Đặc điểm ngôn ngữ biểu tượng trong ca dao

124 17 0
Đặc điểm ngôn ngữ biểu tượng trong ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố, cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ðẦU………………………….…………………………………… .1 Tính cấp thiết đề tài ………………………………….…… ………2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….2 ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài…………………… ……… Phương pháp nghiên cứu………………………………….…………….3 Bố cục ñề tài………………………………………………….… Tổng quan tài liệu nghiên cứu…………………………….…………….4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ðỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI………………………………… 1.1.KHÁI QUÁT VỀ CA DAO VÀ NGÔN NGỮ CA DAO………… … 1.1.1 Khái quát ca dao…………… …………… ……………… … 1.1.2 ðặc trưng ngôn ngữ ca dao .15 1.2 KHÁI QUÁT VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO…… … ……21 1.2.1 Quan niệm biểu tượng…… ……………………………… ….21 1.2.2 Nguồn gốc biểu tượng ca dao…… ……… ……… ….23 1.2.3 Các loại biểu tượng ca dao… ………………………….… 27 1.3 KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO…………………………………………………………….….29 1.3.1 Ngôn ngữ biểu tượng……… ……………….………… ….… …29 1.3.2 Ngôn ngữ biểu tượng ca dao……….………… ……………31 1.4 TIỂU KẾT……………………………………………….….… ………34 CHƯƠNG ðẶC ðIỂM CẤU TẠO NGÔN NGỮ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO…………………… …………….………35 2.1 TỪ NGỮ BIỂU TƯỢNG NHÓM CÁC VẬT THỂ NHIÊN TẠO…… 35 2.1.1 Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm hình ảnh, tượng tự nhiên 35 2.1.2 Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm giới thực vật….…….…………45 2.1.3 Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm giới động vật…………… …56 2.2 TỪ NGỮ BIỂU TƯỢNG NHÓM CÁC VẬT THỂ NHÂN TẠO….… 64 2.2.1 Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm đồ dùng sinh hoạt….… .64 2.2.2 Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm cơng cụ sản xuất… ….72 2.2.3 Từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm cơng trình kiến thiết… … 77 2.3 TIỂU KẾT…………………………… ……………………………… 83 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU ðẠT CỦA TỪ NGỮ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO…………… …………………………….84 3.1 BIỂU ðẠT TÌNH U ðƠI LỨA…………… …………………… 84 3.1.1 Ca dao tỏ tình……………… ………………………………… 84 3.1.2 Ca dao tương tư ………… …………………………….………89 3.1.3 Ca dao thề nguyền………… ………………… ……….……….93 3.1.4 Ca dao hận tình……………… …………………………………96 3.2 BIỂU ðẠT TÌNH CẢM GIA ðÌNH………… ……………………….99 3.2.1 Tình cảm vợ chồng……… …………… ………………… ……99 3.2.2 Tình cảm cha mẹ cái………………………… ………102 3.3 BIỂU ðẠT THÂN PHẬN CON NGƯỜI……………… ……………106 3.3.1 Thân phận người phụ nữ………….………………….………….106 3.3.2 Thân phận người nông dân…………… ……… ……………110 3.4 TIỂU KẾT……………………… …………………………… …….115 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …116 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ……… ……118 QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Thống kê từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm hình ảnh, 35 tượng tự nhiên 2.2 Thống kê từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm giới thực vật 45 2.3 Thống kê từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm giới động vật 56 2.4 Thống kê từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm ñồ dùng sinh 64 hoạt 2.5 Thống kê từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm cơng cụ sản 72 xuất 2.6 Thống kê từ ngữ biểu tượng thuộc nhóm cơng trình kiến thiết 77 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam ñã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, ñáng tự hào Nền văn học Việt Nam chứng tiêu biểu cho lực sáng tạo tinh thần Văn học Việt Nam bao gồm sáng tác ngôn từ với hai phận lớn có liên quan mật thiết với văn học dân gian văn học viết Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao chiếm số lượng phong phú, giàu giá trị tư tưởng nghệ thuật Do đặc điểm hình thức ngắn gọn, có vần dễ nhớ nội dung phong phú, đa dạng, ñậm ñà sắc dân tộc, phản ánh nhiều mặt sống, nên ca dao ln nhân dân vận