Nghiên cứu một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập môn nhảy xa cho học sinh khối 11 trường thpt thanh khê thành phố đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
843,8 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN NHẢY XA CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện kinh tế giới ngày phát triển mạnh mẽ, với thành tựu vượt bậc khoa học công nghệ, phát triển quốc gia người nhân tố bản, động lực phát triển đất nước Chính Đảng nhà nước ta xem người vốn quý xã hội, sức khỏe thể lực vốn quý người, định đến hiệu làm việc hạnh phúc người Bác Hồ nói: “ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Để giáo dục hệ trẻ trở thành người phát triển tồn diện trí lực thể lực để phục vụ cho nghiệp đất nước phải có hệ thống giáo dục tồn diện hợp lý Trong giáo dục thể chất trường học phận thiếu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII(6/1991) nhấn mạnh: “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học” Đây mơn học quan trọng, có nhiệm vụ phát triển thể chất, tâm lý, tác phong, nhân cách, định chiều hướng phát triển thể chất em học sinh thời kì thời kỳ phát triển hình thái, chức tố chất thể lực thể Vì GDTC Việt Nam nhân tố xã hội GDTC định đến điều kiện phát triển thể chất cho hệ trẻ theo nhu cầu xã hội GDTC đưa tuổi trẻ vào hoạt động tích cực để tránh xa hoạt động tiêu cực, góp phần vào giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh, sinh viên Để thực mục tiêu giáo dục Việt Nam phát triển hệ trẻ cách tồn diện: "Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Thì mục tiêu quan trọng GDTC : Củng cố, trì nâng cao sức khỏe thể lực cho hệ trẻ góp phần phát triển người tồn diện, có sức khỏe phẩm chất nhân cách phục vụ đất nước cách đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm qua nhờ quan tâm Đảng Nhà nước, công tác GDTC trường học ngày nâng cao chất lượng, đội ngũ giáo viên THPT, THCS ổn định phần đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn học GDTC, chất lượng GDTC tăng lên Hiện GDTC môn học phổ cập từ bậc tiểu học đến đại học, mơn học khóa chương trình giáo dục quốc gia nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thông qua tập trò chơi vận động Đà Nẵng thành phố thực tốt công tác GDTC nhà trường Mặc dù cịn nhiều khó khăn công tác GDTC, đội ngũ giáo viên, sở vật chất thiếu thốn Nhưng với phương châm "tất trường phải dạy đúng, dạy đủ nội dung chương trình môn thể dục", kết hợp với việc thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra đột xuất định kỳ phần tạo chuyển biến công tác giáo dục thể chất trường học địa bàn thành phố Kết quả, có 95% trường học đạt kết tương đối đạt yêu cầu giáo dục thể chất trường học tổ chức hoạt động ngoại khoá thường xuyên, chất lượng GDTC bước nâng lên Trường THPT Thanh Khê - Đà Nẵng thành lập vừa tròn năm, có nhiều cố gắng việc nâng cao công tác GDTC nhà trường, trường có nhiều thành tích hội thi, hội khỏe phù thành phố Tuy nhiên nhà trường nhiều bất cập cần phải quan tâm đội ngũ giáo viên thiếu chất lượng số lượng, sở vật chất đáp ứng tạm thời nhu cầu học tập rèn luyện thể thao Điều dẫn tới chất lượng giảng dạy học tập không cao Trong nội dung chương trình giảng dạy GDTC trường khác, nhà trường THPT Thanh Khê trọng vào giảng dạy môn điền kinh theo quy định Bộ GD & ĐT, điền kinh có vị trí quan trọng nội dung bản, tảng để phát triển tố chất thể lực sở cho môn thể thao khác, nội dung thu hút đông đảo em học sinh tham gia kỳ HKPĐ Như biết mơn thể thao nhảy xa mơn có lịch sử phát triển lâu đời, dần trở thành phương tiện rèn luyện để phát triển tố chất thể lực Trong hệ thống Điền kinh nhảy xa kỹ thuật phức tạp, để đạt hiệu việc giảng dạy tập luyện, địi hỏi người giáo viên lên lớp phải có phương pháp nhằm kích thích tập luyện học sinh, phải có tập hợp lý, khoa học nhằm nâng cao thành tích kết học tập Thực trạng công tác giảng dạy môn học GDTC nói chung nhảy xa nói riêng, phần lớn giáo viên tập trung nhiều vào kỹ thuật mà quên yếu tố thể lực sức mạnh tốc độ yếu tố định tới thành tích Các tập cịn đơn điệu, khơ khan, nhàm chán nên khơng kích thích tinh thần tự giác tích cực tập luyện học sinh, hiệu tập chưa cao Điều dẫn tới thành tích kết học tập mơn nhảy xa học sinh chưa đạt kết mong muốn Xuất phát từ bất cập nêu thực tiễn công tác giảng dạy trường THPT Thanh Khê, Đà Nẵng, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP MÔN NHẢY XA CHO HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểm đảng nhà nước TDTT GDTC trường học Xác định vai trò quan trọng việc tập luyện TDTT, từ đất nước giành độc lập Hồ chủ tịch đưa TDTT vào quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển người Do ngày 27/03/1946 Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Người viết: “…Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khoẻ tức góp phần làm cho nước khoẻ mạnh Vậy nên tập luyện thể dục thể thao, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước" Tiếp tục thực lời dạy Bác hịa bình lập lại Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm, trọng, bồi dưỡng đến việc phát triển thể chất người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Do nhà nước đặc biệt quan tâm tới công tác TDTT trường học, trọng tâm cơng tác GDTC nhà trường Điều thể qua văn kiện, thị nghị vê công tác TDTT 65 năm qua Hiến pháp nước cộng hòa dân chủ Việt Nam 1959 có nêu: “Nhà nước trọng đặc biệt việc giáo dục niên đạo đức, trí dục thể dục” [Trang41;điều35] Trong thời gian qua vào giai đoạn cách mạng, theo yêu cầu tình hình cụ thể, Đảng nhà nước ta ln có thị, nghị lãnh đạo kịp thời, đề chủ trương nhằm đẩy mạnh phong trào TDTT nước ta, hàng loạt thị công tác TDTT Đảng ban hành nhấn mạnh đến vai trị TDTT cơng tác cách mạng Trong đó, với mục tiêu phát triển hệ trẻ cách toàn diện: "Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Chỉ thị số 18 TTG/VG 18/02/1965 Thủ tướng phủ “Phải sức đẩy mạnh phong trào TDTT trường học Bộ giáo dục phải đưa biện pháp khắc phục khó khăn , nhằm đẩy mạnh phong trào TDTT trường học tiến lên với tầm quan trọng nó…” Chỉ thị số 48TTG/VG, ngày 02/06/1969 nêu rõ: “Đẩy mạnh phong trào vệ sinh thể dục yêu nước trường học Tăng cường công tác TDTT, thể dục trường học, kết hợp chặt chẽ việc đảm bảo số học TDTT chương trình với việc tổ chức học sinh rèn luyện thể thao lớp, tạo nên thói quen tập luyện TDTT ngày học sinh giáo viên Nghành TDTT phải coi học sinh đối tượng phục vụ quan trọng Chỉ thị số 180-CT/TW ngày 26/08/1970 (chỉ thị tăng cường công tác TDTT năm tới) có nêu: “ Đối với trường học phải cải tiến nội dung phương pháp tổ chức huấn luyện thể dục, hoạt động thể thao nhằm nâng cao sức khỏe chữa số bệnh cho học sinh” Nghị trị số 14 – TQ/TW ban hành ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục có nêu: Ở trường THPT cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật, rèn luyện thể chất cho học sinh Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V(1982) có ghi: “Để đảm bảo cho nghiệp TDTT nước ta phát triển vững đem lại hiệu thiết thực năm tới cần mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng, trước hết học sinh, niên…” Văn kiện đại hội lần thứ VI(1986): “Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học, củng cố mở rộng hệ thống trường, lớp khiếu thể thao” Ngày 09/05/1989 Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng đưa thị số 112-CT là: “Nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh trường phát triển phong trào TDTT lực lượng vũ trang…Đối với học sinh sinh viên, trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy học môn thể dục theo chương trình quy định Để thực mục tiêu giáo dục Việt Nam phát triển người cách toàn diện đặc biệt hệ trẻ GDTC nhà trường Đảng Nhà Nước quan tâm hàng đầu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 15/04/1992 điều 41 quy định: “Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học, khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức tổ chức tập luyện TDTT tự nguyện nhân dân…” Chỉ thị 192/CT phủ, rõ “sự cần thiết phải đổi nội dung chương trình, phương pháp điều kiện sở vật chất nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục thể chất nhà trường cấp” Để đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh, thông tư liên Giáo Dục – Đào Tạo tổng cục TDTT số 4/93/GD – ĐT Thể dục thể thao ngày 17/4/1993 nêu: “Trong trình phát triển đào tạo, GDTC nội dung, biện pháp quan trọng góp phần đào tạo Thanh thiếu niên Việt Nam phát triển hài hịa trí tuệ, thể chất, tinh thần đạo đức Đồng thời xây dựng nhà trường thành sở phong trào TDTT quần chúng học sinh, sinh viên” Chỉ thị 36/CT/TW Ban bí thư TW ngày 23/04/1994 công tác TDTT giai đoạn ghi rõ: “…Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên dạy thể dục cho trường học cấp tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường học…” Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VIII (1996): Phát triển phong trào TDTT nước, trước hết thanh, thiếu niên, tạo chuyển biến tích cực chất lượng hiệu GDTC trường học.[trích báo cáo trịP3-Mục VI] Hiện giới thể trạng tầm vóc người ngày phát triển vượt bậc, nhiều Quốc gia giới trọng vào vấn đề phát triển thể chất người Và Việt Nam bước đưa giải pháp tối ưu để phát triển thể trạng tầm vóc người Việt Cụ thể năm 2001 – 2002 Viện khoa học TDTT - Ủy ban TDTT tiến hành điều tra thể chất người Việt Nam lứa tuổi -12 đưa dự án phát triển phát triển thể trạng tầm vóc người Việt vịng 20 năm (2005 – 2025) Gần Bộ GD & ĐT - Ủy ban TDTT thống ban hành thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT-Bộ GD & ĐT, quản lý đạo công tác TDTT trường học 2006 – 2010, xác định: “Thể thao trường học phận quan trọng việc nâng cao sức khỏe thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho HS-SV, góp phần đáp ứng CNH-HĐH đất nước…, phát triển TDTT trường học theo hướng đổi nâng cao chất lượng học thể dục nội khóa, đa dạng hóa hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho người học Luật Giáo dục 2006 xác định rõ GDTC môn học khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thong qua tập trò chơi vận động, góp phần thực mục tiêu tồn diện Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao [Luật giáo dục 2006;tr32][mục 2; điều 20] Năm 2011-2012 Đảng, Nhà nước ta tiếp tục đạo công tác TDTT thời gian tới, với mục tiêu nhiệm vụ công tác TDTT trường học là: Đẩy mạnh công tác GDTC thể thao trường học, bảo đảm phát triển toàn diện, góp phần nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam, làm tảng cho thể thao thành tích cao xây dựng lối sống lành mạnh tầng lớp thanh, thiếu niên, trọng công tác GDTC trường học cấp; Đổi nội dung, chương trình GDTC phù hợp với thể chất học sinh, sinh viên… Để đáp ứng nhu cầu sống việc nâng cao sức khỏe cho học sinh, phát triển cường tráng thể chất, để mầm non tương lai khỏe mạnh đủ sức khỏe xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Do công tác GDTC nhà trường có vị trí, tác dụng to lớn sách phát triển kinh tế xã hội nước ta Là chiến lược hàng đầu Đảng, Nhà nước ta 1.2 Vai trò, mục tiêu TDTT GDTC trường THPT TDTT trường học bao gồm: + Giáo dục thể chất + Các hoạt động thể thao ngoại khóa TDTT trường học phận cấu thành giáo dục phát triển toàn diện Mục tiêu TDTT trường học nước ta “Nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng nhu cầu giáo dục toàn diện cho người học” TDTT trường học sở TDTT tồn dân, có ý nghĩa chiến lược quan trọng việc phát triển TDTT nước nhà, có tác dụng lâu dài TDTT trường học yếu tố tích cực đời sống tinh thần, yếu tố chuẩn bị cho đội ngũ lao động chiến sĩ bảo vệ tổ quốc tương lai, làm phong phú đời sống xã hội đại Trong GDTC phận cấu thành nên TDTT trường học Chính xác hơn, cịn hình thức hoạt động có định hướng rõ TDTT xã hội, q trình có tổ chức để truyền thụ tiếp thu giá trị TDTT hệ thống giáo dục giáo dưỡng chung 10 GDTC loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là: Dạy học động tác giáo dục tố chất vận động người + Dạy học động tác: Là q trình truyền thụ, tiếp thu có hệ thống cách thức điều khiển động tác, vốn kỹ năng, kỹ xão vận động cần thiết cho sống tri thức chuyên môn + Giáo dục tố chất vận động: Là tác động hợp lí tới phát triển tố chất vận động, đảm bảo việc phát triển lực vận động GDTC nhà trường phổ thơng có vị trí ý nghĩa vô quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp CNH – HĐH đất nước Để thực mục tiêu hệ thống TDTT trường học đào tạo nên người hồn thiện thể chất, góp phần giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh Thì GDTC cần phải thực nhiệm vụ sau đây: + Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục tư cách, đạo đức, phẩm chất đạo đức XHCN, rèn luyện tinh thần tập thể, xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, niềm tin, lối sống lành mạnh + Nhiệm vụ tăng cường sức khỏe: Góp phần củng cổ, tăng cường sức khỏe cho học sinh, nâng cao trình độ thể lực chung, phát triển thể toàn diện, cân đối, đáp ứng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể + Nhiệm vụ giáo dưỡng: Cung cấp cho học sinh kiến thức nội dung phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng, kỹ xão vận động để sử dụng phương tiện GDTC sống ngày Một phận thứ TDTT trường học học thể thao ngoại khóa: Là nhu cầu ham thích nhàn rỗi số phận học sinh với mục đích nhiệm vụ góp phần phát triển lực thể chất toàn diện, đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể thao Tạo cảm giác vui chơi 55 vận động khối lượng trình bày bảng 3.8 lịch trình tập luyện xếp bảng 3.9 3.2.2.2 Kết kiểm tra test nhóm sau thực nghiệm Sau 10 giáo án học tập nhóm thực nghiệm (B1), (B2) nhóm đối chứng (A1), (A2) chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích nhóm, kết thu bảng sau: Bảng 3.12: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST CỦA NAM HS HAI NHÓM SAU THỰC NGHIỆM (nA = 50; nB = 50 ) THỜI ĐIỂM TEST SAU THỰC NGHIỆM Chạy 30m XPC Bật xa chỗ Nằm ngửa gập (s) (cm) bụng(lần/30s) NHÓM NĐC (A1) NTN (B1) NĐC (A1) NTN (B1) NĐC (A1) NTN (B1) X 5,097 4,967 212,4 215,9 16,92 18,8 0,128 0,09 4,13 3,76 1,76 1,506 CHỈ SỐ t(tính) 5,84 4,032 3,10 t(bảng) 3,291 2,576 P 0,001 0,01 Từ kết bảng 3.12 cho ta thấy thành tích kiểm tra Test nhóm sau thực nghiệm tăng lên, thành tích nhóm thực nghiệm (B1) cao nhóm đối chứng (A1) cụ thể: - Chạy 30m xuất phát cao: + Thành tích nhóm đối chứng: x A1 = 5,097 0,128 56 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B1 = 4,967 0,09 t(tính) = 5,84 > t(bảng) = 3,291 nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,001 - Bật xa chỗ + Thành tích nhóm đối chứng: x A1 = 212,4 4,13 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B1 = 215,9 3,76 Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê t(tính) = 4,032> t(bảng) = 3,291 nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,001 - Nằm ngửa gập bụng: + Thành tích nhóm đối chứng: x A1 = 16,92 1,76 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B1 = 18,8 1,506 Ta có: t(tính) = 3,10> t(bảng) = 2,576 nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,01 Như thành tích chạy 30m xuất phát cao, bật xa chỗ học sinh nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt ngưỡng xác suất p≤0,001% Nằm ngửa gập bụng học sinh nam nhóm có khác biệt rõ rệt ngưỡng xác suất p≤0,01% Chỉ số tố chất thể lực biểu sức mạnh tốc độ nam nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng nam Kiểm tra kết test nhóm nữ sau thực nghiệm thu đuợc kết bảng 3.13 đây: 57 THỜI ĐIỂM TEST SAU THỰC NGHIỆM Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (cm) Nằm ngửa gập bụng(lần/30s) NHÓM NĐC (A2) NTN (B2) NĐC (A2) NTN (B2) NĐC (A2) NTN (B2) X 6,095 5,89 163,8 166,4 14,25 16,28 0,268 0,112 2,573 2,56 1,48 1,49 CHỈ SỐ t(tính) 2,796 3,158 t(bảng) 2,576 P 0,01 2,891 Bảng 3.13: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST CỦA NỮ HS HAI NHÓM SAU THỰC NGHIỆM (nA = 49; nB = 49 ) Từ kết bảng 3.13 cho thấy thành tích kiểm tra test nhóm nữ sau thực nghiệm tăng lên, thành tích nhóm thực nghiệm (B2) cao nhóm đối chứng (A2) cụ thể: - Chạy 30m xuất phát cao: + Thành tích nhóm đối chứng: x A = 6,095 0,268 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B = 5,89 0,112 Ta có : t(tính) = 2,796 > t(bảng) = 2,576 Như khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,01 - Bật xa chỗ + Thành tích nhóm đối chứng: x A = 163,8 2,573 58 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B = 166,4 2,56 Ta có : t(tính) = 3,158> t(bảng) = 2,576 Như khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,01 - Nằm ngửa gập bụng: + Thành tích nhóm đối chứng: x A = 14,25 1,48 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B = 16,28 1,49 Ta có : t(tính) = 2,891> t(bảng) = 2,576 Như khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,01 Như thành tích chạy 30m xuất phát cao bật xa chỗ, nằm ngửa gập bụng học sinh nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt ngưỡng xác suất p≤ 0,01% Chỉ số tố chất thể lực biểu SMTĐ nữ nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng nữ Tương tự chúng tơi tiến hành thành tích kiểm tra toàn kỹ thuật nhảy xa nhóm sau thực nghiệm chúng tơi thu kết bảng 3.14 Bảng 3.14: KẾT QUẢ KIỂM TRA THÀNH TÍCH NHẢY XA TỒN ĐÀ CỦA NAM, NỮ HỌC SINH CỦA HAI NHÓM SAU THỰC NGHIỆM (nA1, B1 = 50; nA2, B2 = 49 ) 59 Nhìn vào bảng ta thấy: - Thành tích nhóm đối chứng thực nghiệm nam học sinh: + Thành tích nhóm đối chứng: x A1 = 380,2 8,37 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B1 = 387,34 9,285 Ta có : t(tính) = 4,036> t(bảng) = 3,291, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,001 Như thành tích nhảy xa học sinh nam nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt ngưỡng xác suất p≤0.001% Chỉ số thành tích nam nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng nam - Đối với nhóm dối chứng thực nghiệm nữ học sinh: + Thành tích nhóm đối chứng: x A = 270,9 4,025 + Thành tích nhóm thực nghiệm: x B = 279,8 5,19 Ta có : t(tính) = 6,481> t(bảng) = 3,291, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,001 Như thành tích nhảy xa học sinh nữ THỜI ĐIỂM SAU THỰC NGHIỆM NHÓM NAM NỮ NĐC (A1) NTN (B1) NĐC (A2) NTN (B2) X 380,2 387,34 270,9 279,8 8,37 9,285 4,025 5,19 CHỈ SỐ t(tính) 4,036 6,481 t(bảng) 3,291 P 0,001 60 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt ngưỡng xác suất p≤0.001% Chỉ số thành tích nữ nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng nữ THỜI ĐIỂM TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Kết chứng minh tập lựa chọn cho áp dụng mang lại hiệu phát triển SMTĐ nhảy xa, kết tương đối khách quan chứng tỏ tập có độ tin cậy cao 3.2.2.3 So sánh kết kiểm tra thành tích nhảy xa nhóm trước sau thực nghiệm Để thấy rõ sử dụng phương pháp tự đối chiếu để so sánh thành tích nhảy xa nhóm trước sau thực nghiệm, thể bảng 3.15 Bảng 3.15: SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA THÀNH TÍCH NHẢY XA CỦA HS HAI NHÓM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM (nA1, B1 = 50; nA2, B2 = 49 ) 61 ĐốiTượng NỮ NAM NỮ NAM NHÓM NĐC (A1) NTN (B1) NĐC (A2) NTN NĐC NTN (B2) (A1) (B1) NĐC (A2) NTN (B2) X 378,4 377,5 267 267,4 380,2 387,3 270,9 279,8 8,86 7,71 4,434 3,83 4,025 5,19 CHỈ SỐ t(tính) 0,625 0,445 8,37 9,285 4,036 6,481 t(bảng) 1,960 3,291 P 0,05 0,001 Thành tích nhảy xa nhóm tăng lên, nhóm đối chứng nam, nữ tăng khơng đáng kể Ở nhóm thực nhiệm nam, nữ sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm nhiều Cụ thể dó là: + Thành tích nhóm đối chứng nam(A1): Trước thực nghệm x = 378,4 8,86, sau thực nghiệm x = 380,2 8,37 + Thành tích nhóm thực nghiệm nam (B1): Trước thực nghiệm x = 377,5 7,71, sau thực nghiệm x = 387,3 9,285 + Thành tích nhóm đối chứng nữ(A2): Trước thực nghiệm x =267 4,434, sau thực nghiệm x = 270,9 4,025 + Thành tích nhóm thực nghiệm nữ(B2): Trước thực nghiệm x = 267,4 3,83, sau thực nghiệm x = 279,8 5,19 Ta có t(tính) ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm nam, nữ < t(bảng)= 1,960, khác biệt nhóm đối chứng thực nghiệm không mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p≤0,05 Sau thời gian tuần thực nghiệm ta thu kết t (tính) nam nữ >t(bảng)= 3,291, 62 khác biệt nhóm mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p≤0,001 Tức thành tích nhảy xa nam, nữ nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 3.2.2.4 Mối tương quan test với thành tích nhảy xa nhóm sau thực nghiệm Để có đánh giá khách quan khoa học, sau kiểm tra tố chất thể lực sau thực nghiệm, tiến hành kiểm tra hệ số tương quan test với thành tích nhảy xa Kết trình bày bảng 3.16 TT Bảng 3.16: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TEST VỚI THÀNH TÍCH NHẢY XA Ở NAM, NỮ HS SAU THỰC NGHIỆM r GIÁ TRỊ CÁC TEST ĐƠN VỊ Nam Nữ Chạy 30m xuất phát cao Giây 0,81 0,79 Bật xa chỗ Nằm ngửa gập bụng Cm 0,87 0,84 Lần/30s 0,63 0,60 Qua bảng 3.16 thấy: + Test chạy 30m xuất phát cao có r(tính) = 0,83, so sánh r(tính) với r(bảng) ta có r (tính) = 0,81> 0,2732, mối liên quan chạy 30m XPC thành tích nhảy xa có ý nghĩa mặt thống kê ngưỡng xác suất P≤0,05% Vậy thành tích nhảy xa chạy 30m XPC, có mối tương quan mạnh ngưỡng xác suất P≤0,05 Nghĩa thành tích chạy 30m XPC tốt (thời gian giảm) thành tích nhảy xa tăng (độ dài tăng) Như ta nói thành tích chạy 30m xuất phát cao có mối tương quan thuận với nhảy xa mức độ phát triển chặt chẽ + Test bật xa chỗ có r(tính) = 0,87, so sánh r (tính) với r(bảng) tương ứng ta có r (tính) = 0,83> 0,2732 mối liên quan BXTC thành tích nhảy xa có ý nghĩa mặt thống kê ngưỡng xác suất P≤0,05% 63 Vậy thành tích nhảy xa test bật xa chỗ có mối tương quan mạnh ngưỡng xác suất P≤0,05 Nghĩa thành tích BXTC tốt thành tích nhảy xa tăng Như ta nói thành tích bật xa chỗ có mối tương quan thuận với thành tích nhảy xa + Test Nằm ngửa gập bụng: Ta có r(tính)= 0,63, so sánh r(tính) với r(bảng) tương ứng ta có r(tính)= 0,63> 0,2732 mối liên quan nằm ngửa gập bụng thành tích nhảy xa có ý nghĩa mặt thống kê ngưỡng xác suất P≤0,05% Vậy thành tích nhảy xa test nằm ngửa gập bụng có mối tương quan trung bình ngưỡng xác suất P≤0,05 Nghĩa thành tích nằm ngửa gập bụng tốt (số lần tăng) thành tích nhảy xa tăng (độ dài tăng) Như ta nói thành tích nằm ngửa gập bụng có mối tương quan thuận với thành tích nhảy xa Tương tự mối tương quan test thành tích nhảy xa nữ là: Test chạy 30m XPC test bật xa chỗ có mối tương quan mạnh thành tích nhảy xa, test nằm ngửa gập bụng có mối tương quan trung bình với thành tích nhảy xa nữ 3.2.2.5 So sánh mức độ tăng trưởng lực nhóm trước sau thực nghiệm Để biết độ tăng trưởng số thể lực SMTĐ trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm cách xác Đề tài sử dụng số Browdy thu kết bảng 3.17 64 Bảng 3.17 BẢNG SO SÁNH MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THỂ LỰC CỦA NHÓM SAU THỰC NGHIỆM Nhóm TT Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm W (%) W (%) Chỉ số Browdy Nội dung Nam Nữ Nam Nữ 01 Chạy 30m XPC (s) 4.6 1.25 7.6 4.12 02 Bật xa chỗ (m) 1.08 1.12 3.0 3.54 03 Nằm ngửa gập bụng 1.6 1.54 3.32 3.5 04 Nhảy xa toàn đà (m) 3.43 2.11 8.79 6.9 Qua bảng 3.17 Đề tài nhận thấy nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm nam chạy 30m XPC (7.6%), bật xa chỗ (3.08%), nằm ngửa gập bụng (3.32%), nhảy xa toàn đà (8.79%) cao hẳn so với nhóm đối chứng (chạy 30m XPC (4.6%), bật xa chỗ (1.08%), nằm ngửa gập bụng (1.6%) nhảy xa toàn đà (3.43%) Ở nhóm thực nghiệm nữ chạy 30m XPC(4.12%), bật xa chỗ (3.54%), nằm ngửa gập bụng (3.5%), nhảy xa toàn đà (6.9%) cao hẳn so với nhóm đối chứng chạy 30m XPC (1.25%), bật xa chỗ (1.12%), nằm ngửa gập bụng (1.54%)nhảy xa toàn đà (2.11%) 65 Để nhận thấy rõ kết kiểm tra lần kiểm tra trước sau thực nghiệm chúng tơi thể thành tích test kiểm tra nhóm dạng biểu đồ sau: Thành tích Thành tích Thành 5.36 5.33 tích5.35(s) Thành tích6.15 6.18 6.2 6.09 (s) 6.1 5.25 5.15 5.9 5.09 5.05 nhóm thực nghiêm nhóm đối chứng 5.87 5.8 4.88 4.95 5.7 4.85 5.6 4.75 5.5 TTN STN TTN Nam STN Nữ Biểu đồ 3.2: BIỂU DIỄN THÀNH TÍCH CHẠY 30M XPC TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM Thành tích Thành tích Thành tích 220 215.9 (s) 212,4 215 Thành tích 170 (s) nhóm thực nghiêm nhóm đối chứng 209.5210 210 166.4 163.8 161.2 165 160.8 160 155 205 150 200 145 195 140 190 TTN STN Nam TTN STN Nữ Biểu đồ 3.3: BIỂU DIỄN THÀNH TÍCH BXTC TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM 66 Thành tích Thành tích Thành tích 20 (s) 19 nhóm thực nghiêm 20 Thành tích 19 (s)18 16.28 17 18.8 18 16.4 16.92 17 16.12 16 15 16 14.1 14.07 nhóm đối chứng 14.25 14 15 13 14 12 13 11 10 12 TTN TTN STN STN Nữ Nam Biểu đồ 3.4: BIỂU DIỄN THÀNH TÍCH NẰM NGỬA GẬP BỤNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA NHĨM Thành tích Thành tích Thành tích 400 (s)395 387.34 Thành 290 tích (s) 285 378.4 377.4 280 390 385 380 380.2 nhóm thực nghiêm nhóm đối chứng 279.8 275 375 370 270 365 360 267.4 270.9 267 265 355 350 TTN 260 STN TTN Nam STN Nữ Biểu đồ 3.5: BIỂU DIỄN THÀNH TÍCH KIỂM TRA THÀNH TÍCH NHẢY XA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM Như qua kết q trình nghiên cứu cho thấy thành tích nhóm thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm tăng lên đáng kể so với nhóm đối chứng áp dụng tập theo chương trình giảng dạy nhà trường, điều 67 chứng tỏ hệ thống tập lựa chọn áp dụng đảm bảo độ tin cậy cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu với kết thu đưa số kết luận sau: 1.1 Nhảy xa nội dung trọng đầu tư chương trình giảng dạy GDTC nhà trường THPT, để đạt kết cao học tập giảng dạy, bên cạnh yếu tố kỷ thuật người nhảy phải có mức độ phát triển định thể lực đặc biệt quan trọng SMTĐ 1.2 Đề tài lựa chọn tập nhằm phát triển SMTĐ nhảy xa nội dung kiểm tra đánh giá trình độ thể lực học sinh nam, nữ khối 11 trường THPT Thanh Khê –TP Đà Nẵng Các tập bao gồm: A) Nhóm tập khơng sử dụng với dụng cụ: Bài tập 1: Chạy 30m tốc độ cao Bài tập 2: Tại chỗ nâng cao đùi 20 – 30 giây tần số nhanh Bài tập 3: Bật xa bước không đà rơi vào hố cát Bài tập 4: Chạy đạp sau tốc độ 20m Bài tập 5: Lò cò tốc độ 15m quay lại đổi chân B) Nhóm tập kết hợp với dụng cụ: Bài tập 6: Gánh tạ nhẹ nhảy bật đổi chân 15 lần với tần số nhanh (Nam gánh tạ 10kg, nữ 8kg) Bài tập 7: Gánh tạ nhẹ chạy đạp sau 15m(nam 10kg, nữ 8kg) Bài tập 8: Nhảy bật bục 15 sau chạy tăng tốc 30m 1.3 Việc áp dụng tập lựa chọn sử dụng phương pháp, đảm bảo tính khách quan, khoa học bước đầu mang lại kết khả 68 quan: Thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm nam nữ phát triển đáng kể Tạo điều kiện cho học sinh có phát triển tương đối hồn thiện tố chất thể lực, điều có tác động tích cực đến nội dung nhảy xa nói riêng nội dung khác mơn học điền kinh nói chung Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu Đề tài trình bày phần kết luận, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Thực tế qua q trình thực nghiệm chứng minh hiệu tích cực tập lựa chọn có tính khoa học Bước đầu mang lại hiệu định, tập phù hợp vào đối tượng điều kiện trường THPT Thanh Khê Vì đề nghị tập cần Giáo viên xem xét đưa vào chương trình giảng dạy nhảy xa Không áp dụng cho học sinh khối 11 trường THPT Thanh Khê mà cịn áp dụng cho trường THPT khác 2.2 Những kết nghiên cứu thu bước đầu thời gian điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, nên chưa có kiểm nghiệm cách thật xác Chúng tơi hy vọng có điều kiện để với thầy cô bạn tiếp tục sâu nghiên cứu, triển khai toàn diện sâu sắc nhằm lựa chọn tập tối ưu để áp dụng nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn nhảy xa 2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn GDTC - Nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ giáo viên có chun mơn - Nâng cao chất lượng buổi học cách thay đổi phương pháp dạy học, thông qua phương pháp dạy học tích cực, phong phú lơi học sinh, phát huy tính tự giác tích cực học sinh - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác GDTC - Tăng cường yêu cầu học sinh tập luyện thể thao ngoại khóa ngồi các buổi học lớp 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quan điểm Đảng, Nhà Nước ta 65 năm qua, NXB TDTT Hà Nội Đo lường thể thao, Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), NXB TDTT Hà Nội Điền kinh - Sách giáo khoa dùng cho sinh viên đại học TDTT, Dương Nghiệp Chí cộng (2000), NXB TDTT Hà Nội Một số điều cần biết thêm hệ số tương quan Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nguyễn Đức Văn (1998), NXB TDTT Hà Nội Bài tập chuyên môn điền kinh, Nguyễn Quang Hưng (2004) NXB TDTT Hà Nội Sinh lý học TDTT, Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), NXB TDTT Hà Nội Lý luận phương pháp TDTT, Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2002), NXB TDTT Hà Nội Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn (1998), NXB TDTT Hà Nội Phương pháp thống kê TDTT, Nguyễn Đức Văn (2000), NXB TDTT Hà Nội 10 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Lê Văn Hồng (1998) (NXB TDTT Hà Nội) 11 Một số đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học sư phạm, Đại học TDTT Đà Nẵng ... vụ1: Nghiên cứu, lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn nhảy xa cho học sinh khối 11 trường THPT Thanh Khê - Đà Nẵng * Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu tập phát. .. III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập môn nhảy xa cho học sinh khối 11 trường THPT Thanh Khê 3.1.1... chọn tập phát triển SMTĐ nhằm cao hiệu giảng dạy học tập nhảy xa cho học sinh trường THPT Thanh Khê – Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng Để tổng hợp tập nhằm phát triển SMTĐ trình học tập môn nhảy xa cho