ; Buổi ; Biết ; Bờ ; Bến

“ ” “ ” “ ” “ ” “ ” “ ”… có 61 bài trong ca dao trữ tình, chiếm tỷ lệ 4,45%.

Bây giờ sông lặng nớc trong Thuyền đã cặp bến mặc dòng nớc trôi

[1- tr.54] Bao giờ cá chép hóa rồng Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xa

[1-tr.49]

Mở đầu bằng từ “Em”. Thống kê trong 1368 bài ca dao hai câu ở ca dao trữ tình Việt Nam do Nguyễn Nh ý su tầm có 56 bài, mở đầu bằng từ “Em” chiếm 4,4%

Em đây nh miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng ngời thô tham giàu [1-tr.187]

Em ơi anh bảo em này Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ đi

[1- tr.199]

Mở đầu bằng từ: Nàng ; N“ ” “ ớc ; Nào ; Núi ; Nói ; Non ;” “ ” “ ” “ ” “ ”

Ngày ; Ngắn ; Ngẫm ; Nghe ; Nhắn ; Ngấy

“ ” “ ” “ ” “ ” “ ” “ ”… Thống kê trong 1368

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Từ ngữ mở đầu chỉ thân phận: Trong ca dao các từ ngữ mở đầu chỉ thân phận, duyên phận của ngời phụ nữ chiếm vị trí nhiều. Bộ phận ca dao này thờng mở đầu bằng cụm từ: “Em nh”; ”Thân em”; ”Em đây”.

Thống kê trong ca dao có 96 trên 1368 bài, tỷ lệ 71%

Thân em nh ớt chín cây

Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng [1-tr.413]

Thân em nh giếng giữa đàng Ngời khôn rửa mặt ngời phàm rửa chân

[1-tr.412] Em đây nh quả chín mòi Anh trông mỏi mắt anh chòi mỏi tay

[1-tr.188]

Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh và dùng hình thức so sánh đơn (Chỉ so sánh một bên) nhằm làm rõ bản chất đối tợng đợc so sánh.

Ngoài bộ phận ca dao nói về thân phận của ngời phụ nữ còn có bộ phận nói về thân phận, nỗi khổ của ngời nông dân rồi chế độ đa thê và cảnh góa bụa.

áo rách chi lắm áo ơi

áo rách trăm mảnh, không nơi rận nằm [5-tr.415] Trai làm nên năm thê bảy thiếp Gái làm nên thủ tiết chờ chồng

[5- tr.375]

Trong ca dao tiếng hát của ngời phụ nữ là tiếng hát than thở về số phận đau khổ của mình dới chế độ phong kiến ngày xa. Thời gian là một mặt của hiện thực khách quan đợc phản ánh vào tác phẩm.

K

hóa luận tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ca dao thời gian chủ yếu là thời gian hiện tại, các từ đợc mở đầu trong ca dao thờng là:

”Bây giờ”: Thống kê trong ca dao trữ tình có 11 câu.

”Đêm đêm”: Thống kê gồm có 15 câu

”Bấy lâu”: Thống kê gồm có 8 câu

”Bao giờ”: Thống kê gồm có 7 câu

”Chiều chiều”: Thống kê gồm có 14 câu

”Khi đi, khi xa”: Thống kê gồm có 8 câu

Khi xa ăn đâu ở đâu Bây giờ có bí chê bầu là hôi

[1-tr.255]

Chiều chiều ra đứng bờ sông Hỏi thăm chú lái nào chồng em đâu

[1- tr.100]

Thể hiện nhiều tâm trạng khác nhau, biểu thị sự buồn tủi, nhớ nhung, lo âu, đau xót, sự cô đơn…

Các từ ngữ chỉ không gian thì ở ca dao không gian vừa là không gian thực tại vừa là không gian trong trí tởng tợng của tác giả h cấu hoặc tái tạo theo cảm xúc của mình. Những từ ngữ hình ảnh đợc biểu thị rộng rãi ở trong ca dao theo nhiều nơi, nhiều miền, nhiều hình ảnh khác nhau.

Qua thống kê trong ca dao trữ tình Việt Nam, mở đầu bằng từ ”Thuyền”

34 bài, tỷ lệ 2,48%.

Thuyền đi để bến đợi chờ Tình đi nghĩa ở bao giờ quên nhau

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Khác với thơ trữ tình bác học, không gian trong ca dao là không gian động, không phải là không gian tĩnh. ở đây không gian rất gần gủi quen thuộc với con ngời.

Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò

Những hình ảnh: Đồng ruộng ; Ao ; Bờ ; Rừng ; Bể ; Cầu ;“ ” “ ” “ ” “ ” “ ” “ ”

Đò

“ ”… xuất hiện khá nhiều. Vì rằng những hình ảnh này là những biểu tợng hết sức đẹp đẽ, là những dấu ấn quen thuộc trong làng quê Việt Nam.

Trong văn học thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ, những bài ca dao đợm buồn thì không gian vật lý và không gian xã hội thờng đi liền với nhau.

Mình em nh cây thâu dầu Ngoài tơi trong héo giữa sầu tơng t

[1-tr.287]

Nh vậy không gian nghệ thuật trong ca dao là không gian trần thế ,bình dị mộc mạc, dân dã mang tâm trạng nỗi niềm của nhiều ngời.

Từ ngữ mở đầu bằng từ xng hô: Ca dao có nội dung hình thức phong phú, đây là sáng tác của tập thể, do đó các từ mở đầu nó thờng nằm

trong những lời ca về tình yêu lứa đôi, là tiếng nói trái tim của nam nữ thanh niên. Nhân vật chính là: “Chàng trai”; “Cô gái”; và họ tự xng với nhau là: “ “Anh - Em ;Thiếp ” Chàng”; ”Ta ” Mình”” tất cả họ đều hiểu “ngầm” với nhau về thông lệ đó là luôn xem hò hát là chuyện văn nghệ, chuyện diễn kịch.

Chúng ta biết ca dao tình yêu cũng là một sản phẩm của lịch sử nh mọi loại văn học dân gian khác. Nó nảy sinh và phát triển rất sớm do nhu cầu thể hiện tình cảm yêu đơng của nam nữ. Thờng thì ca dao theo kiểu kết cấu đối đáp. ở quan hệ tình yêu nam nữ khi xng hô thờng là: Anh Em ; Mận - Đào ; Thuyền “ – ” “ ” “ – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K

hóa luận tốt nghiệp

Anh với em nh quế với gừng Dẫu xa nhân ngãi xin đừng tiếc chi

[1-tr.42] Trúc nhớ mai trúc buồn ngao ngán Mai trở về mai nhớ trúc không?

Còn với quan hệ vợ chồng thì xng hô là: Chàng Thiếp ; Mình “ – ” “ –

Ta ; Ta Mình . ” “ – ”

Chàng về để thiếp cho ai

Chiều hôm vắng vẻ sớm hôm một mình [1-tr.85]

Từ ngữ mở đầu bằng số đếm: Ca dao là một văn bản hoàn chỉnh, trong phần mở đầu nó có nhiều đặc trng khác nhau, trong đó sự xuất hiện các từ chỉ số lợng và từ chỉ thứ tự mang nhiều ý nghĩa: Dùng con số một, số hai, số ba, số bốn.

Cách nhau có một con sông Muốn sang với bạn mà không có đò

(Ca dao trữ tình Việt Nam)

Chỉ là con số một nhng nó có nhiều chức năng khác nhau: chỉ thời gian sự vật trừu tợng, khắc học nhiều tình cảm.

- Một thuyền một bến một giây Ngọt bùi ta hởng đắng cay ta chịu cùng

[1-tr.303] - Một duyên hai nợ ba tình

Chiêm bao lẫn khuất bên mình năm canh Ngoài ra con số hai số ba, số bốn cũng xuất hiện khá nhiều.

- Hai ta sang một chuyến đò

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Tôi lấy cô giữa mất lòng cô bên [1- tr.47]

Trong ca dao cũng có nhiều lời ca mở đầu bằng con số bốn, nó mang ý nghĩa về thiên nhiên.

“Bốn mùa bông cúc nở sây Để cho trời khiến duyên này về ai”

Những câu ca dao có các từ chỉ lợng nh thế thờng là phần mở cho cả bài ca. Nhng ở đây chúng ta đang nghiên cứu loại bài ca dao hai câu thì thông qua những số từ mở đầu lấy đó làm nền để đi và cái nghĩa sâu hơn, bộc lộ nội dung của lời ca. Tạo nên ý nghĩa phiếm định rất phong phú.

Từ ngữ chỉ giao tiếp sinh họat trong ca dao chiếm số lợng khá lớn, nó thể hiện phong tục tập quán, lối sống bình dị dân dã, đơn sơ, mộc mạc của ngời dân Việt Nam nh: Gặp ; Chào ; Hỏi ; Mừng chàng ; Ra về ; Phải“ ” “ ” “ ” “ ” “ ” “

chăng”; ”Phải chi”; ”Chừng nào”; ”Nhà em”; ”Nhà anh””

- Ra về nhớ lắm em ơi Nhớ xa em kéo nhớ lời em than - Gặp anh em nở nụ cời Vắng anh em lại giọt rơi giọt đầy

Những lời ca dao ấy, ngôn ngữ ấy rất quen thuộc mà tơi rói nh đất mới cày, áo nâu non mới mọc chứa đầy nhựa sống.

- Nhà em rau muống tơng cà Tuy không lịch sự nhng mà sạch trong

[1-tr.337] - Phải chăng vờn mới thêm cây Cành cha thơm nụ thì đây lui về

[1-tr.367]

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 28 - 33)