dụng truyền miệng qua nhiều hệ Sức hấp dẫn văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng điều khơng phủ nhận gương soi cho tâm hồn ñời sống dân tộc, niềm tự hào người dân Việt Ca dao dễ ñi vào lịng người khơng sử dụng nhiều thể thơ mang đậm sắc văn hóa Việt mà sức hấp dẫn cịn thể qua giới biểu tượng ña dạng phong phú giàu ý nghĩa Việc nghiên cứu vấn ñề liên quan ñến ca dao ln đối tượng thu hút đơng đảo người hướng đến Ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Mỗi dân tộc có tiếng nói chữ viết riêng, với tiếng nói chữ viết hình ảnh, vật cụ thể phương tiện ñể diễn tả, ñể truyền ñạt ý tưởng, quan niệm Ngơn ngữ biểu thị hình ảnh vật có giá trị văn hóa gọi khả biểu trưng ngôn ngữ Bản chất biểu tượng khó xác định, để hiểu hết biểu tượng cịn phải tuỳ thuộc vào trải kinh nghiệm vốn có cá nhân trình độ nhận thức người Và để tìm ý nghĩa biểu tượng phải tính đến thói quen, phong tục, tập quán văn hoá cộng ñồng dân tộc khác Một biểu tượng thường có nhiều nghĩa ngược lại ý nghĩa lại có nhiều biểu tượng biểu thị Chính vậy, nghiên cứu biểu tượng ý nghĩa ln đối tượng nhiều ngành nhiều người quan tâm Chúng tơi đến với đề tài ñặc ñiểm ngôn ngữ biểu tượng ca dao muốn sâu tìm hiểu giới biểu tượng phong phú, đa dạng giàu ý nghĩa ðã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ngơn ngữ biểu tượng ca dao Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thống kê toàn biểu tượng sách sưu tầm cụ thể Chúng tơi chọn vấn đề “ðặc điểm ngơn ngữ biểu tượng ca dao” mong muốn đóng góp thêm việc xây dựng hệ thống đặc điểm ngơn ngữ biểu tượng ca dao nhằm mục đích hiểu biết rõ giá trị ngơn ngữ biểu tượng để vận dụng kiến thức nghiên cứu vào việc giảng dạy ca dao sách giáo khoa chương trình trung học Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hệ thống đặc điểm ngơn ngữ biểu tượng ca dao góc nhìn ngơn ngữ học hai bình diện từ vựng ngữ nghĩa - Nâng cao nhận thức ảnh hưởng, giá trị, ý nghĩa văn học dân gian ca dao ñến ñời sống văn hóa tinh thần người Việt - Vận dụng kiến thức nghiên cứu vào việc giảng dạy ca dao sách giáo khoa chương trình trung học ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 3.1 ðối tượng nghiên cứu: ðặc điểm ngơn ngữ biểu tượng ca dao 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ðề tài giới hạn nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ biểu tượng “Kho tàng ca dao người Việt” Nguyễn Xuân Kính, ðặng Nhật Phan biên soạn, xuất năm 2001 Cuốn sách có tập, tư liệu sưu tầm trích từ 40 sách khác gồm có tất 12.487 lời ca dao Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài mình, chúng tơi vận dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp giúp thu thập, tổ chức xếp tư liệu cách khoa học ðồng thời với số lượng mười hai nghìn lời ca dao, phương pháp giúp cho người nghiên cứu tổng hợp ñược số liệu minh chứng cho nhận ñịnh luận văn 4.2 Phương pháp phân tích, chứng minh Chúng tơi ñi vào phân tích cụ thể lời ca dao ñể làm rõ ñặc ñiểm cấu tạo lớp từ ngữ biểu tượng ca dao ðây phương pháp làm sở cho việc nhận ñịnh, ñánh giá ðặc ñiểm ngôn ngữ biểu tượng ca dao 4.3 Phương pháp so sánh ðây phương pháp giúp nhận kế thừa ñổi quan niệm có liên quan ñến ñề tài 4.4 Phương pháp tổng hợp, khái quát Sử dụng phương pháp giúp người nghiên cứu tổng hợp kết nghiên cứu ñể ñi ñến kết luận Bố cục đề tài ðề tài chúng tơi ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: ðặc ñiểm cấu tạo ngôn ngữ biểu tượng ca dao Chương 3: Giá trị biểu ñạt từ ngữ biểu tượng ca dao Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu văn học dân gian nói chung ca dao Việt Nam nói riêng từ trước đến ñược nhiều người quan tâm Xin ñược giới thiệu số cơng trình nghiên cứu có sâu vào vấn đề đặc điểm ngơn ngữ biểu tượng ca dao ñã ñược xuất ñược in tạp chí ngơn ngữ Ngay từ năm 1968 viết " Những yếu tố trùng lặp cao dao trữ tình" tác giả ðặng Văn Lung đề cập đến hình ảnh trùng lặp "con cị", "cây tre", "trăng", "nước" tác giả khẳng ñịnh "Riêng văn học dân gian, yếu tố trùng lặp chiếm tỷ lệ lớn có vai trị quan trọng Nó gắn liền với đặc điểm tư tưởng nghệ thuật sáng tác dân gian, trực tiếp liên hệ với tài văn nghệ nhân dân với kinh nghiệm sống giới quan nhân dân” [31] Năm 1978 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, ñã nhắc ñến cị, bống - đặc điểm tư hình tượng nơng dân Việt Nam biểu tượng gần gũi giàu tính biểu nghĩa Trong cơng trình tác giả bàn đến từ ngữ vật biểu tượng Tác giả nhấn mạnh "Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam ñời: ñời người với đời cị bống"; " Người lao ñộng ñã lấy vật nhỏ bé ñể tượng trưng cho sống lam lũ mình", hay "Người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cị bống vào ca dao, dân ca ñưa nhận thức ñặc biệt khía cạnh ñời vào văn nghệ, lấy ñời vật ñây tượng trưng vài nét ñời sống mình" [38, tr 63-70] Tiếp ñến 1981 nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Chu Xn Diện đưa mơtíp quen thuộc ca dao có tính thẩm mỹ tính biểu cảm cao [7] Năm 1988, tác giả Bùi Công Hùng ñã thức ñặt vấn ñề "Biểu tượng thơ ca" trình bày khái niệm phân tích số biểu tượng ca dao: trăng, đị, mặt trời, đơi mắt, chim, trầu, sơng núi, cỏ, thuyền, tác giả nhận ñịnh "Biểu tượng nguyên sơ lên ca dao, tục ngữ rõ ràng" [17, tr 60-74] Cùng năm 1988, Hà Công Tài ñã ý ñến "Biểu tượng trăng thơ ca dân gian" Tác giả có phát đặc điểm, vai trị biểu tượng thơ ca dân gian Biểu tượng thơ ca dân gian phong phú Chỉ riêng biểu tượng thiên nhiên trăng sao, núi đồi, cỏ, sơng nước … xem bách khoa vật tượng giới nhiên tạo Nhưng hết từ mà tìm hiểu mỹ học dân tộc, ñặc ñiểm tư thơ ca dân tộc, đồng thời góp thêm hướng tiếp cận thơ [43] Tác giả Mai Ngọc Chừ nghiên cứu ñặc ñiểm riêng biệt ñộc ñáo ngôn ngữ ca dao Việt Nam từ việc phân tích "những đặc điểm thơ" tạo nên biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, lối hiệp vần ñến việc xem xét kết hợp nhuần nhuyễn tính chất bác học tính chất ngữ ngơn ngữ ca dao Việt Nam Bài nghiên cứu ñã ñược ñăng tạp chí văn học số 2/ 1991 [4] Trong hai năm 1991 - 1992, tạp chí Văn hố dân gian, tác giả Trương Thị Nhàn có viết Giá trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ, tác giả tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng vật thể như: khăn, áo, giường, chiếu tín hiệu thẩm mĩ “sơng” Từ tác giả ñi ñến kết luận khả biểu trưng hoá nghệ thuật vật thể ca dao góp phần tạo nên nét đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật ca dao, tính khái quát cao, tính hàm súc ý ngơn ngoại Những cơng trình nghiên cứu tác giả Trương Thị Nhàn, năm 1995, luận án tiến sĩ "Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ khơng gian ca dao " Trương Thị Nhàn tiếp tục nghiên cứu loạt từ ngữ biểu tượng không gian như: núi, rừng, sông, ruộng, bến, đình, chùa góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu ca dao biểu ñời sống tinh thần người Việt Nam Hầu hết kết nghiên cứu tác giả có đóng góp tiêu biểu việc thống kê tìm hiểu giá trị biểu trưng vai trị hệ thống tín hiệu thẩm mỹ vật thể nhân tạo, hệ thống tín hiệu thẩm mĩ không gian ca dao [34] Trong công trình nghiên cứu "Thi pháp ca dao" Nguyễn Xuân Kính năm 1992, tác giả dành trọn chương để viết số biểu tượng, hình ảnh tiêu biểu ca dao: trúc, mai, bống, cị, hoa nhài đối sánh với văn học viết, nêu biểu ý nghĩa khác biểu tượng "Tác giả dân gian không tả thực trúc, mai Họ nhắc ñến "mai", "trúc" ñể thể ngời" Ngoài tác giả phân biệt khác dân gian bác học ý nghĩa số biểu tượng động vật Từ đó, tác giả gợi lên vấn ñề cần ñược quan tâm xác ñịnh nghĩa biểu tượng [21, tr 309-350] Năm 1997, viết "Cơng thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao, dân ca trữ tình" Bùi Mạnh Nhị tiếp tục khẳng định móng vững việc nghiên cứu biểu tượng ca dao [35] Luận án tiến sĩ "Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống" tác giả Nguyễn Thị Ngọc ðiệp 2002 ñã khảo sát - thống kê hồn chỉnh 106 mẹ núi có cao bao nhiêu, biển có rộng bao la chừng nào, khơng thể có bút mực ñể diển tả cho hết ñược “So với phần ca dao-dân ca tình u đơi lứa, phận tiếng ca tình nghĩa người lao động gia đình có phần số lượng Song khơng phận ca dao dân ca lại kết hợp ñược cách chặt chẽ nhuần nhuyễn chữ tình chữ hiếu mảng chủ đề này” [36, tr 359] Ca dao tình cảm gia đình tài sản tinh thần vô giá kho tàng văn học dân gian Việt Nam ðó thứ quan trọng với người ñời Hãy nâng niu, trân trọng trái tim mình, bạn người hạnh phúc Chính mối quan hệ rắc rối, chằng chịt nó, với tâm hồn dạt tình cảm người dân Việt ñã làm cho ca dao tình cảm gia đình vơ phong phú, nhiều màu sắc 3.3 BIỂU ðẠT THÂN PHẬN CON NGƯỜI 3.3.1 Thân phận người phụ nữ Ca dao Việt Nam tranh tồn cảnh đời sống nguời Việt Nam Trong tranh có hướng đến thân phận người phụ nữ Ca dao xây dựng hình ảnh người phụ nữ với nhìn đầy u thương cảm thơng Qua ca dao, ta thấy vai trị to lớn người phụ nữ gia đình xã hội Họ người bà, người mẹ, người chị tảo tần, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh ðúng ra, họ phải ñược hưởng trọn vẹn niềm vui hạnh phúc Thế nhưng, nhiều tiếng khóc người làm thân phận nữ nhi, họ khóc đau đớn, buồn tủi trước cảnh ñời ñầy cay ñắng, trái ngang Hầu hết người phụ nữ Việt đẹp ngoại hình tâm hồn, họ ví “cây quế rừng”, “hoa nhài”, “tấm lụa ñào”, “giếng nước trong”, “cánh hoa hồng”,… Tất hình ảnh gợi lên vẻ ñẹp mềm mại, quí giá, sáng tươi mát người phụ nữ ðúng họ phải 107 ñược trân trọng, nâng niu Thế nhưng, họ lại phải chịu đối xử q tàn nhẫn vơ tình: Thân em cánh hoa hồng, Lấy phải thằng chồng ñống cỏ khô [20, tr 2129] Thân em quế rừng Thơm cay biết, ngát lừng hay [20, tr.1060 ] Tất ca dao ñều “thân em”, mơtip diễn tả thân phận, đời bị phụ thuộc, khơng quyền định, chịu cảnh nhân khơng có tình u người phụ nữ Từ đó, gợi cho người nghe chia sẻ ñồng cảm sâu sắc Sau từ “thân em” hình ảnh đem ñể so sánh với thân phận người phụ nữ “ lụa đào”, “hạt mưa”, “miếng cau khơ”, “giếng ñàng”…Các vật ñem so sánh ñều vật gần gũi, quen thuộc có nét tương đồng ñộc ñáo với thân phận người gái xã hội cũ Cách ñem vật so sánh khiến cho ñối tượng ñược so sánh lên cách rõ ràng, ñồng thời làm bật phẩm giá khơng coi trọng họ Nếu câu lục, tác giả dân gian chủ yếu nêu đối tượng so sánh vật so sánh câu bát câu miêu tả bổ sung, khắc hoạ rõ nét thân phận, ñời bị phụ thuộc, khơng quyền định người phụ nữ xưa “ Thơm cay biết, ngát lừng hay”, “Phất phơ chợ biết vào tay ai”, “Người rửa mặt, người phàm rửa chân” Thân phận người khái niệm trừu tượng ñã ñược cụ thể hố hình ảnh “ lụa đào”, “hạt mưa”, “miếng cau khơ”, “giếng đàng”, “chổi đầu hè” Chính hình ảnh so sánh thể rõ thân phận trôi nổi, bất lực người phụ nữ xã hội xưa Như vậy, qua việc sử dụng kết 108 hợp phương tiện biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ, hình ảnh ñem ñem so sánh ñã trở thành biểu tượng cho thân phận người phụ nữ xã hội cũ Do tư tưởng phong kiến với chế ñộ nam quyền, trọng nam khinh nữ ñã ñẩy người phụ nữ xuống ñịa vị thấp xã hội ðàn bà, gái đảm nhận vai trị người mẹ, người vợ, suốt ngày quẩn quanh nơi xó bếp, đồng ruộng với cơng việc nội trợ, đồng Lúc chưa lấy chồng, người gái hoàn toàn bị phụ thuộc vào gia đình, đặc biệt mệnh lệnh người cha ðến trưởng thành, họ quyền tự định nhân dun cho mà phải theo ñặt cha mẹ “cha mẹ ñặt ñâu ngồi ñây”: ðôi ta làm bạn thong dong Như đơi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chưng thầy mẹ nói ngang ðể cho đũa ngọc mâm vàng xa [20, tr 945] Mẹ em tham thúng xôi rền, Tham lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng Em ñã bảo mẹ ñừng, Mẹ hấm, mẹ hứ, mẹ bưng vào Bây kẻ thấp người cao Như đơi đũa lệch so cho bằng? [20, tr 1463] “ðơi đũa” vật dụng quen thuộc người dân Việt sinh hoạt ngày Vật dụng ñã ñi vào nhiều lời ca dao với nhiều ý nghĩa khác Cứ nghĩ tới ñôi, tới cặp, người Việt nghĩ ñến ñũa, ngẫu nhiên mà ñôi ñũa thường dân gian ví với hình ảnh đơi vợ chồng Khi người gái bị cha mẹ ngăn cấm ép gả vào 109 nơi không tương xứng, họ biết trách móc “Bởi chưng thầy mẹ nói ngang / ðể cho ñũa ngọc mâm vàng xa nhau” ñể “Như đơi đũa lệch so cho bằng?” Hình ảnh “đơi đũa lệch” gợi lên so le thảm thương, mà người phải chịu nỗi thảm thương hầu hết ñều người phụ nữ Như vậy, ca dao “đơi đũa” xuất mang theo ý nghĩa mới, ngồi ý nghĩa biểu vật thơng thường, trở thành biểu tượng cho người trai người gái quan hệ tình u nhân gia đình Chính phải chấp nhận nhân ngồi ý muốn theo đặt cha mẹ theo quan niệm “mơn đăng hộ đối” nên họ biết khóc than cho số phận âm thầm chịu ñựng, ngậm ñắng nuốt cay suốt ñời: Từ ngày tơi với anh Cha mẹ đánh mắng anh tình phụ tơi Có thịt anh tình phụ xơi Có cam phụ quýt, có người phụ ta Có quán tình phụ đa Ba năm qn đổ đa cịn [20, tr 2493] Người gái ln tự xem “bến nước”, “cây đa” kiên định đợi chờ, thủy chung, son sắc Dù phải chung sống với người khơng u họ làm trịn nhiệm vụ người vợ, người mẹ, người dâu Do quan niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên chồng” nên họ khơng sống hạnh phúc Cũng thế, phụ nữ dễ rơi vào cảnh bị phụ bạc, bị bỏ rơi người gánh chịu khổ đau tình u, nhân tan vỡ Hình ảnh “cây đa”, “bến nước” trở thành biểu tượng ca dao, có ý nghĩa người gái chung thủy sắc son 110 Người phụ nữ ln sống đời trọn vẹn nghĩa tình họ khơng đối xử bình đẳng, tử tế Cuộc đời họ chuỗi hi sinh nước mắt: Thân em cá lờ, Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi ñâu [20, tr 2127] Em hạc ñầu đình Muốn bay khơng cất mà bay [20, tr 1061] Hình ảnh “con hạc đầu đình”, “con cá lờ”, “chim lồng” ñã trở thành biểu tượng ñể thân phận người gái ðặc ñiểm “con hạc đầu đình” làm đá, lẽ dĩ nhiên khơng bay ñược; “cá lờ” “chim lồng” ñều có ý nghĩa trói buộc tự do, sống lệ thuộc thể làm chủ đời Người phụ nữ xã hội phong kiến không ñược tự ñịnh số phận Họ bị bó buộc, giam hãm, phải chấp nhận trói buộc Có thể thấy rằng, ca dao với thể thơ lục bát giàu nhạc ñiệu ñặc trưng riêng mặt ngơn từ mang tính biểu tượng chim vào lồng; cá cắn câu; ván đóng thuyền; cá lờ; sáo sang sơng thể rõ nỗi ñau thân phận người phụ nữ vẻ đẹp tâm hồn, lịng vị tha chung tình họ Mỗi hình ảnh có giá trị biểu ñạt riêng cấu trúc Qua đó, ta cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Họ người ngoan, vợ ñảm, mẹ hiền Họ trắng cao quý với lịng thủy chung giàu tình u thương 3.3.2 Thân phận người nông dân Ca dao không ñề cập ñến hình ảnh ñẹp ñẽ, lãng mạn thiên nhiên mà nỗi lòng, nhận xét thân phận, 111 sống cách khách quan thực Vì vậy, chủ ñề ca dao than thân, lời ca than thân người phụ nữ cịn có nhiều lời than thân tầng lớp nông dân xã hội cũ ðể thấy ñược thân phận người lao ñộng nghèo khổ chân lấm tay bùn, suốt ngày bán mặt cho ñất bán lưng cho trời, tác giả dân gian cụ thể hóa hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng sâu sắc hình ảnh gần gũi, gắn liền với sống thường ngày họ Trong ca dao, tác giả dân gian mượn chuyện vật để nói chuyện người, vật “con tằm”, “cái kiến”, “con rùa”, “con hạc”… thường xuất nhiều lời ca than thân: Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn ñược phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti Kiếm ăn ñược phải ñi tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay cuốc trời Dầu kêu máu có người nghe [20, tr 2249 - 2250] Thương thay thân phận rùa Trên đình hạc cỡi, chùa đội bai [20, tr 2249] Trong ca dao trên, “con tằm” phải lo nhả tơ làm việc cật lực; “con kiến” q nhỏ bé, khơng có khả tự vệ, thường bị vật khác dẫm ñạp nên lúc tâm trạng lo lắng; “con rùa” cần mẫn, chịu khó chịu khổ Mỗi vật nét tương đồng với người 112 nơng dân Chính họ thường mượn vật để nói lên thân phận “Dưới mắt người lao động nơng thơn, lồi chim kiếm ăn, có cị thường gần người nơng dân cả…Những lúc người dân lao động xúc cảm, tâm trí muốn vươn lên, muốn ca hát cho tâm hồn bay bổng, thoải mái làm lụng, có cò gợi hứng cho họ nhiều” [37] ðặc trưng “cò" cần cù, chăm chỉ, nhẫn nại, hiền lành, yếu ớt, cị khơng gây sự, khơng nịnh nọt mong sống bình n Người nơng dân tìm thấy cị nhiều nét tương ñồng với ñời Vì họ thường ví thân họ thân cị thấp cổ, bé miệng, chịu nhiều nỗi oan ức, đắng cay: Cái cị, vạc, nông