7.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm Là phương pháp được sử dụng nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá hiệuquả của các bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT LiễnSơn.. Mục t
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quảcông tác GDTC cho học sinh các cấp Nhưng lựa chọn bài tập phát triển sứcbền đối với học tại Trường THPT Liễn Sơn cho phù hợp với chương trình đàotạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện trong học chính khóa thìvẫn chưa có ai tiến hành nghiên cứu Xuất phát từ lý do nêu trên, chúng tôinghiên cứu đề tài
2 Tên sáng kiến: " Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 Trường THPT Liễn sơn "
3 Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Trung Kiên
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn - Lập Thạch
- Số điện thoại: 0979155379
- Email: nguyentrungkien.gvlienson@vinhphuc.edu.vn
- Mã sáng kiến: 60
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Liễn Sơn về kinh phí, đầu
tư cơ sở vật chất - kỹ thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy thực nghiệm sáng kiến
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến có thể áp dụng cho học sinh học GDTC và kết quả học tập,rèn luyện sức bền của giáo viên và học sinh lớp 11 Trường THPT Liễn sơn
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11Trường THPT Liễn Sơn được dạy thực nghiệm từ ngày 7/10/2018 tại trườngTHPT Liễn Sơn
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Về nội dung của sáng kiến:
7.1.1 Những điều kiện cho việc nghiên cứu
Trang 2Tôi lựa chọn trường THPT Liễn Sơn vì trường có những
điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu:
+ Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm, sát sao chuyên môn, nỗ lực trong bốicảnh đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục
+ Nhà trường có đủ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết
+ Giáo viên: Hiện đang dạy lớp 11 , là chiến sĩ thi đua các cấp trong nhiềunăm, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục họcsinh
+ Học sinh: Học sinh được chọn tham gia nghiên cứu đều tích cực chủ động.Thành tích học tập của năm trước ở mức trung bình, khá trở lên
7.1.2 Các bước thực hiện giải pháp
Thông qua sử dụng phương pháp này để có những thông tin cần thiết
mà đề tài đặt ra như: thực trạng việc sử dụng các phương pháp, phương tiệngiảng dạy và hình thức kiểm tra đánh giá sức bền cho học sinh lớp 11 trườngTHPT Liễn sơn Trên cơ sở đó để tìm ra những những ưu khuyết điểm củaviệc sử dụng các phương tiện giảng dạy và huấn luyện sức bền Đồng thời, làm
cơ sở để lựa chọn, ứng dụng các bài tập phù hợp nhằm khắc phục và nâng caonăng lực sức bền cho đối tượng nghiên cứu
7.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Là phương pháp được sử dụng nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá hiệuquả của các bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT LiễnSơn Đồng thời, kết quả sử dụng phương pháp này cũng chính là việc giảiquyết nhiệm vụ mà đề tài đã xác định Các test mà quá trình nghiên cứu tiếnhành kiểm tra nhằm đánh giá năng lực sức bền của học sinh gồm:
+ Cooper test (m)
+ Chạy 500 m đối với nữ (s)
+ Chạy 1000 m đối với nam (s)
+ Nhảy dây 2 phút (lần)
+ Nằm sấp chống đẩy (lần)
Các học sinh trên đều được học tập theo chương trình môn học GDTC
áp dụng cho khối THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quá trình kiểm tra sưphạm được tiến hành vào thời điểm bắt đầu vào và kết thúc năm học lớp 11
Trang 3Nội dung kiểm tra sư phạm được tiến hành thông qua 2 test chuyên môn đã lựachọn, với mục đích chủ yếu để xác định quy luật diễn biến của tố chất vậnđộng sức bền của đối tượng nghiên cứu.
Cách thức tiến hành kiểm tra test như sau:
1 Cooper test (m)
- Mục đích: đánh giá sức bền ưu khí của đối tượng kiểm tra Đơn vị tính
bằng mét
- Sân bãi dụng cụ: đồng hồ bấm giây, còi và cờ, sân điền kinh chia ra
làm 8 đoạn, mỗi đoạn 50m
- Cách tiến hành: người được kiểm tra đứng trước vạch xuất phát, mỗi
ngừi mang một biển số, sau khi nghe lệnh xuất phát thì chạy thật nhanh trongvòng 12 phút và cự ly đạt được chính là kết quả của phương pháp đo
- Kết quả được tính như sau: số vòng x 400m + số đoạn của vòng chạy
cuối cùng x 50 + số mét ở đoạn cuối cùng
2 Chạy 500 m đối với nữ và 1000 m đối với nam (s)
- Mục đích: đánh giá sức bền yếm khí của đối tượng kiểm tra Đơn vị
tính bằng giây
- Dụng cụ kiểm tra: đồng hồ bấm giây, còi và cờ, đường chạy.
