1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ hợp đồng trong hoạt động giáo dục đào tạo tại trường đại học sư phạm đại học đà nẵng

114 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH MAI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH MAI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã ngành: 82.29.02.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Mai iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn văn 1.1.2 Lí thuyết phân tích diễn ngơn 1.1.3 Các đường hướng phân tích diễn ngơn 1.1.4 Văn hợp đồng 1.1.5 Các lớp từ vựng 11 1.1.6 Các kiểu câu tiếng Việt .13 1.1.7 Liên kết văn hợp đồng mạch lạc văn hợp đồng .14 1.2 Hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng 16 1.2.1 Các loại hợp đồng 16 1.2.2 Các loại hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng 16 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG KẾT CẤU, LIÊN KẾT VĂN BẢN VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 18 2.1 Kết cấu liên kết văn văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 18 2.1.1 Khuôn mẫu văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng phương diện kết cấu 18 2.1.2 Liên kết liên câu văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 27 2.1.3 Liên kết đoạn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 42 2.2 Thể thức văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 47 v Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 52 3.1 Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 52 3.1.1 Các lớp từ vựng văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 52 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ vựng văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 54 3.2 Đặc điểm ngữ pháp hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 55 3.2.1 Đặc điểm từ pháp 55 3.2.2 Đặc điểm cú pháp 60 3.3 Đặc điểm ngữ dụng hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 74 3.3.1 Một số hành vi ngôn ngữ đặc dụng văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 74 3.3.2 Một số phương tiện tình thái bật văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 82 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tần số xuất phương thức liên kết câu 41 2.2 Tần số xuất phương thức liên kết đoạn văn 47 3.1 Tần số xuất từ loại 58 3.2 Tần số xuất danh từ làm định tố 58 3.3 Tần số kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp 72 3.4 Tần số xuất kiểu câu xét theo mục đích nói 74 3.5 Tần số xuất hành vi ngôn ngữ trực tiếp 81 3.6 Tần số xuất hành vi ngôn ngữ gián tiếp 82 3.7 Tần số xuất phương tiện từ vựng ngữ pháp biểu thị 85 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Các tiểu loại ngôn ngữ luật pháp 10 2.1 Sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn 48 2.2 Thể thức văn hợp đồng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) khuynh hướng nghiên cứu văn theo đường hướng ngôn ngữ học chức Vì vậy, lí thuyết phân tích diễn ngơn có sức hấp dẫn giới nghiên cứu hai thập niên vừa qua Từ hệ thống lí thuyết đó, loại diễn ngơn phi nghệ thuật nghệ thuật trở thành đối tượng nghiên cứu Trong văn hợp đồng, dạng văn hành có tính đặc thù bước đầu khảo sát nhận diện Văn hành có văn hợp đồng lưu hành phổ biến hoạt động đời sống xã hội Văn hợp đồng cơng cụ pháp lí quan trọng để chủ thể xã hội trao đổi, dịch chuyển lợi ích tạo nhận lại lợi ích vật chất cần thiết từ chủ thể khác nhằm thỏa mãn nhu cầu đáng Văn hợp đồng đóng vai trị quan trọng q trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lí trao đổi hàng hóa, dịch vụ xã hội Nó miêu tả sơ số sách phong cách học kinh tế nhận diện đầy đủ đặc điểm ngơn ngữ thể thức văn chưa thực thỏa mãn nhu cầu hiểu biết Trong thực tế, giao dịch có liên quan đến quyền lợi đối tác, có hợp đồng trình thực người soạn thảo hợp đồng dựa theo hợp đồng trước dạng khuôn mẫu kinh nghiệm chưa khn mẫu văn có tính pháp quy Hệ thống văn hành trường đại học nói chung Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói riêng, vừa đối tượng hành học vừa đối tượng ngơn ngữ học Làm chủ thể thức văn yêu cầu bắt buộc phận nhân viên văn phịng Vì lẽ đó, nghiên cứu loại hợp đồng sở đơn vị kinh tế đem đến cách nhìn giống khác biệt kiểu loại văn sở giáo dục đại học với sở kinh tế Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu phân tích diễn ngơn Theo Nguyễn Hịa, cơng trình “Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp”, phân tích diễn ngơn trải qua q trình phát triển mạnh mẽ khoảng năm mươi năm gần nằm tên gọi khác “Ngơn ngữ học văn bản” (Text Linguistics), “Phân tích văn bản” (Text Analysis), “Phân tích chức năng” (Functional Analysis) Ở giai đoạn “Ngữ pháp văn bản”, phân tích diễn ngôn chủ yếu thao tác với “liên kết” có loạt cơng trình nghiên cứu bật “Cohesion in English” (Liên kết tiếng Anh) M.A.K Halliday R Hasan Ở thời kì hậu “ngữ pháp văn bản”, vấn đề mạch lạc cấu trúc văn 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB giáo dục, TP Hồ Chí Minh Mike Harvey (2008), Quản trị hành văn phịng, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh Viện Ngơn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hiệp (2010), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nunam David (dịch 1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn In (2002), Soạn thảo văn tổ chức Đảng, mặt trận, cơng đồn, niên, phụ nữ, cấp sở sở, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, NXB Giáo dục, HCM Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thùy Linh (2015), Nghiên cứu ngôn ngữ văn hợp đồng tiếng Việt từ bình diện phân tích diễn ngơn, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo Ngữ pháp Việt Nam, NXB Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục Bùi Trọng Ngỗn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Hoàng Phê (2015), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB thành phố HCM Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 62 63 64 65 Trần Ngọc Thêm (dịch, 1996) Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (tập giảng), NXB giáo dục Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Cù Đình Tú (1993), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội ... BẢN HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 Kết cấu liên kết văn văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. .. 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ vựng văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 54 3.2 Đặc điểm ngữ pháp hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư. .. kết đoạn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 42 2.2 Thể thức văn hợp đồng hoạt động giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Hữu Ánh (2010), Soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan - tổ chức, NXB Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan - tổ chức
Tác giả: Tạ Hữu Ánh
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2010
2. Diệp Quang Ban, Hà Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1)
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hà Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
3. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
4. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
5. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
6. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp - Diễn ngôn và Cấu tạo của văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp - Diễn ngôn và Cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
8. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
9. Brown G., Yule G. (2001), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch)
Tác giả: Brown G., Yule G
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
10. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
11. Lê Văn Chấn (2006), Tìm hiều kỹ thuật trình bày văn bản công tác văn thư - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiều kỹ thuật trình bày văn bản công tác văn thư - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Lê Văn Chấn
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
12. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr. 6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
13. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
14. Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu về ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
15. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
16. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học Tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
17. Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
18. Học viện hành chính (2008), Giáo trình kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản
Tác giả: Học viện hành chính
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2008
19. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ "học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
20. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2015), Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w