Sao mày dẫm lúa nhà ông cị? Khơng, khơng! Tơi đứng bờ Mẹ vạc đổ ngờ cho tơi Chẳng tin ơng đơi Mẹ nhà cịn ngồi [20, tr 361] Con cò lội bãi rau răm ðắng cay chịu than [20, tr 647] “Con cị” dù có phải chịu khổ cực ln cố gắng kiếm ăn, ln có khao khát sống phải sống ñẹp, sống “ Người sáng tác ca dao thấy cò ñức tính siêng năng, chăm làm ăn ðức tính đức tính người nghèo Nghèo sống cao, trắng đẹp phẩm cao q nơng dân ta Các nhà nghiên cứu coi cị biểu tượng người nơng dân”[36, tr 307]: 113 Con cò bay bổng bay la Bay từ cửa miếu bay cánh ñồng Cha sinh mẹ ñẻ tay khơng Cho nên bay khắp đơng tây kiếm mồi Trước ni thân tơi Sau ni đàn trẻ, ni bầy cị [20, tr 643] Nước non lận đận mình, Thân cị lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể ñầy, Cho ao cạn, cho gầy cị con? [20, tr 1828] Càng đọc ca dao cò, ta hiểu tính tốt đẹp cị Cuộc đời cị nắng mưa dãi dầu giống đời nơng dân nghèo đói no Họ khơng làm để ni sống thân mà mang thêm gánh nặng gia đình Họ nạn nhân nghèo đói Con cị ca dao, khơng thương thân mà lúc có tình thương bao la cị Cũng thương u cái, nên cị phải kiếm ăn ngày lẫn đêm Cị cam chịu số phận, giàu ñức hi sinh vị tha Những phẩm chất cị đức tính nhà nơng Việt: Con cị mà ăn đêm ðậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước ðừng xáo nước ñục, ñau lòng cò [20, tr 648] 114 Tác giả dân gian ñã mượn tiếng kêu thương cị lâm nạn để nói lên thân phận vất vả, bất hạnh người nông dân Trong ca dao, “con cị” hình ảnh ẩn dụ người nơng dân “hai sương nắng” ðó người hiền lành, chất phác cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó sống Chính vậy, bất hạnh cò “lộn cổ xuống ao” bất hạnh, hoạn nạn nhà nông trước lực thống trị áp xã hội Có thể nói “Hình ảnh cị tượng trưng cho người lương thiện, sạch, cần cù làm ăn ðặc biệt người nơng dân ðó hình ảnh mang tính thẩm mĩ truyền thống”[44, tr 15] Thân phận “con cị” ca dao có nhiều điểm tương đồng với thân phận người nông dân xã hội cũ Tác giả dân gian ñồng cảm với thân phận cị đồng cảm với thân phận người nơng dân Chính “ có nhiều câu, ca dao Việt nói ñến cò mượn cò làm phương tiện nghệ thuật ñể gửi gắm, thể tâm tư, tình cảm thân phận người Nhưng có lẽ khơng đâu hình tượng cị xây dựng độc đáo, sắc nét, giàu sức gợi cảm ý nghĩa nhân sinh, triết lí ca dao [46, tr 91 - 96] Trong xã hội cũ, người nông dân tầng lớp chịu nhiều khổ cực Họ suốt ñời biết cặm cụi làm ăn Thế nghèo khổ, sống họ chịu nhiều thiếu thốn, chết lại thảm thương Vì họ lại tự ví thân cị: Cái cị chết tối hơm qua Có hai hạt gạo với ba ñồng tiền Một ñồng mua trống mua kèn Một ñồng mua mỡ ñốt ñền thờ vong Một ñồng mua mớ rau rong ðem thái nhỏ thờ vong cò [20, tr 361] 115 Bài ca dao nói hồn cảnh cò chết, tang “cò” “Có hai hạt gạo với ba đồng tiền”, thật q thảm thương ðọc ca dao, ta cảm nhận ñược cảnh ngộ người nông dân chế ñộ phong kiến Khơng khác ngồi người nơng dân sống nghèo chết thảm thương ‘cị” Dù cố gắng làm ăn, cò sống thiếu thốn đói khổ Qua hình ảnh cị, ta cảm nhận đồng cảm sâu sắc tác giả dân gian ñối với thân phận người nông dân xã hội cũ Trong kho tàng ca dao người Việt, câu hát than thân có số lượng lớn tiêu biểu Những câu hát thường dùng vật, vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh ñể diễn tả tâm trạng, thân phận người Ngoài ý nghĩa than thân, ñổng cảm với ñời ñau khổ, ñắng cay người lao động, câu hát cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến Vì vậy, lời ca than thân phản chiếu ñời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm người bình dân, đồng thời chứa đựng đạo lí dân gian sâu sắc 3.4 TIỂU KẾT: Trong tồn chương cuối luận văn, chúng tơi ñi sâu phân tích ý nghĩa biểu ñạt từ ngữ biểu tượng ca dao Toát lên từ lời ca ý thức phẩm giá, nhân cách, tình cảm thương nhớ đợi chờ, khát vọng ñược sẻ chia, ước ao sống thủy chung mặn nồng Tình nghĩa ca dao phong phú, tinh tế sâu sắc, trở thành tảng ñạo lý vẻ ñẹp tâm hồn dân tộc Mỗi lời ca dao mang theo bao tâm tư, khát vọng, giúp người vượt lên nghịch cảnh, sống với trọn vẹn nghĩa tình Có thể nói, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung ngơn ngữ ca dao nói riêng ln thấm đượm giá trị tượng trưng giàu sức gợi hình, gợi cảm đặc biệt gợi ngơn ngữ khơng biểu đạt 116 KẾT LUẬN Qua lịch sử văn học dân tộc, khẳng ñịnh văn học dân gian Việt Nam loại hình văn học có sức sống mãnh liệt, góp phần quan trọng văn học nước nhà Sức sống thể rõ qua nhiều thể loại văn học dân gian ca dao Ca dao thể loại ñã thể rõ hay đẹp ngơn ngữ văn học dân gian Khác với nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu diễn, thường tác ñộng trực tiếp vào cảm giác người Ca dao loại hình nghệ thuật ngơn từ thể phong phú linh hoạt hình tượng thẩm mỹ văn học, phản ánh mặt sống sinh hoạt, suy tư diễn biến tình cảm người thơng qua từ ngữ biểu tưởng Ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người Nó khơng phương tiện để giao tiếp mà quan trọng để chuyển giao văn hóa làm cho văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ tảng cho trí tưởng tượng giúp cho người có khả thay nhận thức thơng thường giới biểu tượng có giá trị thẩm mĩ giá trị nhân văn sâu sắc ðỉnh cao nghệ thuật thơ biểu tượng Bởi biểu tượng lượng thơ Nó có sức dồn nén, ẩn chứa trọn vẹn chiều sâu ñời sống văn hoá, tinh thần, tâm linh cá nhân cộng ñồng dân tộc Biểu tượng sở trí tưởng tượng liên tưởng tự do, có sức lay động mạnh mẽ, tác ñộng vào chiều sâu tư cảm xúc, có sức sống bền bỉ mãnh liệt Nghiên cứu hệ thống biểu tượng văn học nói chung biểu tượng ca dao nói riêng sở ñể giải mã số ñặc trưng văn hố Việt 117 Tìm hiểu ngơn ngữ biểu tượng ca dao vấn đề khơng Tuy nhiên chưa có viết tìm hiểu khía cạnh khảo sát tổng thể từ ngữ biểu tượng sách sưu tầm cụ thể Qua trình khảo sát 12487 lời ca dao kho tàng ca dao người Việt, chúng tơi thống kê khoảng 549 biểu tượng Trong có 334 biểu tượng vật thể nhiên tạo xuất khoảng 2523 lần 215 biểu tượng vật thể nhân tạo xuất khoảng 1092 lần Trong tổng số lần xuất nhiều vậy, biểu tượng có ñặc ñiểm cấu tạo khác nhau, có biểu tượng ñược cấu tạo từ ñơn, có từ ghép nhiều lần biểu tượng có cấu tạo tổ hợp tự Chúng ñã ñi sâu phân tích giá trị biểu ñạt lớp từ ngữ biểu tượng ba lớp ý nghĩa lớn, biểu đạt tình u đơi; tình cảm gia đình; thân phận người Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn chúng tơi gặp số khó khăn vấn ñề nghiên cứu rộng Nhưng ñạt nhiều kết từ cơng trình ðó là, khảo sát thống kê có hệ thống tất biểu tượng xuất toàn “ Kho tàng ca dao người Việt” gồm tập với 12487 lời ca dao Chúng hiểu thêm nhiều giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ ca dân gian; hiểu thêm vẻ ñẹp tâm hồn, tư tưởng sống nhân cách nhân dân lao ñộng xưa Cũng qua q trình viết nghiên cứu này, chúng tơi có thêm kiến thức phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học ngơn ngữ Mặc dù ñã nổ lực cố gắng nhiều chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung sai sót kĩ viết Nhưng với khát vọng chiếm lĩnh thêm nhiều kiến thức niềm say mê học hỏi khơng ngừng mình, chúng tơi hi vọng, nghiên cứu đóng góp thêm cách tiếp cận ngơn ngữ biểu tượng ca dao 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phan Cảnh, 2001, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Tài Cẩn, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội [3] ðồn Văn Chúc, 1997, Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [4] Mai Ngọc Chừ, 1991, Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số [5] Mai Ngọc Chừ, 1991, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB ðại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [6] Vũ Dung, 1998, Ca dao trữ tình Việt Nam, NXB Giáo dục [7] Chu Xuân Diên, 1981, Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 5, H [8] Hữu ðạt, 1996, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Thị Ngọc ðiệp, 1999, Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam, Kỷ yếu Khoa Ngữ văn, Trường ðại học Sư phạm TP HCM [10] Nguyễn Thị Ngọc ðiệp, 2006, Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Cơng trình nghiên cứu