- Cách tiến hành: người thực hiện đứng ở trước vạch xuất phát, mỗi
ngừi mang một biển số, khi nghe hiệu lệnh “Chạy” thì tiến hành chạy thậtnhanh cho đến hết cự ly đã quy định (500 m đối với nữ và 1000 m đối vớinam) Chỉ tiến hành một lần và tính bằng giây
3 Nhảy dây 2 phút (lần)
- Mục đích: đánh giá sức bền các nhóm cơ tay và chân Đơn vị tính bằng
số lần
- Dụng cụ kiểm tra: đất bằng phẳng, đồng hồ bấm giây, dây nhảy.
- Cách tiến hành: người thực hiện đứng ở tư thế chuẩn bị, sau khi hiệu
lệnh “Bắt đầu” thì tiến hành nhảy dây thật nhanh trong vòng 2 phút Chỉ tiếnhành một lần và thành tích là số lần nhảy được
4 Nằm sấp chống đẩy (lần)
- Mục đích: đánh giá sức bền nhóm cơ tay vai.
Trang 4- Dụng cụ kiểm tra: đất bằng phẳng.
- Cách tiến hành: người được kiểm tra thực hiện theo hướng dẫn.
7.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp này được sử dụng nhằm ứng dụng các bài tập phát triểnsức bền vào thực tiễn giảng dạy cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn
Từ đó, xác định hiệu quả của những bài tập đã lựa chọn trong việc phát triểnnăng lực sức bền cho đối tượng nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng hình thức thực nghiệm sosánh song song Quá trình thực thực nghiệm được tiến hành ở học kì I và IInăm học lớp 11 của đối tượng nghiên cứu (năm học 2018 – 2019) Đối tượngthực nghiệm là 88 học sinh lớp 11 [19],[22]
7.1.5 Phương pháp toán học thống kê
Là phương pháp được chúng tôi sử dụng trong quá trình xử lý các sốliệu đã thu thập được của quá trình nghiên cứu Các tham số đặc trưng màchúng tôi quan tâm là:
b b a
a
n n
x x x
x x
- Công thức tính t quan sát:
B
B A A
B A
n n
x x t
2 2
) )(
(
y y x
x
y y x x r
- Tính nhịp tăng trưởng:
% 100 )
( 5
.
0
) (
2 1
W
+ W: Nhịp tăng trưởng
Trang 5+V2: Kết quả kiểm tra cuối+ V1: Kết quả kiểm tra ban đầu, 0.05 và 100 là hằng sốKết quả tính toán của các tham số đặc trưng trên được chúng tôi trìnhbày ở phần kết quả nghiên cứu của đề tài.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong nhà trường các cấp
GDTC trong là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của nềngiáo dục xã hội chủ nghĩa GDTC có tác dụng tích cực đối với sự hoàn thiện cátính, nhân cách, những phẩm chất cần thiết và hoàn thiện thể chất của học sinh
Trang 6nhằm đào tạo con người mới phát triển, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh, quốc phòng
Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu của GDTC trong nhà trường các cấp
là gắn liền và góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục và đào tạo theo tinhthần nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, nhằm nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động cótri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ và năng động sáng tạo
Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng công tác GDTC, coi như một mặttrong mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường xã hội chủ nghĩa GDTCtrong nhà trường các cấp, còn giữ vị trí quan trọng và then chốt trong chiếnlược phát triển sự nghiệp thể dục thể thao
Tháng 03/1946, trong lúc tình hình đất nước còn muôn vàn nguy hiểmnhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Ngườikhẳng định: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gìcũng cần có sức khoẻ mới thành công Mỗi một người dân yếu ớt là làm cho cảnước yếu ớt một phần, mỗi một người dân khoẻ mạnh, tức là góp phần cho cảnước mạnh khoẻ ” Vì thế, Người khuyên: “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sứckhoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước ”[18]
Bước sang thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Namlần thứ VI đã ghi rõ: “ Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào TDTTquần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thành thói quen hàng ngày của đôngđảo nhân dân ta, trước hết là thế hệ trẻ, nâng cao chất lượng GDTC trong cáctrường học ”[6]
Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đãkhẳng định: “ Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực
sự trở thành quốc sách hàng đầu ”[9]
Để cụ thể hoá các quan điểm chỉ đạo trên, Đảng ta luôn có những chỉthị, nghị quyết kịp thời đề ra chủ trương đẩy mạnh tiến trình phát triển -Năm 1996 Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị 133/TTg ngày 07/03/1996, về việcxây dựng và quy hoạch phát triển ngành TDTT, về GDTC trường học đã ghirõ: “ Bộ Giáo dục - Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà
Trang 7trường , cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khoá, quy định tiêuchuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh các cấp học, có quy chế bắt buộc đối vớicác trường ”
Cùng với các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và nhà nước, Bộ giáo dục vàĐào tạo đã thực hiện chủ trương, đường lối về công tác giáo dục thể thao nóichung và GDTC học đường nói riêng, bằng rất nhiều các văn bản pháp quy, cụthể như:
- Thông tư liên tịch số 04-93/GĐ-ĐT-TDTT ngày 14/07/1993 về việcxây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp nhằm cảitiến công tác tổ chức quản lý TDTT và GDTC trong trường học các cấp
- Thông tư số 2896/GDTC ngày 04/05/1995 về việc hướng dẫn chỉ thị133/TTg
Điều 14 của Luật ghi rõ: "Thể dục thể thao trường học bao gồm giáodục thể chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho người học Giáodục thể chất trong trường học là chế độ giáo dục bắt buộc "[27]
Điều 15 của Luật quy định: " hệ thống thi đấu thể dục thể thao trườnghọc"[27]
Ngày 21/10/2002, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị 17/CT/TW về phát triển TDTT đến năm 2010 trong đó nêu rõ những phươnghướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện việc đẩy mạnh phát triển TDTT rộngkhắp trong cả nước Với thể thao trường học chỉ thị nêu: "Đẩy mạnh hoạt độngTDTT ở trường học Tiến tới bảo đảm mỗi trường đều có giáo viên thể dụcchuyên trách và lớp học thể dục đúng tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chấtlượng GDTC, xem đây là một tiêu chí xét công nhận trường chuẩn quốcgia"[4]
Giáo dục con người phát triển toàn diện phải: "Kết hợp hài hòa sựphong phú về tinh thần, sự trong sáng về đạo đức, sự toàn diện về chất" Đóchính là mục tiêu cơ bản, quan trọng của nền giáo dục nước ta mà Đảng, Nhànước và Bác Hồ luôn coi trọng, quan tâm và nhắc nhở
Đến nay, hệ thống tổ chức quản lý GDTC đã được hình thành và pháttriển trong nhà trường các cấp từ địa phương đến trung ương, khẳng định vị
Trang 8thế quan trọng của công tác GDTC trong sự nghiệp giáo dục đào tạo của nướcta.
Có thể thấy rằng lĩnh vực GDTC trong trường học nói chung và GDTCtrong các trường trung học phổ thông nói riêng, đã và đang thu hút sự chú ýquan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các nhà giáo dục về chuyênmôn
1.2 Mục tiêu của công tác GDTC cho học sinh phổ thông
Mục tiêu chung của công tác GDTC, sức khỏe cho học sinh phổ thôngtrong thời gian tới là:
- Góp phần phát triển hài hòa thể chất, sức khỏe nâng cao thể lực, bồidưỡng năng lực và kỹ năng vận động nhằm tăng cường hiệu quả học tập, laođộng và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc của thế hệ trẻ Việt Nam
- Góp phần tạo dựng cuộc sống văn hóa, tinh thần lành mạnh, hạn chếcác tệ nạn xã hội, đào tạo và bồi dưỡng tài năng TDTT cho đất nước
- Phấn đấu đưa việc dạy và học thể dục, sức khỏe, nội ngoại khóa vào nềnếp và có hiệu quả trong nhà trường phổ thông
- Tăng cường rèn luyện thể chất và đẩy mạnh công tác y tế học đường,giáo dục sức khỏe và vệ sinh môi trường nhằm tích cực tạo điều kiện nâng caosức khỏe cho học sinh
- Giáo dục và bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phát hiện tài năng và phấnđấu nâng cao một bước thành tích thể thao học sinh phổ thông
GDTC là một trong năm mặt giáo dục toàn diện cho học sinh Tuổi họcsinh phổ thông vốn có những nét đặc trưng riêng: học tập, vui chơi và vậnđộng là hoạt động chủ đạo Đó là những nhu cầu không thể thiếu được của họcsinh phổ thông Do vậy trong nội dung GDTC cho học sinh phổ thông cần ưutiên trước hết cho các bài tập phát triển chung, bài tập phát triển sức bền, điềnkinh (chạy, nhảy, ném), các bài tập trò chơi vận động và một số môn thể thaonhư: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Bóng ném, Bóng rổ, Cầu lông, Đá cầu,Võ… [18],[19],[21],[22]
1.3 Các quan điểm nghiên cứu về tố chất sức bền
Trang 9Sức bền trong vận động là khái niệm rất rộng Các quan điểm về sức bềntrong nhiều tài liệu có những cách thể hiện và tiếp cận khác nhau Qua phântích và tổng hợp thấy có các quan điểm sau:
Quan điểm CỦA Legơ.K (1985), cho rằng: Sức bền là năng lực chốnglại mệt mỏi của cơ thể trong vận động kéo dài Còn Gurevich I.A (1985), chorằng: Sức bền là khả năng khắc phục sự cản trở của môi trường bên trong cũngnhư bên ngoài để hoàn thành một công việc với cường độ xác định trong thờigian dài[25]
Dưới góc độ y - sinh học, Lê Quý Phượng, Lưu Quang Hiệp, Phạm ThịUyên cho rằng: Sức bền là khả năng duy trì trong thời gian dài khả năng hoạtđộng của con người và sức đề kháng cao của cơ thể đối với mệt mỏi
Theo quan điểm của các nhà lí luận trong nước như: Phạm Danh Tốn,Trương Anh Tuấn cho rằng: Sức bền là năng lực chống lại mệt mỏi trong hoạtđộng thể thao[38] Các tác giả cho rằng để phát triển sức bền phải giải quyếthàng loạt nhiệm vụ nhằm hoàn thiện và nâng cao những nhân tố chi phối đếnsức bền [38]:
Dưới góc độ tâm lý, Phạm Ngọc Viễn cho rằng: “Sức bền là một mặt ýthức của VĐV phản ánh tổng hợp độ lớn và thời gian của mọi nỗ lực cơ bắp và
ý chí của VĐV được phát triển trong điều kiện thực hiện các hành động vậnđộng kéo dài”[43]
Như vậy, dưới góc độ tâm lý cho thấy: sức bền là khả năng của hệ thốngtâm thể của VĐV chịu đựng được LVĐ cao trong tập luyện và thi đấu, duy trìđược sự cân bằng cần thiết trong hệ thống đó
Từ phân tích các quan điểm về sức bền của các tác giả trong nước vàtrên thế giới, cho thấy:
- Sức bền có vai trò to lớn đối với thành tích thi đấu, khả năng chịu đựngLVĐ, đồng thời luôn gắn liền với hiện tượng mệt mỏi và khả năng hồi phụccủa VĐV
- Để phát triển được sức bền trong tập luyện thì VĐV phải khắc phụcmệt mỏi
Trang 10Hoạt động vận động của con người rất đa dạng Các môn thể thao khácnhau có hoạt động đặc thù riêng mang tính chất và cơ chế mệt mỏi khác nhau.Qua phân tích và nghiên cứu tài liệu có cách phân loại sức bền như sau:
- Căn cứ vào thời gian hoạt động các nhà khoa học như: Harre.D,Trương Anh Tuấn, Đồng Văn Triệu, Nguyễn Thị Xuyền, Trịnh Trung Hiếu vàNguyễn Sĩ Hà chia sức bền ra thành 3 loại:
Sức bền trong thời gian dài là sức bền cần thiết để vượt qua cự ly hoặchoàn thành khối lượng vận động trong thời gian 11 phút tới nhiều giờ, thànhtích phụ thuộc vào khả năng hoạt động ưa khí
Sức bền trong thời gian trung bình là sức bền cần thiết để hoàn thànhkhối lượng vận động trong thời gian từ 2 đến 11 phút Thành tích sức bền nàyđòi hỏi sự hoạt động đầy đủ của khả năng ưa khí và khả năng yếm khí
Sức bền trong thời gian ngắn (45 giây đến dưới 2 phút): Thành tích phụthuộc vào khả năng hoạt động yếm khí và sự phát triển sức mạnh - bền và sứcnhanh bền [27],[38]
Căn cứ vào trạng thái năng lực làm việc của hệ thống cung cấp nănglượng thì Diên Phong, Nguyễn Ngọc Cừ và cộng sự, Lưu Quang Hiệp, PhạmThị Uyên, Vũ Đức Thu và cộng sự chia sức bền ra thành 2 loại:
- Sức bền ưa khí (aerobic) là khả năng hoạt động lâu dài của cơ thểtrong điều kiện sử dụng nguồn năng lượng thông qua quá trình ôxy hoá hợpchất hữu cơ giàu năng lượng trong cơ thể
- Sức bền yếm khí (anaerobic) là khả năng hoạt động lâu dài của cơ thểtrong điều kiện dựa vào các nguồn cung cấp năng lượng yếm khí (ATP, CP)phốtphorin và sức bền hệ thống cung cấp năng lượng láctat
Căn cứ vào số lượng các nhóm cơ tham gia hoạt động và chế độ hoạtđộng của cơ: Daxưorơxki B.M, Novicốp A.D, Matveép L.P, Nguyễn Toán,Phạm Danh Tốn chia sức bền thành 3 loại
Sức bền cục bộ là sức bền dưới 1/3 các nhóm cơ tham gia hoạt động Sức bền chung là sức bền trong các hoạt động kéo dài với cường độ thấp
có sự tham gia của 2/3 nhóm cơ trở lên
Trang 11Dựa trên đặc điểm vận động riêng biệt của từng môn thể thao đa số cácnhà khoa học như: Daxưorơxki B.M, Matveép L.P, G- Baumann.R, TrươngAnh Tuấn, Phạm Danh Tốn và Nguyễn Toán, chia sức bền thành sức bềnchung (sức bền cơ sở) và sức bền chuyên môn
Tổng hợp các quan điểm về phân loại sức bền trên cho thấy: Dưới góc
độ khác nhau có các cách phân loại khác nhau Tuy nhiên, dù ở góc độ nào thìsức bền đều có liên quan tới LVĐ và cơ chế mệt mỏi Vì thế sự phân chia sứcbền chỉ mang tính chất tương đối
1.4 Phương pháp giáo dục sức bền chung
1.4.1 Nguyên lý huấn luyện sức bền
Sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố, do đó đểphát triển sức bền, phải giải quyết hàng loạt nhiệm vụ nhằm hoàn thiện vànâng cao các yếu tố đó Nâng cao sức bền thực chất chính là quá trình làm cho
cơ thể thích nghi với lượng vận động ngày càng lớn[25],[38]
Nâng cao sức bền chung là cơ sở để phát triển sức bền chuyên môn vànâng cao năng lực chịu đựng lượng vận động của cơ thể Tập luyện có hệthống sẽ nâng cao được sức bền một cách đáng kể
1.4.2 Các yếu tố của lượng vận động trong huấn luyện sức bền
- Tốc độ bài tập: Tốc độ bài tập được chia thành 2 loại: Tốc độ tới hạn
và tốc độ trên tới hạn
+ Tốc độ tới hạn: là tốc độ di chuyển đòi hỏi lượng cung cấp ôxy dướimức cơ thể có thể đáp ứng được, tức là nhu cầu ôxy thấp hơn khả năng hấp thụcủa cơ thể
+ Tốc độ trên tới hạn: là tốc độ vận động đòi hỏi nhu cầu ôxy cao hơnnăng lực hấp thụ ôxy tối đa của cơ thể[25],[27],[38]
- Thời gian thực hiện bài tập: Thời gian của bài tập có liên quan đến tốc
độ di chuyển, tức là thời gian giới hạn của bài tập luôn tương ứng với một tốc
độ di chuyển giới hạn nào đó[25],[27],[38]
- Thời gian nghỉ giữa quãng: Thời gian nghỉ giữa quãng trong các bài
tập lặp lại có vai trò quan trọng đối với tính chất và phương hướng tác độngcủa bài tập đối với cơ thể[25],[27],[38]
Trang 12- Tính chất nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi giữa quãng có thể là thụ động, không
tiếp tục bài tập dưới một hình thức nào khác hay nghỉ ngơi tích cực, tức là saubài tập, cơ thể vẫn vận động với cường độ thấp[25],[27],[38]
- Số lần lặp lại: Trong việc huấn luyện để phát triển sức bền chung, các
bài tập thường được lặp lại với rất nhiều kiểu cách và cấu trúc khác nhau Sốlần lặp lại là một trong những yếu tố quy định lượng vận động, tạo nên kết quảtổng hợp của bài tập[25],[27],[38]
1.4.3 Phương pháp huấn luyện sức bền chung
Sức bền chung là một trong những tố chất thể lực cần thiết để chuẩn bịcho việc huấn luyện sau này Qua thực tiễn huấn luyện, các nhà lý luận mônĐiền kinh đã chỉ ra rằng, sức bền chung là tố chất thể lực chống lại mệt mỏitrong lượng vận động kéo dài dưới điều kiện đủ dưỡng khí (M.G Down,1974), cụ thể như bảng 1.1 [25],[27],[38]
BẢNG 1.1 MỨC ĐỘ SỬ DỤNG DƯỠNG KHÍ TRONG MÔN CHẠY
Sức bền chung phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản là:
- Khả năng hấp thụ ôxy tối đa (VO2max) của cơ thể
- Khả năng duy trì lâu dài mức độ hấp thụ ôxy tối đa
Thực chất sức bền chung chính là khả năng hấp thụ ôxy tối đa, đượcquyết định bởi 2 hệ thống chức năng [25],[27],[38]:
- Hệ vận chuyển ôxy (tuần hoàn và hô hấp)
Trang 13cơ [25],[27],[38].
Trong hoạt động sức bền, để đạt được sự trao đổi khí cao thì hệ hô hấpphải có những biến đổi về cấu tạo và chức năng, thể hiện như sau [25],[27],[38]:
- Dung tích của phổi tăng lên
- Công suất và hiệu quả của hô hấp ngoài tăng lên Thể hiện trước hết làlực và sức bền của cơ hô hấp tốt hơn, tăng độ sâu hô hấp và giảm tần số hôhấp Kết quả là làm cho thông khí phổi tăng lên
- Tăng cường khả năng khuếch tán của phổi, do thể tích khí trong phổităng hơn lúc bình thường, nhưng chủ yếu là do lượng mao mạch trong phếquản tăng, dẫn đến lượng máu tuần hoàn qua phổi tăng
Đối với hệ tim mạch, để có khả năng hoạt động sức bền cao phải cónhững biến đổi như sau [25],[27],[38]:
- Cần phải dãn buồng tim giúp lượng máu chứa trong buồng timtăng,làm tăng thể tích tâm thu
- Tăng lực co bóp của tim
- Giảm nhịp tim là hiện tượng rõ nhất và ổn định nhất thể hiện trình độphát triển sức bền chung Nhịp tim thấp khi thể tích tâm thu cao đã thể hiệnđược sự hoạt động của tim có hiệu quả và tiết kiệm
Những kết quả nghiên cứu gần đây đã cho thấy mức độ ảnh hưởng tốtcủa sức bền chung đối với hệ tim mạch và hệ hô hấp [25],[27],[38]
Từ những đặc điểm nổi bật trên của sức bền chung đã cho thấy, việcgiáo dục sức bền chung có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp liên tục kéo dài: Đặc điểm của phương pháp này là hoạt
động liên tục không có quãng nghỉ, thực hiện với cường độ thấp hoặc trung
Trang 14bình kết hợp với khối lượng lớn Khi sử dụng phương pháp này nhằm tăng khảnăng hấp thụ ôxy bằng 2 cách [25],[27],[38]:
- Lượng vận động kéo dài liên tục trong điều kiện ưa khí
- Lượng vận động kéo dài với cường độ thay đổi Cự ly chạy, thời gianthực hiện mỗi giáo án phụ thuộc vào đặc điểm tâm, sinh lý, trình độ và thâmniên tập luyện
- Phương pháp giãn cách tương đối: Đặc điểm của phương pháp này
quãng nghỉ ngắn và quãng nghỉ không phục vụ cho sự hồi phục hoàn toàn.Cường độ dao động từ 60 - 75% cường độ tối đa
- Phương pháp giãn cách tuyệt đối: Sử dụng phương pháp này với mục
đích chính là tạo điều kiện khả năng cơ thể hoạt động trong điều kiện thiếudưỡng khí hỗ trợ cho việc phát triển sức bền chung, làm nền tảng cho việc pháttriển sức bền chung ở những giai đoạn chuyên môn hoá
1.5 Phương tiện giáo dục sức bền chung
1.5.1 Bài tập thể chất trong phát triển tố chất thể lực
Để đạt được thành tích thể thao cao ta phải sử dụng các phương tiệnkhác nhau như: vệ sinh, điều kiện tự nhiên và nhất là các bài tập thể chất -phương tiện quan trọng nhất để nâng cao thành tích thể thao, phù hợp mụcđích, nhiệm vụ của quá trình huấn luyện
Theo Lưu Quang Hiệp (1989), một tổ hợp các động tác có liên quan chặtchẽ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định được gọi là bài tập
- Bài tập phát triển chung là các bài tập có cấu trúc rất đa dạng từ cácmôn thể thao khác nhau và các bài tập thuộc loại hình thể dục cơ bản có hoặckhông có dụng cụ
Các bài tập huấn luyện thể thao chia làm 2 nhóm chính:
- Bài tập thi đấu, bao gồm những động tác hoàn chỉnh được dùng làmphương tiện cơ bản để tiến hành đua tài trong thể thao theo đúng luật thi
- Bài tập huấn luyện, trong đó chia bài tập huấn luyện ra làm bài tậpchuyên môn và bài tập huấn luyện chung
+ Bài tập chuyên môn: Là phức hợp các yếu tố của những động tác thiđấu, cùng các biến dạng của chúng, cũng như các bài tập dẫn dắt
Trang 15+ Các bài tập huấn luyện chung Bài tập huấn luyện chung nhằm chuẩn
bị chung cho VĐV, thành phần của bài tập này rộng rãi và đa dạng
Như vậy, qua các kết quả phân tích trên cho thấy, bài tập thể chất đượcchia ra làm 3 loại: Bài tập chuẩn bị chung; bài tập chuẩn bị chuyên môn và bàitập thi đấu
1.5.2 Bài tập thể chất trong phát triển sức bền chung
Sức bền là một trong những yếu tố cơ bản của năng lực thể thao trongthi đấu và cũng được coi là một thành phần quan trọng của sức khoẻ conngười Qua phân tích và tổng hợp các tài liệu và công trình nghiên cứu có liênquan cho thấy, để phát triển sức bền chung cho người tập, VĐV, các nhàchuyên môn thường sử dụng các dạng bài tập thể chất sau [14],[17],[19],[20],[41]
1.6 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông
Lứa tuổi 16 - 18 cơ thể các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, các
bộ phận tiếp tục lớn lên, nhưng chậm dần Chức năng sinh lý đã tương đối ổnđịnh, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận của cơ thể được nâng caohơn
1.6.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý[16],[18],[19],[21]
- Hệ thần kinh: Các tổ chức thần kinh của lứa tuổi 16 - 18 đang tiếp tụcphát triển để đi đến hoàn thiện rất thuận lợi cho hình thành phản xạ có điềukiện
- Hệ vận động: Xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn ở hai đầuxương vẫn dài, nhưng sụn chuyển dần thành xương ít, mỗi năm nữ cao thêm
Trang 160,5 - 1cm, nam cao thêm từ 1 - 3cm Nếu như không rèn luyện thân thể thì nữsau 20 tuổi và nam sau 25 tuổi hầu như không cao hơn nữa.
- Hệ cơ: Đặc điểm cơ bắp của lứa tuổi này là cơ co vẫn tương đối yếu,các bắp cơ lớn phát triển tương đối nhanh (như cơ đùi, cơ cánh tay) còn các cơnhỏ như cơ bàn tay, cơ ngón tay, các cơ xoay ngoài, xoay trong phát triểnchậm hơn
- Hệ tuần hoàn: Đang phát triển và hoàn thiện, tim của nam mỗi phútđập 70 - 80 lần, của nữ 75 - 85 lần, cung cấp số lượng máu tương đương vớituổi trưởng thành
- Hệ hô hấp: Tần số thở giống như người lớn, khoảng 10 - 20 lần mộtphút
1.6.2 Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực
- Khéo léo, mềm dẻo: ở tuổi học sinh THPT, khả năng phối hợp cácđộng tác được nâng lên rõ rệt, thể hiện ở những bài tập đòi hỏi phải có sự phốihợp động tác cao, những bài tập phức tạp, các môn bóng… [32]
- Sức nhanh: Phát triển tương đối sớm, chủ yếu ở lứa tuổi học sinh trunghọc cơ sở (10 - 13 tuổi)
- Sức mạnh: Sức mạnh cơ bắp phát triển với nhịp độ nhanh trong giaiđoạn 13 - 15 đến 16 - 17 tuổi
- Sức bền: Sức bền ưa khí phát triển ở tuổi 16 - 17 Các em có tập luyệnsức bền phát triển khác hẳn so với các em không tập luyện Ở lứa tuổi 16 - 17
sự khác biệt ấy đạt tới mức 50% [16]
Các em gái thể hiện tố chất này kém hơn so với các em trai Những biệnpháp tập chạy đều, tập chạy biến tốc và tập chạy lặp lại, kết hợp với nghỉ vàchạy việt dã, tập các bài tập thể dục đòi hỏi sức bền, mạnh đều có tác dụnggiáo dục sức bền [32]
1.6.3 Đặc điểm tâm lý [50]
Trí tuệ của thanh niên mang tính chất nhạy bén và phát triển đến trình
độ tương đối cao Tuy nhiên, tâm lý thích suy luận, thích triết lý, nhưng thiếu
cơ sở thực tế nên dẫn đến tình trạng xa rời giữa lý thuyết và thực hành Sự
Trang 17hình thành thế giới quan, xác định xu hướng về tương lai, xây dựng ý chí,muốn khẳng định mình , là nét tiêu biểu của tính cách thanh niên
Tuổi thanh niên có một vị trí đặc biệt quan trọng trong đời người Đây làthời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất và tinh thần, được coi là mùa xuâncủa cuộc đời Họ chuẩn bị khẩn trương bước vào đời với nhiều khát vọng vềtương lai và hứa hẹn một sự cống hiến lớn cho tổ quốc Gia đình, nhà trường
và xã hội cần có sự quan tâm đặc biệt với lứa tuổi này, giáo dục, bồi dưỡng họtrở thành người có đạo đức, có tài kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng ta,của nhân dân [49]
Tóm lại: Từ những kết quả nghiên cứu trên, chung tôi có những nhận xét
sau:
1 GDTC là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN Trongnhững năm qua, GDTC luôn được Đảng, Nhà nước và các Ngành hữu quan quantâm, đầu tư thích đáng nên chất lượng công tác GDTC đã có những bước pháttriển đáng khích lệ
2 Trong các tố chất thể lực, sức bền luôn là một tố chất có vai trò đặc biệtquan trọng đối với học sinh trường học các cấp
3 Nâng cao sức bền thực chất là quá trình làm cho cơ thể thích nghi vớilượng vận động ngày càng lớn, đòi hỏi phải có quá trình tích luỹ kéo dài liêntục, hệ thống trong nhiều năm
4 Các phương pháp giáo dục sức bền chung: phương pháp phương phápliên tục kéo dài, phương pháp giãn cách tương đối, phương pháp giãn cáchtuyệt đối
5 Các phương tiện phát triển sức bền chung chủ là các bài tập thể lực cókhối lượng vận động lớn nhưng cường độ vận động trung bình
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Đánh giá thực trạng năng lực sức bền của học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn
2.1.1 Đánh giá thực trạng năng lực sức bền của học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn
2.1.1.1 Lựa chọn test đánh giá năng lực sức bền cho đối tượng nghiên cứu
Trang 18Qua phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứucủa các tác giả trong nước, đồng thời qua tìm hiểu thực trạng công tác giảngdạy và huấn luyện các tố chất thể lực nói chung và huấn luyện sức bền nóiriêng tại các trường THPT trong cụm và đội tuyển thể thao của các đơn vịkhác… đề tài đã thu thập được tổng số 09 test đánh giá năng lực sức bền chohọc sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn:
1 Cooper test (m) 2 Chạy 500m nữ (s)
3 Chạy 1000m nam (s) 4 Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
5 Test haward (lần) 6 Nằm sấp chống đẩy nam (lần)
7 Nhảy dây 2 phút nữ (lần) 8 Đứng lên ngồi xuống (lần)
9 Nằm ngửa gập duỗi thân (lần)
Nhằm lựa chọn đúng các test đánh giá năng lực sức bền phù hợp với đốitượng thực nghiệm và điều kiện thực tiễn của trường THPT Liễn sơn, đề tài đãtiến hành phỏng vấn các chuyên gia, giáo viên đang trực tiếp giảng dạy mônGDTC tại trường và các trường THPT trong cụm Với số phiếu phát ra là 30,thu về là 28 phiếu, nghiên cứu thu được 5 test sức bền Kết quả trình bày tạibảng 2.1
Bảng 2.1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá năng lực sức bền cho học
sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn (n = 28)
Trang 19Kết quả thu được tại bảng 2.1 cho thấy, đa số các ý kiến trả lời đều lựachọn sử dụng các test: Cooper test, Chạy 500m đối với nữ, Chạy 1000m đốivới nam, Nằm sấp chống đẩy, Nhảy dây 2 phút và chạy tuỳ sức 5 phút (từ 22đến 25/28 ý kiến chiếm tỷ lệ 75.00% đến 89.29%) Các test còn lại có số ýkiến trả lời lựa chọn không cao
Từ kết quả trên, đề tài lựa chọn sử dụng các test: Cooper test (m), Chạy500m đối với nữ (s), Chạy 1000m đối với nam, (s), Nhảy dây 2 phút (lần),Nằm sấp chống đẩy (lần) để đánh giá năng lực sức bền cho học sinh lớp 11trường THPT Liễn sơn
Xác định tính thông báo và độ tin cậy của các test:
Qua phỏng vấn, đề tài đã lựa chọn được 5 test để đánh giá năng lực sứcbền cho học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn Trong đó, Cooper test (m),Chạy 500m, Chạy 1000m (s), Nằm sấp chống đẩy (lần) đã được Bộ Giáo dục &Đào tạo và Tổng cục TDTT sử dụng để xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
áp dụng cho học sinh, sinh viên (đã được xác định tính thông báo và độ tin cậytrên đối tượng là người Việt Nam) [38],[42] Chúng tôi cũng nhận thấy test nàyphù hợp với học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn
Với 02 test còn lại là Nhảy dây 2 phút (lần) và Chạy tùy sức 5 phút đề tàitiến hành kiểm tra sơ bộ trên đối tượng học sinh lớp 11A1 trường THPT Liễnsơn nhằm xác định hệ số tương quan giữa kết quả lập test với kết quả học tậpmôn GDTC của học sinh Kết quả được trình bày ở bảng
Bảng 2.2: H s tệ số tương quan xác định tính thông báo và độ tin cậy của test ố tương quan xác định tính thông báo và độ tin cậy của test ương quan xác định tính thông báo và độ tin cậy của testng quan xác định tính thông báo và độ tin cậy của testnh tính thông báo v à độ tin cậy của test độ tin cậy của test tin c y c a testậy của test ủa test
trên đố tương quan xác định tính thông báo và độ tin cậy của test ượng nghiên cứu (n = 47)i t ng nghiên c u (n = 47)ứu (n = 47)
Trang 20-Từ kết quả tại bảng 3.2 cho thấy:
- Test Nhảy dây 2 phút (lần) có mối tương quan giữa kết quả lập test vớikết quả học tập môn GDTC r = 0.61 > 0.6, vậy test đảm bảo tính thông báo;Mối tương quan giữa hai lần lập test có r = 0.84 > 0.8, vậy test đảm bảo độ tincậy Vậy có thể sử dụng để đánh giá sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPTLiễn sơn
- Test Chạy tùy sức 5 phút có mối tương quan giữa kết quả lập test vớikết quả học tập môn GDTC r = 0.48 < 0.6, vậy test không đảm bảo tính thôngbáo nên đề tài loại bỏ
2.1.1.2 Thực trạng năng lực sức bền của học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn.
Sau khi lựa chọn được các test để đánh giá năng lực sức bền, chúng tôitiến hành kiểm tra trên đối tượng là 180 học sinh (76 nữ, 104 nam) các lớp11A1, 11A2, 11A5 và 11A6 trường THPT Liễn sơn Để đánh giá khách quanthực trạng sức bền của học sinh khối 11 trường THPT Liễn sơn, chúng tôi tiếnhành so sánh với học sinh khối 11 thuộc hai trường THPT Ngô Gia Tự vàTHPT Triệu Thái (đây là hai trường cũng nằm trong cụm) có cùng lứa tuổi Kếtquả thu được trình bày ở bảng dưới:
Trang 21Bảng 2.3 So sánh năng lực sức bền của học sinh lớp 11 trường THPT Liễn sơn và một số
Chạy 500m(s)
Nhảy dây 2phút (lần)
Nằm sấpchống đẩy(lần)
Coopertest (m)
Chạy 1000m(s)
Nhảy dây 2phút (lần)
Nằm sấpchống đẩy(lần)THPT Ngô Gia Tự (1) 135.281855.70 6.64123.37 22.31170.93 5.3912.07 2015.17 110.77 17.36240.87 24.88168.60 7.3926.73
THPT Triệu Thái (2) 130.631859.91 6.19121.90 23.23171.63 4.7412.87 105.762019.87 17.54239.47 25.35169.40 7.4228.40 THPT Trần Nguyên Hãn