Một Số Giải Pháp Giúp Sinh Viên Chuyên Ngành Sư Phạm Âm Nhạc Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Học Tốt Các Học Phần Thanh Nhạc.

51 16 0
Một Số Giải Pháp Giúp Sinh Viên Chuyên Ngành Sư Phạm Âm Nhạc Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Học Tốt Các Học Phần Thanh Nhạc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a mơn học: học tập nghiêm túc, hứng thú, tích cực lĩnh hội kiến thức Ngoài việc học đầy để tiếp thu kiến thức lớp bạn phải biết tự giác tìm tịi kiến thức mới, kĩ để trao dồi cho thân SVcần xây dựng chương trình học nhà cho tất môn cho hợp lý, tự tạo cho thời khố biểu học làm tập nhà chia cho mơn học nói chung mơn TN nói riêng để đạt ngày tập luyện TN nhà tối đa 45 phút Sử dụng kiến 47 thức kĩ mà giảng viên đưa Xây dựng kế hoạch luyện tập nhóm bạn bè lớp, giải tập mà Giảng viên giao nhà Mạnh dạng hỏi Giảng viên chưa hiểu chưa thực Hạn chế công việc riêng để ảnh hưởng đến việc học tập Chủ động tìm kiếm hội ca hát, phô diễn thân trước đám đơng nhằm khỏi lười biếng rụt rè thân 2.3.2 Đối với nhà quản lí Nhận thấy hạn chế khó khăn SV môi tường học tập môn TN Nhà trường cần điều chỉnh lại lịch học khung chương trình giảng dạy cho SV cho phù hợp Khang trang phòng học rộng rãi, đầy đủ thiết bị giảng dạy, tạo điều kiện cho sinh viên mượn phòng thực hành để tập luyện thêm sau học Phân bổ thêm GV TN để giảng dạy đầy đủ lớp Ngoài ra, nhà trường tạo điều kiện tổ chức thêm chương trình hoạt động ca hát bổ ích giúp sinh viên có hội đăng kí tham gia * Tiểu kết: Kỹ thuật nhạc yếu tố hàng đầu, nhiệm vụ quan trọng sinh viên theo học hát Nó gắn liền trình lao động, học tập, sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ Vì vậy, việc luyện tập để có kỹ thuật nhạc thật tốt luôn cần thiết Mặc dù vấn đề nghiên cứu kỹ thuật nhạc trình học trường ĐHSP – ngành SPÂM, nhận thấy vấn đề học tập ,cần ứng dụng kỹ thuật nhạc vào trình học hồn thiện Ở chương 2, tơi nêu thực trạng học tập môn Thanh nhạc sinh viên Âm nhạc tập trung đưa vào tập kỹ thuật hát liền tiếng, hát nảy, hát to, nhỏ sắc thái, kỹ thuật lấy hơi, mở hình Ngồi ra, tơi cịn đề xuất số kiến nghị sinh viên nhà quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy học tập 48 C KẾT LUẬN Những năm gần đây, xuất phát từ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nớc đổi giáo dục, có giáo dục đại học; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành giáo dục sở nhu cầu thực tiễn xã hội đào tạo nguồn nhân lực, Trường ĐHSP - ĐHĐN không ngừng trọng đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ GV SV Nhà trường mời chuyên gia đầu ngành hỗ trợ để đẩy mạnh chất lượng chuyên môn cho giảng viên, khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ, từ nâng cao chất lượng đào tạo SV Với đề tài này, mong muốn xuất phát từ thực tiễn nhiều năm học tập, thực hành nhạc để cung cấp thêm kinh nghiệm hay, đưa giải pháp hữu ích góp phần cải tiến nâng cao chất lượng luyện tập kỹ thuật nhạc Đó mục đích ý nghĩa khóa luận Ở chương 1, nêu sơ lược sở lí luận nhạc Bên cạnh đó, tơi đưa đặc điểm loại giọng để từ tìm màu giọng cho SV Tơi nêu ưu khuyết điểm tồn sinh viên theo học Từ đó, khắc phục nhược điểm phát huy mặt mạnh em giọng hát Những bất cập giáo dục, cách vận dụng kỹ thuật hát chưa tốt, thói quen học tập khơng chun cần nêu nhằm phản ánh thực trạng Tìm giải pháp, hướng giải hợp lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy rèn luyện kỹ thuật nhạc cho sinh viên ngành SPAN nói riêng mơn học khác cho SV Nhà trường nói chung Người viết xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần khuyến khích có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo SV ngành SPAN.Thứ hai, cần cân nhắc xây dựng giáo trình chuyên nghiệp dành riêng cho sinh viên học mơn Thanh nhạc, với làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập, rèn luyện Thứ ba, tiếp tục mở rộng giao lưu hợp tác với sở đào tạo lớn nước lĩnh vực đào tạo chuyên ngành TN nói riêng ngành SPAN nói chung 49 *Tài liệu tham khảo: Nguyễn Trung Kiên Cơng tác đào tạo văn hóa nghệ thuật Thực chất hướng phát triển Tạp chí Văn hóa Văn nghệ, Số (1997) Nguyễn Trung Kiên Phấn đấu nghệ thuật hát tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 10 (1996) Nguyễn Thụy Loan Lược sử âm nhạc Việt Nam Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm nhạc, Hà Nội (1995) Tú Ngọc nhóm biên soạn Âm nhạc Việt Nam - tiến trình thành tựu - Viện Âm nhạc (2000) Lô Thanh Ca hát Việt Nam 1945 - 1975, Đại học Nghệ thuật Huế (1998) Lơ Thanh Giáo trình Đại học Thanh nhạc năm Đại học Nghệ thuật Huế (1996) Lô Thanh Xây dựng phát triển nghệ thuật nhạc Việt Nam (1991) Phạm Lê Hòa (2013), Giáo trình phân tích tác phẩm âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc (Chương trình đại học), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Hồ Mộ La (2005), Lịch sử Nghệ thuật nhạc phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Phan Trần Bảng (2009), Phương pháp giảng dạy âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đào Thị Khánh Chi (2014), Aria luyện tập môn nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW 13 Đào Ngọc Dung (2003), Phân tích tác phẩm Âm nhạc (dùng cho giáo viên âm nhạc giáo sinh trƣờng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 14 Phạm Lê Hòa (2004), Những âm điệu sống, Trường Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Âm nhạc, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Huyền (2014), Ca khúc mang âm hưởng dân gian luyện tập nhạc trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW 16 Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy nhạc cho giọng nam cao hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW 17 Mai Khanh (1997), Sách học nhạc, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Viện Âm nhạc Hà Nội 19 Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình Thanh nhạc giọng trung - trầm năm thứ - 2, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Lân, Hoàng Long (2005), Phương pháp luyện tập âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Lê Văn Lợi (1997), Thanh học, Nxb Y học, Hà Nội 22 Ngô Thị Nam (1993), Âm nhạc phương pháp luyện tập âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Minh Xuân (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nhạc chuyên nghiệp giai đoạn mới, luận án Tiến sĩ Âm nhạc học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Thị Như Ý (2015), Nâng cao hiệu giảng dạy giọng nữ cao trường CĐ VHNT Nghệ An, luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 51 ... thuật nhạc trình học trường ĐHSP – ngành SPÂM, tơi nhận thấy vấn đề học tập ,cần ứng dụng kỹ thuật nhạc vào q trình học hồn thiện Ở chương 2, nêu thực trạng học tập môn Thanh nhạc sinh viên Âm nhạc. .. phẩm Âm nhạc (dùng cho giáo viên âm nhạc giáo sinh trƣờng sư phạm) , Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 14 Phạm Lê Hòa (2004), Những âm điệu sống, Trường Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Âm nhạc, ... Phương pháp luyện tập âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Lê Văn Lợi (1997), Thanh học, Nxb Y học, Hà Nội 22 Ngô Thị Nam (1993), Âm nhạc phương pháp luyện tập âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan