Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên k55 chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học tây bắc

57 339 1
Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên k55 chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO KHOÀNG THỊ CƢƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO NAM SINH VIÊN K55 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO KHOÀNG THỊ CƢƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO NAM SINH VIÊN K55 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Nga Sơn La, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Hợp tác Quốc tế Trường Đại Học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em mặt thời gian em thực đề tài Em xin gửi lời cảm đến toàn thể quý Thầy Cô khoa TDTT đặc biệt Cô Lê Thị Nga trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo em hồn thành đề tài suốt thời gian qua Đây đề tài em thực nghiên cứu khoa học nên cịn gặp nhiều khó khăn thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý Thầy Cơ để đề tài em hồn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La tháng năm 2018 Thực đề tài Khoàng Thị Cƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tổ chức nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển thể lực chung 1.1.1 Khái niệm Thể lực 1.1.2 Khái niệm sức nhanh 1.1.3 Khái niệm sức mạnh 1.1.4 Khái niệm sức bền 1.1.5 Khái niệm mềm dẻo 1.1.6 Khái niệm khéo léo 1.2 Giáo dục Thể chất bâ ̣c Đa ̣i ho ̣c ở Viê ̣t Nam 1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng công tác Giáo dục Thể chất thể thao trường học 1.2.2 Mục tiêu Giáo dục Thể chất 13 1.2.3 Nhiệm vụ Giáo dục Thể chất 13 1.3 Một số nét chung đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 25 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 - 25 15 1.3.2 Đặc điểm sinh lí lứa tuổi 18 - 25 16 1.4 Cơ sở lý luận giáo dục tố chất thể lực lứa tuổ i sinh viên 17 1.4.1 Giáo dục tố chấ t sức nhanh 18 1.4.2 Giáo dục tố chấ t sức ma ̣nh 19 1.4.3 Giáo dục tố chấ t sức bề n 20 1.4.4 Giáo dục tố chấ t mề m dẻo 21 1.4.5 Giáo dục tố chấ t khéo léo (phố i hơ ̣p vâ ̣n đô ̣ng) 21 1.5 Lịch sử công trình nghiên cứu văn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên 22 1.5.1 Lịch sử cơng trình nghiên cứu 22 1.5.2 Lịch sử văn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NAM SINH VIÊN K55 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 26 2.1 Đánh giá thực trạng phát triển thể lực cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 26 2.1.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Thể dục, Thể thaoTrường Đại học Tây Bắc 26 2.1.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy môn chuyên ngành khoa Thể dục Thể thao Trường Đại học Tây Bắc 27 2.1.3 Đánh giá tập nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 28 2.2 Đánh giá trình độ thể lực chung nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất trường đại học Tây Bắc 30 2.2.1 Xác định tiêu chí đánh giá 30 2.2.2 Đánh giá thể lực sinh viên 31 2.2.3 So sánh thực trạng thể lực nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc với điề u tra thể chấ t nhân dân năm 2001 32 CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO NAM SINH VIÊN K55 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 35 3.1 Lựa chọn đánh giá hiệu tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 35 3.1.1 Cơ sở lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 35 3.1.2 Lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc 35 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn đối tượng khách thể nghiên cứu 40 3.2.1 Xây dựng chương trình thực nghiệm cho đối tượng khách thể nghiên cứu 40 3.2.2 Xây dựng tiến trình huấn luyện thể lực chung cho đối tượng thực nghiệm sở hệ thống tập lựa chọn 40 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 41 3.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 41 3.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDTC Giáo dục Thế chất TDTT Thể dục Thể thao CLB Câu lạc TT Thể thao VĐV Vận động viên HLV Huấn luyện viên NĐC Nhóm đối chứng NTN Nhóm thực nghiệm CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GV Giáo viên ĐMGD Đổi Giáo dục TCRLTT Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa Th ể dục Thể thao tham gia giảng dạy chuyên môn 26 Bảng 2.2 Thực trạng trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy môn chuyên ngành khoa Thể dục Thể thao Trường Đại học Tây Bắc 27 Bảng 2.3 Thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ cho tập luyện TDTT 28 Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát ý kiến đánh giá tập nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc (n = 20) 29 Bảng 2.5 Kết kiểm tra thể lực nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất trường đại học Tây Bắc (n = 40) 31 Bảng 3.1: Kết vấn lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc(n=20) 36 Bảng 3.2: Kết kiểm tra test đánh giá thể lực chung nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 41 Bảng 3.3: Kết kiểm tra test đánh giá thể lực chung nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm 42 Bảng 3.4: So sánh nhịp độ tăng trưởng nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm (n=20) 43 Bảng 3.5: So sánh nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (n=20) 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) hình thành từ xa xưa, trở thành văn hóa chung xã hội loài người coi phận văn hóa nhằm hồn thiện người,TDTT sống, sức khỏe, nói sức khỏe người yếu tố tạo nên sức mạnh cộng đồng Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Khơng có sức khỏe khơng làm gì, người xã hội chủ người mạnh khỏe” Mặt khác sức khỏe yếu tố tinh thần niềm tin người góp lên sức mạnh cho đất nước dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh “vận mệnh đất nước gắn liền với sức khỏe người dân” Bác đặt nhiệm vụ cho toàn dân “tập luyện thể dục, bồi dưỡng sức khỏe bổn phận người dân yêu nước” Nhận thức vai trò to lớn TDTT, tháng 3/1946 Bác Hồ lời kêu gọi tồn dân tập thể dục, Bác nêu: “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống việc cần có sức khỏe thành cơng”… Chính sách Nhà nước phát triển TDTT điều khoản Luâ ̣t TDTT năm 2007 quy đinh: ̣ Phát triển nghiệp T DTT nhằ m nâng cao sức khỏe , thể lực , tầ m vóc người Viê ̣t Nam, góp phần cải thiện đời sống văn hóa , tinh thầ n cho nhân dân, tăng cường hơ ̣p tác, giao lưu quố c tế về thể thao , nâng cao sự hiể u biế t giữa các quố c gia, dân tô ̣c, phục vu ̣ sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c Điề u 39 khoản luâ ̣t giáo du ̣c Đa ̣i ho ̣c đã nêu : Mục tiêu giáo dục Đại học đào tạo người học có phẩm chất trị , đa ̣o đức tớ t , có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và lực thực hành nghề nghiê ̣p tương xứng với trình đô ̣ đào ta ̣o , có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Điề u 20 luâ ̣t TDTT nhà trường cũng quy đinh ̣ GDTC là môn ho ̣c chính khóa th ̣c chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức , kỹ cho người học thông qua các bài tâ ̣p và trò chơi vâ ̣n ̣ng , góp phần thực mục tiêu tồn diê ̣n Trong đó thể lực là mu ̣c tiêu quan tro ̣ng Có thể nói GDTC bô ̣ phâ ̣n của TDTT Nhưng chiń h xác đó còn là mô ̣t những hiǹ h thức hoạt động có định hướng rõ TDTT xã hội , mô ̣t quá trình có tổ chức để truyề n thu ̣ và tiế p thu những giá tri ̣của TDTT ̣ thố ng giáo du ̣c giáo dưỡng chung (chủ yếu trường học ) GDTC cũng các loa ̣i hiǹ h giáo dục khác trình sư phạm với đầy đủ dấu hiệu chung (Vai trò chủ đa ̣o của nhà giáo du ̣c quá triǹ h da ̣y h phù hợp với nguyên tắc sư phạm ọc, tổ chức hoa ̣t đô ̣ng ) Đặc điểm bật GDTC hình thành vốn kỹ , kỹ xảo vận động phát triển tố chất vận động Tổ ng hơ ̣p các quá triǹ h đó xác đinh ̣ khả thić h nghi thể lực của người Kiể m tra đánh giá có tầ m quan tro ̣ng là giúp cho người giáo viên nắ m bắ t đươ ̣c khả thić h ứng với triǹ h đô ̣ thể lực của sinh viên quá triǹ h tâ ̣p luyê ̣n Thông qua đó giáo viên nắ m đươ ̣c khả năng, lực của từng đố i tươ ̣ng , kịp thời có những xu hướng, biê ̣n pháp đúng đắ n hay những phương pháp đố i xử cá nhân, giúp họ củng cố nâng cao trình độ thể lực chung chun mơn qua hồn chỉnh chương trình giảng dạy và huấ n luyê ̣n Bước vào thời kỳ CNH - HĐH, mô ̣t những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng là phải xây dựng hệ trẻ nước ta trở thành người có đủ lĩnh , phẩ m chấ t và lực đảm đương xuấ t sắ c sứ ma ̣ng lich ̣ sử c mình, kế thừa phát huy thành tựu truyền thống vẻ vang dân tộc để đưa đất nước ta phát triể n , hô ̣i nhâ ̣p với cô ̣ng đồ ng quố c tế , vươn lên “sánh vai với các cường quố c năm châu” Chăm lo đế n thế ̣ trẻ tron g sự nghiê ̣p mới chính là chăm lo đào ta ̣o , bồ i dưỡng nguồ n nhân lực tương lai Đó là sự chăm lo toàn diê ̣n , nhiề u mă ̣t, đó có mô ̣t mă ̣t quan tro ̣ng và tấ t yế u là chăm lo sức khỏe và thể lực , bởi vì sự cường tráng về thể chất nhu cầu thân người, mà vốn quý để tạo tài sản vật chất tinh thần cho xã hội Lâu nhìn nhân sự phát triể n về thể chấ t người ta thường xuấ t phát từ các chỉ tiêu về chiề u cao cân nặng thể Điề u đó là cầ n thiế t và tấ t yế u , song có lẽ chưa đủ để phản ánh trạng thái thể chất người , nhấ t là của ho ̣c sinh , sinh viên Bô ̣ GD - ĐT phố i hơ ̣p với Ủy ban TDTT (nay là Bô ̣ văn hóa thể thao và du lich) ̣ viê ̣c thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ xây dựng , đạo tổ chức thực chương trình CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG CHO NAM SINH VIÊN K55 CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 3.1 Lựa chọn đánh giá hiệu tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trƣờng Đại học Tây Bắc 3.1.1 Cơ sở lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc Để lựa chọn tập nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc Trước hết đề tài đề xuất sở lựa chọn tập dựa nguyên tắc huấn luyện, sở tâm lý , mục đích, yêu cầu huấn luyện thể lực chung Trên sở bước đầu đề tài lựa chọn nguyên tắc nhằm lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc, cụ thể: Các tập phát triển thể lực chung phải phù hợp với lứa tuổi đặc điểm chương trình đào tạo khoa thể dục thể thao Trường Đại học Tây Bắc Các tập lựa chọn phải lấy trọng tâm làm việc phát triển thể lực ho Nam sinh viên k55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc Các tập lựa chọn phải phù hợp với trình độ đặc điểm tâm lý đối tượng nghiên cứu giai đoạn trình huấn luyện 3.1.2 Lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Tây Bắc Đề tài tiến hành nghiên cứu tham khảo tài liệu chuyên môn liên quan đến huấn luyện thể lực cho nam sinh viên đề tài huấn luyện thể lực chung Đề tài tiến hành vấn phiếu hỏi tới 20 HLV giáo viên TDTT có kinh nghiệm mức độ ưu tiên tập lựa chọn với 35 mức độ sau: Ưu tiên 1: điểm Ưu tiên 2: điểm Ưu tiên 3: điểm Kết vấn trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết vấn lựa chọn tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên K55 chuyên ngành Giáo dục Thể chất Trƣờng Đại học Tây Bắc(n=20) Các tập TT Kết trả lời Tổng điểm Ƣu tiên Ƣu tiên Ƣu tiên Bài tập phát triển sức nhanh Chạy 30m tốc độ 18 88 Chạy 50m tốc độ cao 13 76 Chạy 60m tăng tốc độ 18 88 Chạy nâng cao đùi 20s 12 48 Bài tập phát triển sức mạnh Chạy nâng cao đùi cát 17 92 Kéo tay xà đơn 16 92 Nhảy đổi chân tên bục cao 14 80 Bật cóc 19 98 Treo tay xà đơn gập bụng 16 2 88 Bài tập phát triển sức bền Chạy 1500m 19 98 Chạy 800m 10 5 70 Bài tập phát triển tố chất khéo léo Chạy luồn cọc 20m (XPC) 14 80 Bài tập phát triển tố chất mềm dẻo Quỳ kéo ngón chân 18 96 Ngồi ép chân 19 98 Nằm sấp chống tay kéo duỗi 13 42 Qua bảng 3.1 cho thấy: Như 15 tập đề tài đưa vấn, 36 đề tài lựa chọn 11 tập có tán đồng cao, với số phiếu tổng điểm từ 80 đến 100 điểm Vì đề tài lựa chọn 11 tập có mức độ từ 80 đến 100 điểm để đưa vào sử dụng tập:  Bài tập phát triển sức nhanh: chạy tăng tốc độ 60m Mục đích: Phát triển sức nhanh đôi chân cho người tập Thực hiện: Người thực trước vạch xuất phát tư xuất phát thấp, có tín hiệu chạy với tốc độ tối đa vượt qua đích Khối lượng:Thực tổ, tổ lần, nghỉ lần tổ từ 30-45s, nghỉ tổ từ – phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa, không giảm tốc độ chưa qua đích chạy tốc độ 30m Mục đích: Phát triển sức nhanh đơi chân cho người tập Thực hiện: Người thực trước vạch xuất phát tư xuất phát thấp, có tín hiệu chạy với tốc độ tối đa vượt qua đích Khối lượng:Thực tổ, tổ lần, nghỉ lần tổ 30s, nghỉ tổ từ – phút Yêu cầu: Thực với tốc độ tối đa, khơng giảm tốc độ chưa qua đích  Bài tập phát triển sức mạnh: Chạy nâng cao đùi cát Mục đích: Phát triển sức nhanh chi Thực hiện: Đứng chỗ có tín hiệu bật chạy nâng cao đùi chỗ, nâng gối vng góc hai gối nhanh, hai chân luân phiên thực liên tục Khối lượng:Thực tổ, tổ lần, nghỉ tổ từ 30-45s, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Thực kỹ thuật với tốc độ tối đa Kéo tay xà đơn Mục đích: Phát triển sức nhanh đôi tay người tập Thực hiện: Người thực dứng xà kép Khi có hiệu lệnh bật nhảy 37 tay nắm lấy xà, tay chống thẳng, người thẳng sau hạ từ từ tay xuống gập khớp khuỷu tay Khối lƣợng:Thực tổ, tổ lần, nghỉ tổ từ 30-45s, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Thân người phải thẳng, hai tay hạ xuống phải vuông góc giũa cánh tay khuỷu tay Nhảy đổi chân bục cao Mục đích: Phát triển sức nhanh cho chi Thực hiện: Người thực bật nhảy đổi chân bục cao 40cm Khối lƣợng: Tập lặp lại tổ, tổ 40s, nghỉ phút u cầu: Thẳng lưng Bật cóc Mục đích: Phát triển sức mạnh nhanh cho chi Thực hiện: Người thực chân rộng vai, ngồi xuống bật cùng lúc chân trước sau chạm đất lặp lại lần Khối lƣợng: Tập lặp lại tổ với quãng đường 25m , nghỉ phút Yêu cầu: Dùng sức bật xa trước tiếp đất giữ tư ngồi xổm Treo tay xà đơn gập bụng Mục đích: Phát triển bụng sức mạnh, nhanh tay cho VĐV Thực hiện: Người thực đứng thẳng tay đưa lên cao nắm lấy xà, có tín hiệu dùng lực tay bụng nhấc đưa chân trước cho chân vng góc với thân người bụng, sau hạ chân xuống, tực liên tục với tốc đọ cao có tín hiệu dừng lại Khối lƣợng: Tập lặp lại tổ, nghỉ tổ từ 30-45s, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Thực đứng kỹ thuật với yêu cầu tối đa  Bài tập phát triển sức bền Chạy 1500m Mục đích: Phát triển sức bền cho người tập Thực hiện: Người thực đứng trước vạch xuất phát, có tín hiệu 38 chạy với tốc độ hợp lý hết cự ly Khối lƣợng: Thực lần, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Thực với vận tốc trung bình, khơng bộ, ý phân phối sức cho phù hợp vòng chạy  Bài tập phát triển tố chất khéo léo Chạy luồn cọc 20m (xpc) Mục đích: Phát triển tố chất khéo léo cho người tập Thực hiện: Có cọc, xếp thảng hàng cự li 20m trước cọc số khoảng 2m, kẻ vạch xuất phát Người thực đứng trước vạch xuất phát, có tín hiệu chạy với tốc độ cao, luồn qua cọc đến hết cọc thứ lại chạy quay hết cự ly Khối lƣợng: Thực tổ, tổ lần, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Thực với tốc độ cao, chạy chạy quay phải luồn qua cọc, không chạy thẳng  Bài tập phát triển tố chất mềm dẻo Quỳ kéo ngón chân Mục đích: Kéo duỗi phần trước mặt cẳng chân Thực hiện: Qùy xuống, ngón chân hướng sau, ngồi lên gót chân, dung bàn tay nắm chặt phần trước ngón chân kéo lên Thở gập hông đưa vùng hông sau, hai chân thân người thành góc khoảng 450 Khối lƣợng: Thực tổ, tổ lần, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Thực với biên độ động tác gắng sức lớn, trì khoảng 10 giây Nếu khớp gối bị chấn thương khơng tập luyện động tác Ngồi ép chân Mục đích: Kéo duỗi phần sau đùi Thực hiện: Ngồi mặt đất, hai chân tách rời, chân gập gối, hai chân tiếp xúc với mặt chân duỗi thẳng Thở nghiêng phía trước, gần sát với phần đùi chân duỗ thẳng 39 Khối lƣợng: Thực tổ, tổ lần, nghỉ ngơi tích cực Yêu cầu: Phần gối chân duỗi phần lưng đảm bảo duỗi thẳng Thực với biên độ động tác gắng sức lớn, trì khoảng 10 giây 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.2.1 Xây dựng chương trình thực nghiệm cho đối tượng khách thể nghiên cứu Chương trình tiến hành kỳ học tương đương với 12 tuần (3 tháng) với hai lần kiểm tra: Kiểm tra ban đầu (để xác định trình độ hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm), kiểm tra sau tháng thực nghiệm ( để đánh giá trình độ nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng đồng thời đánh giá hiệu tập lựa chọn) Cụ thể q trình thực nghiệm chúng tơi xây dựng sau: - Địa điểm thực nghiệm: Khoa Thể dục thể thao trường đại học Tây Bắc - Đối tượng khách thể: 40 nam sinh viên K55 chuyên ngành GDTC trường đại học Tây Bắc chia làm nhóm ngẫu nhiên bốc thăm + Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm gồm 20 Nam sinh viên k55 chuyên ngành GDTC trường đại học Tây Bắc tập theo tập mà chúng tơi lựa chọn + Nhóm 2: Nhóm đối chứng gồm 20 Nam sinh viên k55 chuyên ngành GDTC trường đại học Tây Bắc tập theo giáo án thông thường 3.2.2 Xây dựng tiến trình huấn luyện thể lực chung cho đối tượng thực nghiệm sở hệ thống tập lựa chọn Căn vào chương trình, kế hoạch, tiến trình giáo án khoa thể dục thể thao môn, xây dựng chương trình giảng dạy, huấn luyện phát triển thể lực chung cho nhóm khách thể thực nghiệm Thời gian tập luyện tiết/tuần chia làm hai buổi vào ngoại khóa câu lạc điền kinh, thời gian tập luyện buổi 90-105 phút Tổng số giáo án giảng dạy tháng chương trình thực nghiệm sư phạm từ 9/2017 đến 12/2017 45 tiết Thời gian huấn luyện thể lực chung giảng viên quản lý chặt chẽ theo nhóm, 40 loại trừ yếu tố khách quan ảnh hưởng đến huấn huyện lại tác động tập tới nhóm nghiên cứu Tiến trình trình thực nghiệm trình bày phụ lục 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm ,đề tài sử dụng test lựa chọn trình so sánh thực trạng thể lực nam sinh viên K55 chuyên ngành GDTC Trường Đại học Tây Bắc với điề u tra thể chấ t nhân dân năm 2001 trình bày bảng 2.5 để đánh giá trình độ ban đầu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Kết kiểm tra chúng tơi trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết kiểm tra test đánh giá thể lực chung nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm TT (n=20) Test (n=20) x  x  So sánh t p Chạy 30m XPC (s) 5.87 0.47 5.74 0.63 1.39 >0.05 Bật xa chỗ (cm) 156.5 15.3 171.8 15.4 1.35 >0.05 Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 8.32 9.0 0.56 1.24 >0.05 Chạy tùy sức phút (m) 662.3 54.9 690.7 53.8 1.13 >0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 15.4 1.45 17.43 2.95 1.67 >0.05 Chạy thoi 4x10m (s) 13.42 1.23 13.32 1.27 1.53 >0.05 0.67 Qua bảng 3.2 cho thấy: Ở test kiểm tra nhóm đối chứng thực nghiệm có ttính < t bảng s ngưỡng xác suất p>0,05 Điều có nghĩa khác biệt nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm trình độ thể lực chung nhóm 3.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau tháng thực nghiệm theo tiến trình xây dựng, tài tiến hành kiểm tra lại trình độ thể lực chung cho nhóm đối chứng thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu tập lựa chọn Kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Kết kiểm tra test đánh giá thể lực chung nhóm 41 thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm TT Test (n=20) (n=20) x  x 0.63  So sánh t p Chạy 30m XPC (s) 5.74 5.42 0.34 2.38

Ngày đăng: 27/05/2018, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan