Từ ngữ trong câu kết chỉ bằng con số đếm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 38 - 40)

II. Đặc điểm từ vựng:

2.1.3:Từ ngữ trong câu kết chỉ bằng con số đếm.

2. Các từ ngữ thờng dùng trong bài ca dao hai câu:

2.1.3:Từ ngữ trong câu kết chỉ bằng con số đếm.

Ca dao dù sáng tác ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng là tiếng nói cất lên từ đời sống tinh thần và vật chất của ngời dân lao động. Đó là tiếng nói bộc lộ thái độ, tình cảm của con ngời trong cuộc sống. So sánh với những bài ca dao trong phần mở dùng nhiều từ chỉ số lợng trong đó phổ biến nhất là số một, số hai, số ba, số bốn… số một trăm, thì trong phần kết của bài ca dao, những con số vừa kể trên cũng xuất hiện tơng đối nhiều. Các từ chỉ lợng ở đây có đặc điểm ngữ pháp gần giống nh đặc điểm ngữ pháp vốn có của nó nghĩa là các từ chỉ lợng có khả

Nguyễn Thị Thanh Hơng K

hóa luận tốt nghiệp

Chim quên hút mật bông quỳ Ba năm đợi đợc huống gì một năm

[1-tr.107] Nghèo khó một vợ một chồng Một niêu cơm tấm mà lòng thảnh thơi

ở đây con số một đợc dùng nh một điệp từ, tác giả dân gian đã mợn hình ảnh niêu cơm để khắc họa tình cảm thủy chung của vợ chồng.

Trong ca dao, sau con số một, số hai thì con số ba, số bốn xuất hiện khá nhiều thờng mang ý nghĩa làm nổi bật thiên nhiên, và mang ý nghĩa tợng trng cho số nhiều, cho sự nhiều nhất lớn nhất.

- Có trăng thì phụ lồng đèn Ba mơi mồng một đi tìm lấy trăng

[5-tr.90]

- Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

[5-tr.92] - Một thơng, hai nợ, ba trông

Bốn chờ, năm đợi sáu mong duyên nàng [1-tr.303]

Trong một số trờng hợp khác, các con số còn lại có thể kết hợp với nhau, sự kết hợp này dù số từ đó mang tính ớc lệ khái quát.

Ví dụ: “…Năm yêu yên lạ yêu lùng Sáu yêu yêu cả vui chung một nhà Bảy yêu yêu thật yêu thà

Tám yêu yêu bác mẹ cha sinh thành Chín yêu yêu chị yêu anh

K

hóa luận tốt nghiệp

Ngay cả Hồ Xuân Hơng cũng vận dụng ngôn ngữ dân gian và hình tợng nghệ thuật để diễn đạt nội dung trữ tình, bằng từ ngữ chỉ con số.

Thân em thì trắng, phận em tròn Bảy nỗi ba chìm với nớc non

(Bánh trôi- Hồ Xuân Hơng)

Ngoài những từ chỉ số lợng sự vật, trong phần kết của ca dao, chúng ta còn bắt gặp rất nhiều dạng nh số từ làm số thứ tự trong lời ca.

Ví dụ:

- Canh một dọn cửa dọn nhà Canh hai dệt cữi canh ba đi nằm

- Dù ai buôn bán nơi đâu

Mồng mời tháng tám chọi trâu thì về [1-tr.147]

Nhìn chung các từ chỉ lợng trong ca dao không chỉ dùng để chỉ lợng các sự vật, chỉ thời gian mà ẩn đằng sau nó còn là ý nghĩa chỉ lợng mang tính phiếm định để nhằm nêu một ý nghĩa khái quát hơn, trừu tợng hơn. Và thông qua những số từ mở đầu, làm nền cho câu sau đi vào nghĩa sâu hơn, để bộc lộ rõ ý đích thực của nội dung lời ca.

Tóm lại ca dao là mảng đề tài rất rộng, rất lớn và phong phú nhất. Mảng đề tài này có hàng vạn lời ca có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau. Bởi vậy mà việc phân chia các từ ngữ trong câu kết chỉ mang tính tơng đối một phần nào đó, cha thể đáp ứng tính toán diện khi nghiên cứu vấn đề này.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của loại bài ca dao câu (Trang 38 - 40)