Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG MƠN BĨNG NÉM CHO SINH VIÊN CHUN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Thể chất Sơn La, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN TRONG MƠN BĨNG NÉM CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Thể chất Sinh viên thực hiện: Lị Văn Thương Giới tính: Nam Dân tộc: Thái Lớp: K53 ĐHGD Thể chất A Khoa: Thể dục Thể thao Năm thứ 4/ Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Thể chất Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lị Văn Thƣơng Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Điệp Sơn La, tháng năm 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT Cm Centimet ĐH - CĐ Đại học – Cao đẳng ĐH GDTC Đại học Giáo dục Thể Chất ĐHTB Đại học Tây Bắc GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTC Giáo dục Thể Chất M Mét S Giây VĐV Vận động viên NTN Nhóm thực nghiệm NĐC Nhóm đối chứng SBCM Sức bền chun mơn SV Sinh viên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Phòng quản lý khoa học quan hệ Quốc tế, Khoa TDTT Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em mặt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa TDTT đặc biệt Thầy Nguyễn Bá Điệp trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo em hoàn thành đề tài suốt thời gian qua.Cảm ơn tập thể lớp K53 ĐH Giáo dục Thể Chất A nhiệt tình, ủng hộ giúp đỡ tơi hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn nam sinh viên K54 ĐH GDTC giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đây đề tài mà em thực nghiên cứu khoa học nên cịn gặp nhiều khó khăn thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, bạn sinh viên để đề tài em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2016 Thực đề tài Lò Văn Thƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tổ chức nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểmvề sức bền sức bền chuyên môn Bóng ném 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Các quan điểm sức bền 1.1.3 Đặc điểm sức bền chun mơn Bóng ném 10 1.2 Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi từ 18 – 25 11 1.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi từ 18 – 25 11 1.2.2 Đặc điểm sinh lí lứa tuổi từ 18 đến 25 13 1.3 Xu hướng huấn luyện thể lực cho sinh viên Bóng ném 14 1.4 Cơ sở lý luận huấn luyện sức bền chuyên mơn Bóng ném 15 1.5 Sơ lược khoa Thể dục Thể thao công tác dạy, học, tập luyện thi đấu Bóng ném Trường Đại học Tây Bắc 16 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC BỀN CHUN MƠN TRONG MƠN BĨNG NÉM CỦA NAM SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 17 2.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập môn học Giáo dục Thể chất 17 2.2 Thực trạng đội ngũ cán giảng viên giảng dạy môn Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 18 2.3 Thực trạng chương trình giảng dạy mơn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất 20 2.4 Thực trạng sức bền chuyên môn sinh viên học tập mơn Bóng ném 20 2.4.1 Lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 20 2.2.2 Thực trạng sức bền chun mơn bóng ném nam sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 22 2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến sức bền chuyên mơn Bóng ném sinh viên chun ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 23 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN TRONG BĨNG NÉM CHO NAM SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 27 3.1 Căn để xây dựng hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn 27 3.2 Xây dựng lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn Bóng ném cho nam sinh viên K54 Đại học Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 