giải ba A Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam [11] Hà Minh ðức, Lê Bá Hán, 1985, Cơ sở lí luận văn học, tập 2, NXB ðại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp, 2010, 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội [13] Dương Quảng Hàm, 1968, Việt Nam văn học sử, NXB Sài Gòn [14] ðinh Hồng Hải, 2007, Nghiên cứu biểu tượng vấn ñề tiếp cận nhân học biểu tượng Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 [15] Minh Hiệu, 1984, Nghệ thuật ca dao, NXB Thanh Hóa [16] ðỗ ðức Hiểu, 2004, Từ ñiển văn học mới, NXB Thế Giới [17] Bùi Công Hùng, 1988, Biểu tượng thơ ca, Tạp chí văn học, số [18] Vũ Thị Thu Hương, 2000, Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] ðinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, 1997, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Xuân Kính, ðặng Nhật Phan, 2001, Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin [21] Nguyễn Xn Kính, 1992, Thi pháp ca dao, NXB KHXH [22] ðinh Trọng Lạc, 2005, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội [23] Nguyễn Lai, 1996, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục [24] Mã Giang Lân, 2005, Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học [25] ðỗ Thị Kim Liên, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Lê ðức Luận, 2006, Mùa xn hoa ca dao, Ngơn ngữ đời sống, số 4, H [27] Lê ðức Luận, 2008, Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB ðại học Huế [28] Lê ðức Luận, 2012, ðiểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Văn học, ðà Nẵng [29] Lê ðức Luận, 2011, Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng, Tạp chí Ngơn ngữ, số tháng 5, H [30] Phan Trọng Luận, 2006, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập NXB Giáo dục 120 [31] ðặng Văn Lung, 2001, Những yếu tố trùng lặp cao dao trữ tình,Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, H [32] Bùi Văn Nguyên (chủ biên), 1978, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục [33] Trương Thị Nhàn, 1991, Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, Văn hóa dân gian, H [34] Trương Thị Nhàn,1995, Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ khơng gian ca dao ,Luận án Tiến sĩ [35] Bùi Mạnh Nhị, 1997, Công thức truyền thống ñặc trưng cấu trúc ca dao, dân ca trữ tình,Tạp chí Văn học, số 1, H [36] Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Thị Ngọc ðiệp, Hồ Quốc Hùng, 1999, Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục TP.HCM [37] Vũ Ngọc Phan, 1968, Sức truyền cảm ca dao truyền thống, Báo Văn hóa, số 10 [38] Vũ Ngọc Phan, 1978, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, in lần thứ tám, NXB KHXH, H [39] Hoàng Phê (chủ biên), 2005, Từ điển tiếng Việt, NXB ðà Nẵng [40] Lê Chí Quế, 1996, Văn học dân gian Việt Nam, NXB ðHQGHN, H [41] Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội [42] Trần ðình Sử, 2002, Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ðHQGHN, H [43] Hà Công Tài, 1988, Biểu tượng trăng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học, số 6, H [44] Lê Hữu Thảo, 1989, Trao ñổi ca dao, Văn nghệ, số 97, H [45] Hoàng Tiến Tựu, 1990, Văn học dân gian, tập II, NXB Giáo dục [46] Hồng Tiến Tựu, 1997, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục ... VỀ CA DAO VÀ NGÔN NGỮ CA DAO? ??……… … 1.1.1 Khái quát ca dao? ??………… …………… ……………… … 1.1.2 ðặc trưng ngôn ngữ ca dao .15 1.2 KHÁI QUÁT VỀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO? ??… … ……21 1.2.1 Quan niệm biểu tượng? ??…... Nguồn gốc biểu tượng ca dao? ??… ……… ……… ….23 1.2.3 Các loại biểu tượng ca dao? ?? ………………………….… 27 1.3 KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO? ??………………………………………………………….….29 1.3.1 Ngôn ngữ biểu tượng? ??……... trình sâu nghiên cứu vấn đề Trong chương này, qua việc tìm hiểu khái lược ca dao, ngôn ngữ ca dao quan niệm biểu tượng ngơn ngữ biểu tượng ca dao, phân loại biểu tượng ca dao? ?? sở vững ñể chúng tơi

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan