(SKKN 2022) sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn ngữ văn góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh lớp 11 trường THPT lang chánh phần tiếng việt, SGK ngữ văn 11
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
328,09 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH (Phần tiếng Việt, SGK Ngữ văn 11, Chương trình bản) Người thực hiện: Nguyễn Văn Đình Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 2.1.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Một số khái niệm, quan niệm sơ đồ tư 3 2.1.2 Vai trò sơ đồ tư 2.1.3 Một số cách thức tạo lập sơ đồ tư 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Cách thức sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt 2.3.1 Sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt có nội dung lý thuyết 2.3.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt luyện tập - thực hành 2.3.3 Sử dụng sơ đồ tư việc củng cố lại kiến thức học 2.3.4 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra - đánh giá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Ở nước ta năm gần đây, theo tinh thần cơng nghệ hóa giáo dục, có người chủ trương xây dựng thiết kế dạy tinh thần “thầy thiết kế, trị thi cơng” Trong cơng nghệ dạy học văn vốn phong phú phức tạp, dạy học tiếng Việt Mỗi tiếng Việt có tác dụng riêng học sinh Mỗi học sinh giới tinh thần riêng Mỗi giáo viên chủ thể độc đáo sáng tạo Từ yêu cầu chiến lược dạy văn nhằm phát huy cao độ khả chủ thể học sinh, học hội để giáo viên truyền đạt hiểu biết thân, cho dù hiểu biết mẻ Giờ học để truyền sáng tạo mà để khơi dậy sáng tạo học sinh Học sinh bình chứa mà phải đèn cần thắp sáng Việc áp dụng phương pháp dạy học thúc đẩy khả sáng tạo ghi nhớ học sinh, số phương pháp sơ đồ tư duy.[1],[2],[4] Đây phương pháp đưa phương tiện để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp áp dụng công cụ tổng hợp tiếp thu kiến thức cách khái quát Chính lí trên, tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc giáo viên vận dụng phương pháp dạy học đổi nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục, sáng kiến kinh nghiệm viết với mong muốn hình thành tư đổi phương pháp dạy học thân người giáo viên đừng bục giảng Sáng kiến kinh nghiệm xuất phát từ cách thức tạo lập, sử dụng sơ đồ tư trình giảng dạy thuộc phần tiếng Việt trường trung học phổ thơng trọng tâm học sinh lớp 11, từ giúp em củng cố ghi nhớ kiến thức có khoa học, tạo tảng cho việc học, sử dụng tiếng Việt đời sống, lớp học Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học phương pháp phần tiếng Việt nói riêng dạy học ngữ văn nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Cách thức sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn lớp 11-Chương trình - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí thuyết: Dựa tài liệu tham khảo, giáo trình, thu thập thơng tin, xử lí liệu phân tích tổng hợp liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Điều tra, khảo sát trước áp dụng sáng kiến sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy - Phương pháp: Tổ chức khảo sát lớp 11a3, 11a6 11a7 trường THPT Lang Chánh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: GD&TĐ - Tony Buzan “cha đẻ” sơ đồ tư Sơ đồ tư công cụ động, hấp dẫn giúp người suy nghĩ lên kế hoạch nhanh chóng hiệu Và từ “sinh ra” đến nay, phát huy hiệu ứng mạnh mẽ nhiều lĩnh vực xã hội, có giáo dục [1],[4] 2.1.1 Một số khái niệm, quan niệm sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư (hay gọi sơ đồ tư mindmap) phương án tốt giúp tối ưu hóa khả ghi chép, khả thu thập xử lý thông tin cách nhanh chóng thời gian ngắn Bạn tìm hiểu áp dụng phương pháp “Sơ đồ tư mindmap” hầu hết lĩnh vực sống từ việc nháp nhanh dự định công việc ngày, học thuộc nội dung phức tạp hay liên kết mảng thông tin rời rạc lại với [2] Bằng cách dùng sơ đồ hay keywords (từ khóa chính), đường nối, mũi tên… theo quy tắc riêng đơn giản, dễ hiểu riêng người viết, mindmap giúp người dùng xây dựng tranh tổng quát, giúp thu nhỏ lại thông tin dồn chung cô đọng nhất, khiến cho việc tư duy, giải vấn đề hay ghi nhớ lại chi tiết “bức tranh” dễ dàng [4] Sơ đồ tư phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhớ hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Ngoài sơ đồ tư công cụ tổ chức tư duy, đường dễ để truyền tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não Đồng thời phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu nghĩa “sắp xếp” ý nghĩ [2] Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng, đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh, âm thanh…gây kích thích mạnh mẽ lên hệ thống rìa não giúp việc ghi nhớ bền lâu tạo điều kiện thuận lợi cho vỏ não phân tích, xử lí, rút kết luận, xây dựng mơ hình đối tượng cần nghiên cứu [4] 2.1.2 Vai trò sơ đồ tư duy: - Giúp giáo viên học sinh hệ thống hóa kiến thức cách dễ dàng, ngồi cịn giúp em tìm mối liên hệ kiến thức cách khoa học - Giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt - Giúp học sinh phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp nhanh chóng có trình tự - Mang lại hiệu học tập cao 2.1.3 Một số cách thức tạo lập sơ đồ tư duy: Để thiết kế sơ đồ tư dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề lớn câu hỏi học (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề lớn ấy) - Bước 2: Từ trung tâm (chủ đề lớn) xác định ý để làm bật lên chủ đề lớn ấy, sau vẽ thêm nhánh từ ý vừa xác định đặt tiêu đề cho nhánh ấy, cuối nối chúng với trung tâm (chủ đề lớn) - Bước 3: Ở nhánh chính, ta lại xác định ý nhỏ để làm bật nhánh Sau vẽ thêm ý nhỏ nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ - Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn có thể) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ * Lưu ý: - Để có chủ đề lớn để vẽ sơ đồ tư duy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm chủ đề lớn - Các nhánh cần tô đậm, nhánh cấp 2, cấp nhạt dần - Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm tỏa nhánh nên sử dụng màu sắc khác Màu sắc nhánh trì tới nhánh phụ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trường THPT Lang Chánh trường thuộc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, đa số học sinh thuộc đồng bào dân tộc thiểu số, sống em gặp nhiều khó khăn Trong q trình học tập trường, điều kiện lại cịn khó khăn nên nhiều học sinh phải trọ xa nhà dẫn đến việc phụ huynh thường xuyên nhắc nhở, kèm cặp em học tập từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình học tập em học sinh nơi Vì để nâng cao hiệu học tập, để em ghi nhớ kiến thức học cách dễ dàng, có khoa học có logic từ dẫn đến việc u thích mơn học điều mà nhiều thầy cô nhà trường quan tâm, trăn trở Tuy nhiên trình dạy học đa số giáo viên dạy học theo cách truyền thống, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy có sơ đồ tư cịn nhiều hạn chế nhiều lí do: lo lắng thời gian khơng đủ để truyền tải hết kiến thức dạy; nên tổ chức cho phù hợp; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác, phương tiện dạy học máy chiếu nhiều hạn chế chưa đồng Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng nhiều học sinh không hiểu "học trước quên sau" dẫn đến hiệu học tập không cao Bảng khảo sát kết hiểu bài, ghi nhớ học sinh trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy: STT Lớp (khảo sát) Sĩ số (học sinh) Kết đạt Mức Mức Mức Tỉ lệ (%) Ghi 11A3 41 học sinh HS (4%) 14 HS (35%) 25 HS (61%) 100 Chưa Đạt 11A6 34 học sinh HS (3%) 12 HS (35%) 21 HS (62%) 100 Chưa Đạt 11A7 41 học sinh HS (4%) 13 HS (32%) 26 HS (64%) 100 Chưa Đạt Chú thích: + Mức 1: Rất hiểu + Mức 2: Hiểu + Mức 3: Không hiểu 2.3 Cách thức sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt: 2.3.1 Sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt có nội dung lý thuyết: * Cách hình thành sơ đồ tư dạy học phần lý thuyết: Giáo viên đưa từ khóa (nội dung chính) bài, trình tự tiến hành giảng tiết học thông thường sử dụng sơ đồ tư làm phương tiện hỗ trợ Thông qua hoạt động vấn đáp, thuyết giảng, giáo viên cung cấp đơn vị kiến thức bài, tiếp cận đến phần nào, vẽ sơ đồ tư đến phần Nếu giảng máy chiếu, giảng đến phần trình chiếu phần sơ đồ thuộc đơn vị kiến thức xuất Như đến cuối bài, giáo viên với học sinh hình thành sơ đồ tư học cách đầy đủ, sinh động, từ giúp học sinh ghi nhớ phần lý thuyết cách dễ dàng, có trình tự Giáo viên định hướng cho học sinh tạo sơ đồ tư duy: giáo viên đưa từ khố học mới, sau u cầu học sinh vẽ sơ đồ tư cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hoàn thiện sơ đồ tư Qua sơ đồ tư học sinh nắm kiến thức học cách dễ dàng * Áp dụng sơ đồ tư viêc dạy học phần tiếng Việt có nội dung lý thuyết: Ví dụ 1: Dạy Ngữ cảnh (Ngữ văn 11), giáo viên cung cấp từ khóa “Ngữ cảnh” sau lập sơ đồ tư theo cách sau: - Giảng đến khái niệm vai trị giáo viên vẽ cho xuất phần nhánh khái niệm vai trò ngữ cảnh - Giảng đến nhân tố ngữ cảnh giáo viên cho xuất nhánh “Các nhân tố” nhánh phụ: nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngồi ngơn ngữ, văn cảnh nhánh nhỏ hơn… Ví dụ minh họa: Ví dụ 2: Dạy bài: Đặc điểm loại hình tiếng Việt (Ngữ văn 11) - Bài học có đơn vị kiến thức là: loại hình ngơn ngữ đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Việt Để giúp học sinh nắm đơn vị kiến thức trên, đầu giáo viên cho từ khoá “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm thảo luận sau vẽ đồ tư cách đặt câu hỏi gợi ý cho em: - Nhóm vẽ sơ đồ tư phần loại hình ngơn ngữ - Nhóm vẽ sơ đồ tư phần đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Việt Sau nhóm vẽ xong, yêu cầu nhóm lên trình bày trước lớp để học sinh khác bổ sung ý Cuối giáo viên kết luận hướng dẫn em vẽ lại cho qua giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh Ví dụ minh họa: 2.3.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học phần tiếng Việt luyện tập - thực hành: * Đặc điểm luyện tập - thực hành: Vì loại tập tiếng Việt đa dạng mà thời lượng dành cho luyện tập hạn chế nên khơng phải tập lập sơ đồ tư cách dễ dàng Do đó, giáo viên phải lựa chọn loại sơ đồ tư phù hợp hiệu để lập sơ đồ tư Thực tế cho thấy, sử dụng sơ đồ tư phù hợp với luyện tập yêu cầu phân tích: dạng tập cho sẵn ngữ liệu yêu cầu phân tích, nhận diện tượng ngơn ngữ có ngữ liệu Giáo viên tập cho học sinh sau hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư để giải tập Đây dạng tập giúp học sinh chuyển lời giải tập từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ tư * Áp dụng sơ đồ tư dạy học luyện tập - thực hành: Ví dụ: Dạy phong cách ngơn ngữ báo chí (Ngữ văn 11) Ngày 3/2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận định Bộ Văn hóa – thơng tin cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Ơ Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tơn Đây di tích cấp quốc gia thứ 15 tỉnh An Giang Ô Tà Sóc vùng Sơn Lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài Với hệ thống hang động đường mòn hiểm trở, từ 1962 đến 1967, nơi tỉnh ủy An Giang, sau dự phòng tỉnh (Báo Lao động số 35/2004) [3] Giáo viên định hướng, hướng dẫn cho học sinh lập sơ đồ tư để trả lời cho ví dụ trên, từ giúp em nắm kiến thức phần đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí cách khoa học logic Ví dụ minh họa: 2.3.3 Sử dụng sơ đồ tư việc củng cố lại kiến thức học: Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức học việc làm hiệu Giáo viên sử dụng sơ đồ tư để thể lại nội dung học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm Học sinh sử dụng sơ đồ tư để thể lại hiểu biết qua việc tiếp thu nội dung học, đồng thời kênh thông tin phản hồi mà qua giáo viên đánh giá trình học tập học sinh từ định hướng cho học sinh đứng hướng Dùng sơ đồ tư để củng cố lại kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau phần, chương điều quan trọng Bởi lẽ từ giúp em dễ ôn tập, ghi nhớ kiến thức cách nhanh chóng, dễ dàng * Áp dụng sơ đồ tư việc củng cố lại kiến thức học: 10 Ví dụ: Khi củng cố lại kiến thức "phong cách ngôn ngữ"? Đối với phần giáo viên cần vẽ sơ đồ tư để nhằm mục đích cho học sinh nhớ, đồng thời xác định phong cách ngôn ngữ mà em học như: PCNN sinh hoạt, PCNN báo chí, PCNN nghệ thuật, PCNN luận, PCNN khoa học PCNN hành Từ củng cố lại kiến thức phần khái niệm, đặc điểm phong cách ngơn ngữ khác Ví dụ minh họa: 2.3.4 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra - đánh giá: * Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra cũ: Với cách kiểm tra cũ truyền thống, thường giáo viên gọi học sinh lên bảng, hỏi câu hỏi liên quan đến học trước Học sinh học thuộc bài, trả lời giáo viên cho điểm Tuy nhiên, với cách kiểm tra cũ theo kiểu truyền thống giáo viên sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra em Cách kiểm tra cũ theo hình thức sơ đồ tư giúp học sinh khơng học máy móc, thuộc cũ trả “con vẹt” mà giúp học sinh phát triển tư logic, sáng tạo thân từ việc kiểm tra theo sơ đồ tư * Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra 15 phút, tiết: Việc áp dụng sơ đồ tư kiểm tra giấy (15 phút tiết) cách thay đổi hình thức kiểm tra để tạo hứng thú cho học sinh, giảm bớt tâm lí nặng nề, nhàm chán cho học sinh thơng báo có kiểm tra Tuy nhiên, áp dụng phương pháp này, giáo viên cần có báo cáo với tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu trước để nhận đồng thuận, phê duyệt Khi áp dụng sơ đồ tư cho kiểm tra 15 phút, tiết, giáo viên nên lưu ý áp dụng muốn hỏi kiến thức mang tính tổng hợp, khái quát hệ thống hóa kiến thức 11 * Áp dụng sơ đồ tư kiểm tra - đánh giá: - Phạm vi: áp dụng đa dạng với hình thức kiểm tra đánh kiểm tra miệng, kiểm tra viết Tuy nhiên cần có cân nhắc lựa chọn hợp lý, phù hợp với điều kiện thời gian kiến thức cần đạt - Áp dụng: Giáo viên lựa chọn hình thức kiểm tra yêu cầu vẽ sơ đồ tư phần kiến thức đưa sơ đồ tư thiếu nhánh đảo vị trí nhánh, yêu cầu học sinh hồn thiện, sửa chữa Ví dụ minh họa: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian sử dụng sơ đồ tư việc giảng dạy môn ngữ văn lớp 11 trường THPT Lang Chánh Tôi tiến hành lập phiếu khảo sát học sinh lớp 11A3 11A7 mức độ hiểu bài, khả ghi nhớ hiệu học tập tiết dạy có sử dụng sơ đồ tư Kết thu sau: Bảng khảo sát kết hiểu bài, ghi nhớ học sinh sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy: STT Lớp Sĩ số (khảo sát) (học sinh) 11A3 11A7 41 học sinh 41 học sinh Kết đạt Mức 13 HS (32%) 12 HS (30%) Mức 26 HS (63%) 26 HS (63%) Mức HS (5%) HS (7%) Tỉ lệ (%) Ghi 100 Đạt 100 Đạt Chú thích: + Mức 1: Rất hiểu + Mức 2: Hiểu + Mức 3: Không hiểu 12 Như qua phiếu khảo sát thấy việc sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy chứng minh phần tác dụng phương pháp Đa số em hiểu ghi nhớ tốt Ngoài để chứng minh rõ hiệu việc sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy tơi tiếp tục lập phiếu khảo sát nhằm kiểm tra khả ghi nhớ nội dung kiến thức học sinh sau học lớp có học lực tương đương 11a3 11a6 trường THPT Lang Chánh Trong lớp 11A3 (lớp thực nghiệm) có sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy lớp 11A6 (lớp đối chứng) không sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy Kết thu sau: Bảng khảo sát hiệu học tập học sinh: Điểm STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 11A3 41 10 24% 19 47% 12 29% 0 11A6 34 6% 24% 16 47% 23 % Từ kết kiểm tra khảo sát khả ghi nhớ nội dung học học sinh nhận thấy: So với lớp đối chứng (11A6) lớp thực nghiệm (11A3) điểm kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức em cao hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớn tỉ lệ điểm trung bình chiếm tỉ lệ nhỏ đặc biệt khơng có điểm yếu, Như vậy, khẳng định việc sử dụng sơ đồ tư vào dạy học giúp em hiểu mà giúp khả ghi nhớ em tốt Từ góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như sau thời gian sử dụng sơ đồ tư việc giảng dạy môn ngữ văn lớp 11 trường THPT Lang Chánh Tôi nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy cần thiết mang lại hiệu học tập cao nhiều so với cách dạy truyền thống Ngoài áp dụng sơ đồ tư góp phần tạo khơng khí tốt cho lớp học, giúp em thảo mái học tập, đồng thời giúp em phải học suy nghĩ nhiều hơn, suy nghĩ có khoa học tư hơn, từ giúp em nhớ lâu hơn, tiếp thu hiểu đặc biệt giúp em củng cố lại kiến thức vừa học cách hiệu nhanh chóng từ kết học tập bước nâng cao 13 Thông qua việc giảng dạy, nhận thấy việc dạy học phần tiếng Việt việc không dễ dàng, để người giáo viên truyền tiếp lửa cho đam mê học sinh phần tiếng Việt trình dài để em học sinh chủ thể hoạt động dạy học hiểu rõ giá trị học người giáo viên phải người định hướng, vạch hướng đưa phương pháp dạy học phù hợp Lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý, người giáo viên cần tổ chức, xây dựng chương trình dạy học cách cụ thể, có hệ thống hết học sinh có hội sáng tạo, giáo viên cần cân nhắc, lựa chọn đắn việc áp dụng phương pháp học đối tượng học sinh 3.2 Kiến nghị: Thường xuyên tổ chức học tập, trau dồi kinh nghiệm giảng dạy nhóm, tổ chuyên môn, đặc biệt phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Đầu tư tài liệu tham khảo phương pháp dạy học nói riêng sơ đồ tư nói chung để từ nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường cần trang bị nhiều máy chiếu máy vi tính lớp học để tạo điều kiện cho giáo viên thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Thường xuyên tổ chức hội thi thao giảng với nội dung đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Đồng thời mong nhà trường tạo điều kiện để giáo viên mạnh dạn đổi tiết dạy theo phương pháp dạy học để từ làm cho tiết học trở nên phong phú Rất mong góp ý xây dựng q thầy để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác TÁC GIẢ Nguyễn Văn Đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa, 2006, Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT, vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm 14 Tài liệu hướng dẫn dạy học theo phương pháp lập đồ tư TS Trần Đình Châu TS Đặng Thị Thu Thủy Bộ GD &ĐT Sách giáo khoa, sách giáo viên ngữ văn lớp 11 bản, Phan Trọng Luận – NXB Giáo dục Việt Nam Google.com 15 ... thức học sinh sau học lớp có học lực tư? ?ng đương 11a3 11a6 trường THPT Lang Chánh Trong lớp 11A3 (lớp thực nghiệm) có sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy lớp 11A6 (lớp đối chứng) không sử dụng sơ đồ tư. .. gian sử dụng sơ đồ tư việc giảng dạy môn ngữ văn lớp 11 trường THPT Lang Chánh Tôi tiến hành lập phiếu khảo sát học sinh lớp 11A3 11A7 mức độ hiểu bài, khả ghi nhớ hiệu học tập tiết dạy có sử dụng. .. dạy môn ngữ văn lớp 11 trường THPT Lang Chánh Tôi nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy cần thiết mang lại hiệu học tập cao nhiều so với cách dạy truyền thống Ngoài áp dụng sơ đồ tư góp