28 3.3 Tổ chức thực nghiệm 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập môn học Giáo dục Thể chất trường Đại học Tây Bắc 17 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng đội ngũ cán giảng viên khoa TDTT Trường Đại học Tây Bắc 19 Bảng 2.3 Kết lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên mơn bóng ném cho nam sinh viên chun ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc (n = 30) 21 Bảng 2.4 Mối tương quan test nội dung kiểm tra 22 Bảng 2.5 Thực trạng sức bền chuyên môn nam sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc 23 Bảng 2.6 Kết vấn giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sức bền chuyên môn bóng ném nam sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc 24 Bảng 3.1 Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn tập (n=30) 28 Bảng 3.2 Lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn Bóng ném cho nam sinh viên K54 ĐH GDTC Trường Đại học Tây Bắc 29 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 34 Bảng 3.4 Kết kiểm tra hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 36 Bảng 3.5 Nhịp tăng trưởng sức bền chuyên môn nhóm thực nghiệm 37 Bảng 3.6 Nhịp tăng trưởng sức bền chun mơn nhóm đối chứng 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra test nhóm trước thực nghiệm 35 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra test nhóm sau thực nghiệm 36 Biểu đồ 3.3 So sánh nhịp tăng trưởng sức bền chun mơn nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 38 Biểu đồ 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng sức bền chun mơn nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐƠN VỊ: KHOA TDTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÁC NHẬN KẾT QUẢ CHỈNH SỬA SAU KHI NGHIỆM THU Tên đề tài: Xây dựng hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn môn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chát Trường Đại học Tây Bắc Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lị Văn Thương Các thành viên tham gia: Đơn vị: K53 ĐHGD Thể chất A Hội đồng nghiệm thu: 1) Chủ tịch: Ths TRần Văn Hạnh 2) Phản biện: Ths Nguyễn Anh Khoa 3) Thư ký: Ths Phạm Đức Viễn 4) Ủy viên: Ths Nguyễn Bá Điệp Địa điểm nghiệm thu: Văn phòng Khoa Thể dục Thể thao – Trường Đại học Tây Bắc Khách mời: Tiến trình nghiệm thu: Theo quy định Ý kiến xác nhận phản biện: 10 Đề nghị: Chủ tịch Hội đồng (ký, ghi rõ họ tên) Phản biện (ký, ghi rõ họ tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Thể dục Thể thao THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống tập phát triển sức bền chuyên mơn mơn Bóng ném cho sinh viên chun ngành Giáo dục Thể chát Trƣờng Đại học Tây Bắc” - Sinh viên thực hiện: Lò Văn Thương - Lớp: K53 ĐHGD Thể chất A: Năm thứ: Khoa: Thể dục Thể thao Số năm đào tạo:4 - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Bá Điệp Mục tiêu đề tài: Xây dựng hệ thống tập, biện pháp phát triển sức bền chun mơn mơn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc Tính sáng tạo: Xác định dược nguyên nhân ảnh hưởng toiwd phát triển sức bền chun mơn mơn Bóng ném từ xây dựng hệ thống tập phù hợp Kết nghiên cứu: Xây dựng hệ thống 12 tập phát triển sức bền chun mơn mơn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo có giá trị cho giảng viên sinh viên Khoa TDTT Trường ĐHTB trình đào tạo huấn luyện sức bền chun mơn mơn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành sinh viên chuyên ngành Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Qua bảng 3.2 cho thấy, hầu kiến chuyên gia, giảng viên Khoa TDTT tập trung yêu tiên vào số tập, tập có số phiếu tán thành đạt tỷ lệ từ 83,33% trở lên đề tài sử dụng để phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên K54 Đại học chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc, bao gồm 12 tài tập: - Các tập khơng bóng: Chạy tốc độ cao x 30m; Nằm sấp chống tay liên tục 60s/số lần; Bật nhảy hố cát liên tục với cao 40cm 60s/số lần; Di chuyển chạm (test bóng)/s - Các tập kết hợp với bóng: Dẫn bóng luồn cọc 30m/s; Ném bóng nhồi liên tục 60s/số lần; Ném bóng xa có đà (m); Hai người chuyền bóng di chuyển 25m ném cầu mơn ngồi 9m có chắn/s; Ném bóng nhồi liên tục vào tường 60s/số lần; Phản công nhanh (1:0) từ thủ mơn lên hai vị trí số số 7/s - Các tập kết hợp thể lực, trị chơi thi đấu: Bóng chuyền khu 9m; Đấu tập đánh phút (nửa sân); Đấu tập đánh 10 phút (nửa sân) Phân tích tập Nhóm tập khơng bóng + Bài tập 1: Chạy tốc độ cao x 30m - Mục đích: Phát triển sức nhanh, sức bền tốc độ xuất phát lực tốc độ - Sân bãi dụng cụ: Đường chạy phẳng, dài tối thiểu 50m; còi, cờ đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Hai người nhóm đứng cách vạch xuất phát 10m, nghe tín hiệu cịi xuất phát chạy với tốc độ cao, đến vạch xuất phát trọng tài xuất phát kí hiệu để trọng tài đích bấm cịn VĐV tiếp tục chạy tốc độ cao để đích - Số lần thực hiện: lần x 30m - Quãng nghỉ: 60 giây/ lần thực + Bài tập 2: Nằm sấp chống tay liên tục 60s/số lần - Mục đích: Phát triển nhóm tay ngực, sức bền chun mơn 30 Bóng ném - Sân bãi dụng cụ: Mặt sân phẳng sẽ; còi, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Cả lớp Khi có tín hiệu chuẩn bị, người tập tư nằm sấp cho đầu, vai, mông gót chân nằm đường thẳng Khi có tín hiệu bắt đầu người tập nhanh chóng thực tập cách co khuỷu tay hạ thấp thân áp sát mặt sàn, cho xuống chậm thẳng tay di chuyên lên phải nhanh Cứ thực 60 giây tính số lần đạt Mỗi người thực lần - Quãng nghỉ: lần từ – phút + Bài tập 3: Bật nhảy hố cát liên tục với cao 40cm 60s/số lần - Mục đích: Phát triển sức mạnh bật nhảy, sức bền chuyên môn khả vươn vai - Sân bãi dụng cụ: Hố cát, thước dây, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Người tập đứng chuẩn bị hố cát tư chân rộn vai, nghe tín hiệu cịi bắt đầu thực bật nhảy với cao lên mốc đặt sẵn cách 40cm so với chiều cao với tay, liên tục 60s, lần khơng chạm mốc khơng tính Mỗi người thực lần - Quãng nghỉ: – phút lần lặp lại + Bài tập 4: Di chuyển chạm (test bóng)/s - Mục đích: Phát triển sức nhanh, khéo léo sức bền chuyên mơn , - Sân bãi dụng cụ: Sân tập Bóng ném, bóng , đồng hồ bấm - Cách thực hiện: bóng đặt theo hình thoi, cho bóng cách bóng bên ngồi 5m Người thực đứng chuẩn bị bóng giữa, nghe tín hiệu bắt đầu nhanh chóng thực di chuyển đến bóng bên ngồi ngồi xổm xuống bóng cho khơng chạm vào bóng, sau di chuyển nhanh bóng ở tư ngồi xổm chạm hết bóng bên ngồi kết thúc chạm vào bóng kết thúc tập Mỗi người thực lần - Quãng nghỉ: 60 giây/ lần thực 31 Nhóm tập kết hợp với bóng + Bài tập 5: Dẫn bóng luồn cọc 30m/s - Mục đích: Phát triển sức nhanh, sức mạnh khéo léo - Sân bãi dụng cụ: Sân tập phẳng, cọc cao 2m có đế rộng 30cm, còi, cờ, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: 08 cọc bố trí sau: cách vạch xuất phát 5m cọc đầu tiên, 03 cọc cọc cách 1,5m, cọc thứ cách cọc thứ 11m, 03 cọc lại cách cọc 1,5m cho cọc thứ cách vạch đích 5m Người thực đứng vạch xuất phát, tay thuận cầm bóng, nghe tín hiệu bắt đầu nhanh chóng dẫn bóng luồn qua cọc di chuyển nhanh đích Mỗi người thực lần - Quãng nghỉ: Giữa lần phút 30 giây + Bài tập 6: Ném bóng xa có đà (m) - Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chi trên, nâng cao hiệu dứt điểm thi đấu - Sân bãi dụng cụ: Sân tập Bóng ném, bóng, thước dây, cịi, cờ - Cách thực hiện: Người thực đứng tư chuẩn bị, tay thuận cầm bóng, nghe tín hiệu bắt đầu chạy đà đến vạch xuất phát thực kỹ thuật ném bóng tay vai cho bóng bay xa tốt Mỗi người thực lần liên tục - Quãng nghỉ: nghỉ lần 15 giây + Bài tập 7: Hai người chuyền bóng di chuyển 25m ném cầu mơn ngồi 9m có chắn/s - Mục đích: Phát triển sức nhanh, khéo léo, sức mạnh sức bền chuyên môn , mức độ xác dứt điểm - Sân bãi dụng cụ: Sân Bóng ném, bóng, cịi, cờ - Cách thực hiện: 02 người nhóm đứng đường cuối sân bên trái cầu môn, cách 5m, nghe tín hiệu bắt đầu nhanh chóng di chuyển, chuyền bóng cho cho đến gần 9m bên phần sân đối diện người phía ngồi đường biên dọc người có bóng tiếp tục di chuyển bước bật nhảy vào 32 trước chắn để nếm cầu mơn, nhóm thực lần - Qng nghỉ: Giữa lần 30 giây + Bài tập 8: Ném bóng nhồi liên tục vào tường 60s/số lần - Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm chi sức bền chuyên môn - Sân bãi dụng cụ: Sân tập có tường, bóng nhồi 2kg, cịi, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Người thực cầm bóng đứng tư chuẩn bị, có tín hiệu bắt đầu nhanh chóng chạy bước cho cách tường 2,5m bật nhảy ném bóng vào tường theo vịng vạch sẵn tường, sau di chuyển vị trí ban đầu nhận bóng từ người phục vụ tiếp tục thực hiện, liên tục 60s/số lần Mỗi người thực lần - Quãng nghỉ: Giữa lần – phút + Bài tập 9: Phản công nhanh (1:0) từ thủ mơn lên hai vị trí số số 7/s - Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền khả dứt điểm - Sân bãi dụng cụ: Sân Bóng ném, bóng, cịi, cờ, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Người thực cầm bóng đứng cuối sân vạch nối liền đường biên dọc đường biên ngang, nghe tín hiệu bắt đầu chuyền bóng cho người phục vụ đứng khu vực 6m sau thẳng chạy tốc độ cao sang phần sân đối phương liếc mắt phía người phục vụ chuyền bóng cho nhận bóng chạy bước bật nhảy ném cầu mơn Mỗi người thực lần liên tục - Quãng nghỉ: Giữa lần 30 giây Nhóm tập kết hợp thể lực, trò chơi thi đấu + Bài tập 10: Bóng chuyền khu 9m - Mục đích: Phát triển lực khéo léo, phối hợp ăn ý VĐV - Sân bãi dụng cụ: Sân Bóng ném, bóng, cịi, cờ - Cách thực hiện: Chia thành tường nhóm nhau, nhóm người nhóm thi đấu với phải nhận biết đội Các nhóm thi đấu đứng vào khu vực 9m, trọng tài làm thủ tục giao bóng, có tín hiệu bắt đầu đội có bóng chuyền bóng cho cho người cầm bóng tay không giây di chuyển không bước, chuyền bóng cho đến 33 chạm đảm bảo u cầu người vừa chuyền bóng khơng nhận lại chưa qua tay người thứ Mỗi lần chơi phút - Quãng nghỉ: Giữa lần phút + Bài tập 11: Đấu tập đánh phút nửa sân - Mục đích: Nâng cao khả phối hợp nhóm thi đấu, phát triển sức bền chuyên môn khả di chuyển - Sân bãi dụng cụ: Sân Bóng ném, bóng, cịi, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Lớp chia thành nhóm, nhóm người thi đấu tập với Có thủ mơn cố định cho đội Các đội thi đấu với theo luật bóng ném thời gian phút, đội thua tập thêm tập thể lực, đội thắng tiếp tục lại thi đấu, đội thắng thắng trận liên tục nghỉ mà tập thêm tập thể lực + Bài tập 12: Đấu tập đánh 10 phút nửa sân Giống tập 11 3.3 Tổ chức thực nghiệm * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu ban đầu hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua test lựa chọn nhằm đánh giá mức độ đồng đối tượng khảo sát Kết thu trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm TT Test Nhóm TN (n = 30) Nhóm ĐC (n = 30) X X 4,34 51,37 4,46 t p 1,354 >0,05 3,12 43,75 3,15 1,238 >0,05 1,96 23,34 1,81 1,746 >0,05 Nằm sấp chống đẩy liên 50,87 tục 60s/số lần Bật nhảy hố cát liên tục với 43,37 cao 40cm 60s/số lần Di chuyển chạm (test 23,37 So sánh bóng)/s 34 Để làm rõ vấn đề này, đề tài lập biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (biểu đồ 3.1) 60 50 40 NTN NĐC 30 20 10 NS chống đẩy BN hố cát Test bóng Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra test nhóm trước thực nghiệm Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy kết kiểm tra test hai nhóm thực nghiệm đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với (t 0,05 Hay nói cách khác trình độ sức tính bảng mạnh tốc độ nam sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm giai đoạn trước thực nghiệm tương đương * Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau trình 15 tuần tổ chức tiến hành thực nghiệm, từ cuối tháng năm 2016 đến đầu tháng năm 2016, với tổng số 60 tiết lên lớp giảng viên tương đương với 30 giáo án, giáo án lên lớp có tổng thời gian 100 phút Trong q trình thực nghiệm đề tài có kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh nội dung tập luyện cho phù hợp phát triển tốt tố chất sức bền chuyên mơn cho sinh viên Kết thúc q trình thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu thông qua test lựa chọn hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết kiểm tra trình bày bảng 3.4 35 Bảng 3.4 Kết kiểm tra hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm TT Nhóm TN (n = 30) Test X Nằm sấp chống đẩy liên 53,75 tục 60s/số lần Bật nhảy hố cát liên tục với 46,12 So sánh X 4,43 52,12 4,38 t p 2,338 ≤ 0,05 3,26 44,37 3,22 2,457 ≤ 0,05 1,78 22,75 1,75 2,243 ≤ 0,05 cao 40cm 60s/số lần Di chuyển chạm (test 21,40 Nhóm ĐC (n = 30) bóng)/s Để làm rõ khác biệt kết kiểm tra sau thực nghiệm, đề tài lập biểu đồ so sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng sau trình thực nghiệm (biểu đồ 3.2) 60 50 40 NTN NĐC 30 20 10 NS chống đẩy BN hố cát Test bóng Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra test nhóm sau thực nghiệm Qua bảng 3.4 biểu đồ 3.2 cho thấy, tất nội dung kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, số sức bền chun mơn nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, thể t = tính 2,338; 2,457; 2,243> t = 1,96 ngưỡng xác suất P = 0,05 điều chứng tỏ bảng 36 khác biệt hệ thống tập mà đề tài lựa chọn nội dung học tập môn học để phát triển sức bền chuyên mơn bóng ném khác biệt có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, tập mà đề tài lựa chọn bước đầu thể tính hiệu tính ưu việt nó, tập phát triển sức bền chuyên môn tốt hẳn tập cũ mà từ trước đến mơn bóng ném sử dụng giảng dạy trường Để làm rõ vấn đề này, đề tài tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng test kiểm tra sức bền chuyên môn nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm Kết đề tài trình bày bảng 3.5, 3.6 biểu đồ 3.3; 3.4: Bảng 3.5 Nhịp tăng trưởng sức bền chun mơn nhóm thực nghiệm Nam (n = 30) TT Test Trƣớc Sau thực nghiệm thực nghiệm X Nằm sấp chống đẩy liên tục 60s/số lần Bật nhảy hố cát liên tục với X w% P 50,87 4,34 53,75 4,43 5,505 ≤0.05 43,37 3,12 46,12 3,26 6,146 ≤0.05 23,37 1,96 21,40 1,78 8,8 ≤0.05 cao 40cm 60s/số lần Di chuyển chạm (test bóng)/s 37 60 50 40 TTN STT 30 20 10 NS chống tay BN hố cát Test bóng Biểu đồ 3.3 So sánh nhịp tăng trưởng sức bền chuyên môn nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Bảng 3.6 Nhịp tăng trưởng sức bền chun mơn nhóm đối chứng TT Test Nam (n = 30) Trƣớc Sau thực nghiệm thực nghiệm X X w% P Nằm sấp chống đẩy liên tục 60s/số lần Bật nhảy hố cát liên tục 51,37 4,46 52,12 4,38 1,45 ≤0.05 với cao 40cm 60s/số 43,75 3,15 44,37 3,22 1,407 ≤0.05 23,34 1,81 22,75 1,75 2,56 ≤0.05 lần Di chuyển chạm (test bóng)/s 38 60 50 40 TTN STN 30 20 10 NS chống tay BN hố cát Test bóng Biểu đồ 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng sức bền chuyên môn nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Qua bảng 3.5; 3.6, biểu đồ 3.3; 3.4 cho ta thấy: Nhịp tăng trưởng số sức bền chuyên mơn nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Như vậy, sau tháng thực nghiệm nhìn chung số sức bền chun mơn hai nhóm thực nghiệm đối chứng tăng Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có mức độ tăng trưởng cao hơn, tăng nhiều so với nhóm đối chứng Điều lần khẳng định hệ thống tập mà đề tài lựa chọn ứng dụng vào đối tượng thực nghiệm đạt hiệu cao Từ kết nghiên cứu cho phép đề tài rút số kết luận kiến nghị sau 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở lý luận thực tiễn đề tài nhận thấy sức bền chuyên môn tố chất quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích luyện tập thi đấu VĐV Bóng ném nói chung sinh viên học tập Bóng ném nói riêng, cần quan tâm nghiên cứu đề biện pháp để phát triển sức bền chuyên môn sinh viên chuyên ngành GDTC học mơn Bóng ném Trong q trình nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng điều kiện đồng đảm bảo cho học tập, luyện tập, thực trạng sức mạnh tốc độ Bóng ném sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc Từ xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến sức bền chun mơn Bóng ném sinh viên Kết nghiên cứu đề tài lựa chọn 12 tập phát triển sức bền chun mơn Bóng ném cho sinh viên, hiệu đạt thơng qua q trình thực nghiệm Qua bước đầu có tác dụng phát triển sức bền chuyên môn đối tượng thực nghiệm sau thời gian 10 tuần nhóm thực nghiệm Kiến nghị Với kết nghiên cứu đề tài kính kiến nghị với Khoa TDTT sử dụng tập mà đề tài lựa chọn trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, ứng dụng vào trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành GDTC học mơn Bóng ném để góp phần nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo Khoa Trong công tác giảng dạy tập luyện môn Bóng ném Khoa TDTT cần quan tâm việc phát triển cách tồn diện hài hịa tố chất, đặc biệt sức bền chuyên môn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện Đảng, Nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh có liên quan đến vấn đề Giáo dục – Đào tạo, phát triển thể chất phong trào Thể dục Thể thao Phạm Đình Bẩm – Đào Bá Trì, 1999, Tâm Lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Dương nghiệp Chí – Trần Đức Dũng – Tạ Hữu Hiếu – Nguyễn Đức Văn, 2004, Đo lường Thể thao, NXB TDTT Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên, 1995, Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Lê Văn Lẫm - Phạm Xuân Thành, 2007, Giáo trình Đo lường TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Lưu Xuân Mới, 2000, Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hùng Quân, 1999, Kỹ - Chiến thuật Bóng ném, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Hùng Quân, 2000, Huấn luyện Bóng ném, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh cộng sự, 2007, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT NXB TDTT, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Sinh cộng sự, 2012, Giáo trình Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 11 Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn, 2006, Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 12 Vũ Đức Thu, Vũ Thị Thanh Bình, 2007, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 13 Vũ Đức Thu, 1995, Lí luận phương pháp GDTC, NXB giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Đức Thu - Nguyễn Trương Tuấn, 1998 Lý luận phương pháp GDTC, NXB TDTT, Hà Nội 15 Đồng Văn Triệu - Lê Anh Thơ, 2006 Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Văn, 2008, Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Viễn - Lê Văn Xem - Mai Văn Muôn - Nguyễn Thanh Nữ, 1991, Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 18 D HARRE – Người dịch: Bùi Thế Hiển, 1996, Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội 41 PHIẾU PHỎNG VẤN (V/v lựa chọn test kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn Bóng ném) Thân gửi:………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………… ……………………… Để có hệ thống test kiểm tra đánh giá sức bền chun mơn Bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc có kết tin cậy độ xác cao Với kinh nghiệm trình độ học vấn Thầy (cơ), Huấn luyện viên, nhà chun mơn Ý kiếm đóng góp đồng chí góp phần khơng nhỏ vào thành công đề tài Xin thầy (cô) vui lòng nghiên cứu trả lời giúp câu hỏi sau (đánh dấu x vào ô vuông bên cạnh tán thành) Câu hỏi Nội dung câu hỏi Ý kiến Chạy 200m Chống đẩy xà kép tối đa/giây Bật nhảy hố cát liên tục kết hợp với cao 40cm 60 giây Nằm sấp chống tay (số lần/60 giây) Di chuyển chạm (test bóng) tính giây Lị cị chân 30m x (tính giây) Ném bóng xa có đà Dẫn bóng tốc độ 30m Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng …… năm 2016 Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) 42 PHIẾU PHỎNG VẤN (V/v lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn Bóng ném) Thân gửi:………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………… …………………… Để gúp cho cơng việc nghiên cứu đảm bảo tính khách quan đảm bảo đủ độ tin cậy, giúp đề tài việc nghiên cứu lựa chọn hệ thống tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn Bóng ném cho nam sinh viên K54 ĐH GDTC Trường ĐH Tây Bắc Với kinh nghiệm công tác, giảng dạy, huấn luyện đồng chí, mong thầy (cơ) cho biết ý kiến hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn Bóng ném cho nam sinh viên K54 ĐH GDTC Trường ĐH Tây Bắc Ý kiếm đóng góp đồng chí góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đề tài Xin đồng chí vui lịng nghiên cứu trả lời giúp câu hỏi sau (đánh dấu x vào ô vuông bên cạnh tán thành) Câu hỏi Nội dung câu hỏi Ý kiến Các tập khơng bóng Chống đẩy xà kép tối đa/giây Bật nhảy hố cát liên tục kết hợp với cao 40cm 60 giây Nằm sấp chống tay (số lần/60 giây) Di chuyển chạm (test bóng) tính giây Lị cị chân 30m x (tính giây) Bật xa có đà Chạy tốc độ cao x 30m Gánh tạ 25kg bật nhảy liên tục (số lần/30 giây) Đẩy xe cút kít x 30m (tính giây) 43 Các tập kết hợp với bóng Dẫn bóng luồn cọc 30m Hai người chuyền bóng (đặc) cự ly 4m liên tục (số lần/30 giây) Ném bóng nhồi liên tục vào tường (số lần/30 giây) Ném bóng xa có đà Phản cơng nhanh 1:0 từ thủ mơn lên vị trí biên (tính giây) Các tập thể lực kết hợp với trò chơi thi đấu Nhảy lò cò tiếp sức x 30m Cướp cờ Bóng chuyền khu vực 6m Đấu tập x sân (thời gian 10 phút) Đấu tập x sân (thời gian 10 phút) Ngồi Thầy (cơ), huấn luyện viên, chuyên gia sử dụng tập khác để phát triển sức mạnh tốc độ Bóng ném, xin đồng chí cho biết thêm: 1………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………… 4……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng …… năm 2016 Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn (Ký ghi rõ họ tên) 44 ... 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN TRONG BĨNG NÉM CHO NAM SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 27 3.1 Căn để xây dựng hệ thống tập phát triển sức. .. sinh viên chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc 3.2 Xây dựng lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn Bóng ném cho nam sinh viên K54 Đại học Giáo dục Thể chất Trƣờng Đại học Tây Bắc. .. Tây Bắc 26 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUN MƠN TRONG BĨNG NÉM CHO NAM SINH VIÊN K54 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 3.1 Căn để xây dựng hệ thống tập