1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh

115 966 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -*** - HỒ THỊ NGA XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ HÀ NỘI - 2006 Trang MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1 3 3 3 4 4 5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Các chức quản lý 1.2.1.3 Vai trò quản lý 1.2.2 Chất lượng đào tạo 1.2.2.1 Khái niệm chất lượng 6 8 11 12 14 14 1.2.2.2 Các cách tiếp cận khác chất lượng 1.2.2.3 Chất lượng đào tạo 1.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 1.2.3.1 Khoa học 15 16 17 17 1.2.3.2 Nghiên cứu khoa học 17 19 19 20 1.2.3.3 Nghiên cứu khoa học giáo dục 1.2.3.4 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.2.3.5 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.3 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm 23 1.3.1 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học việc nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.2 Mối quan hệ biện chứng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy nhà trường Cao đẳng sư phạm 1.4 Các nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 1.4.1 Quản lý đội ngũ người làm công tác nghiên cứu khoa học 1.4.2 Quản lý nguồn lực phục vụ công tác nghiên cứu khoa học 1.4.2.1 Quản lý tài, vật lực 1.4.2.2 Quản lý tin lực 1.4.3 Quản lý trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học 1.5 Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cấp sở Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TĨNH 2.1 Tình hình kinh tế trị, xã hội giáo dục- đào tạo tỉnh Hà Tĩnh vòng 15 năm qua 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội 2.1.2 Tình hình giáo dục- đào tạo: 2.2 Quá trình phát triển trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh 2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh 2.3.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên Trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh nghiên cứu khoa học 2.3.1.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học 2.3.1.2 Thái độ cán quản lý giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh hoạt động nghiên cứu khoa học 2.3.2 Sự tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học 2.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học 2.3.3.1 Yếu tố chủ quan 2.3.3.2 Yếu tố khách quan 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường cđsp Hà Tĩnh 2.4.1 Thực trạng mức độ thực nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 23 26 28 28 30 30 31 33 34 40 40 40 41 43 46 46 46 48 49 53 53 55 57 57 2.4.2 Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh 2.4.2.1 Quy trình 2.4.2.2 Một vài nhận xét quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh Chương 3: XÂY DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN 60 60 62 CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TĨNH 64 3.1 Những định hướng trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh tình hình 64 3.2 Những thuận lợi khó khăn việc xây dựng thực quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường tình hình 3.2.1 Thuận lợi 3.2.2 Khó khăn 3.3 Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh Bước 1: Định hướng nội dung đề tài nghiên cứu khoa học Bước 2: Duyệt định hướng đề tài nghiên cứu khoa học Bước 3: Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học Bước 4: Tổ chức phê duyệt đề cương Bước 5: Giao đề tài nghiên cứu khoa học Bước 6: Kiểm tra, đơn đốc, giám sát tiến trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Bước 7: Tổ chức nghiệm thu, đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học Bước 8: Công bố kết nghiên cứu khoa học, tổ chức lưu trữ ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học 3.4 Khảo sát tính khả thi tính hợp lý qui trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 64 65 66 66 67 68 68 70 71 73 76 77 79 79 81 82 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐH,CĐ : Đại học, cao đẳng GD-ĐT : Giáo dục đào tạo G.V : Giảng viên HĐKH : Hội đồng khoa học KT-XH : Kinh tế- xã hội KH-CN : Khoa học công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học NCKHGD : Nghiên cứu khoa học giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm TB : Thứ bậc TNGD : Thực nghiệm giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để đáp ứng với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội trở thành nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Việt Nam Nghị TW II Khóa VIII Đảng khẳng định: "Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu đổi đất nước, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước" Nghị Đại hội Đảng IX nêu rõ nhiệm vụ Nhà nước nói chung ngành giáo dục nói riêng: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục đào tạo, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục Thực thi nghị Đảng, sách nhà nước giáo dục chiến lược phát triển người thời kỳ đổi mới, giáo dục Hà Tĩnh suốt 15 năm qua kể từ tách tỉnh, có phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn Hệ thống giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề hoàn chỉnh ngày nâng cao mặt chất lượng Nhằm đa dạng hóa nghành nghề đào tạo tạo điều kiện cho em tỉnh nhà tỉnh lân cận có hội học đại học (khi mà có nhiều em Hà Tĩnh thi đậu vào trường đại học phải chọn trường cao đẳng, trung cấp gần nhà khơng có điều kiện kinh tế để học xa) điều kiện tiên để đảm bảo cho giáo dục Hà Tĩnh phát triển bền vững, Đảng Chính quyền cấp Hà Tĩnh kiên trì thực mục tiêu đề từ Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XV: Chỉ đạo trường cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp hoạt động có chất lượng để tiến tới thành lập trường Đại học đa ngành Cũng theo nghị Đại hội đại biểu Đảng Hà Tĩnh lần thứ XVI, trường Đại học Hà Tĩnh thành lập sở kết hợp phân hiệu Đại học Vinh Hà Tĩnh, trường CĐSP Hà Tĩnh trường Trung học kinh tế Hà Tĩnh Từ tháng 4/1996 trường CĐSP Hà Tĩnh nâng cấp lên từ trường trung học sư phạm Hà Tĩnh Trải qua 10 năm phấn đấu trưởng thành, trường trở thành chim đầu đàn nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh nhà, thực sứ mệnh đào tạo giáo viên cán quản lý giáo dục từ bậc mầm non, tiểu học trung học sở địa bàn Với số lượng giảng viên 81, có 41 Tiến sĩ Thạc sĩ, trường CĐSP Hà Tĩnh so với nước trường CĐSP có tỷ lệ cao đội ngũ giảng viên có trình độ sau đại học Hiện trường xem sở vật chất đội ngũ để thành lập Đại học Hà Tĩnh Cũng trường ĐH, CĐ nào, việc nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy NCKH đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nhiệm vụ then chốt trường CĐSP Hà Tĩnh Đây đòi hỏi xây dựng đội ngũ giảng viên có lực giảng dạy tốt có lực làm cơng tác NCKH cao cho trường Đại học Hà Tĩnh tương lai Tuy nhiên, có thực tế rõ ràng, trường có đội ngũ giảng viên có trình độ cao lực NCKH đội ngũ thực chưa phát huy Hoạt động NCKH trở thành hoạt động chun mơn mang tính đối phó nhằm đảm bảo tính lao động năm làm ảnh hưởng đến chất lượng thực đề tài NCKH Quản lý hoạt động NCKH mang tính hình thức chưa thực mang lại hiệu cao hoạt động chưa thực trở thành nhu cầu thiết yếu cán giảng viên trường Một nhiều nguyên nhân để dẫn đến thực trạng trường chưa xây dựng thực quy trình quản lý hoạt động cách khoa học có hệ thống Chính điều trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến trình nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Thế nhưng, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu hay đề tài NCKH nghiên cứu vấn đề phạm vi nhà trường địa bàn tỉnh Vì vậy, việc xây dựng quy trình quản lý hoạt động NCKH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Hà Tĩnh việc làm cấp thiết, học viên định chọn đề tài với tiêu đề làm luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình để quản lý hoạt động NCKH giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Hà Tĩnh tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan số vấn đề lý luận quản lý quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động NCKH quy trình quản lý hoạt động trường CĐSP Hà Tĩnh - Xây dựng qui trình quản lý hoạt động NCKH giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Hà Tĩnh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP Hà Tĩnh 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Hà Tĩnh Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng qui trình quản lý hoạt động NCKH giảng viên hợp lý nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP - Đánh giá thực trạng hoạt động NCKH công tác quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Hà Tĩnh - Đề xuất quy trình hợp lý có tính khả thi để quản lý hoạt động NCKH giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Hà Tĩnh tình hình Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá số vấn đề lý luận thực tiễn sở văn kiện Đại hội Đảng, sách Nhà nước, Luật giáo dục, Luật Khoa học công nghệ môi trường văn kiện đại hội Tỉnh Đảng sách UBND tỉnh Hà Tĩnh vấn đề địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Bên cạnh đề tài kế thừa sử dụng có chọn lọc số thơng tin số cơng trình có liên quan đến vấn đề tác giả nước 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi (ankét) Dùng bảng hỏi để điều tra nhận thức, thái độ đánh giá 64 CBQL giảng viên trường CĐSP Hà Tĩnh thực trạng hoạt động NCKH quản lý hoạt động phạm vi nhà trường Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm tổ chức đạo hoạt động NCKH đơn vị trường (Khoa, tổ) trường khác đăng tập san, kỷ yếu hội thảo khoa học tạp chí chuyên ngành vấn đề NCKH quản lý NCKH Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Tổ chức buổi gặp mặt để thu tập ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, sản phẩm khoa học giảng viên từ năm 2003-2006 7.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê Sử dụng phương pháp bổ trợ xử lý số liệu thống kê thu từ phương pháp điều tra phiếu hỏi Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Hà Tĩnh từ năm 2001 đến Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: - Mở đầu - Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm - Chương 2: Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh - Chương 3: Xây dựng qui trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo phụ lục Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CẤP…… Năm học: Chủ trì đề tài - Họ tên: Năm sinh: Chuyên môn giảng dạy: Học hàm, học vị: Chức vụ: Đơn vị công tác: Tên đề tài Thuyết minh tóm tắt đề tài Mục đích Nội dung Phương pháp nghiên cứu 89 Sử dụng sở vật chất CĐSP Hà Tĩnh: Kết dự kiến: Thời gian thực hiện: …… tháng (Từ…… đến ……… ) 5.Tổng kinh phí đề nghị: (Chỉ dành cho đề tài “đặt hàng”) Cơ quan phối hợp cộng tác viên chính: Cơ quan phối hợp: Cộng tác viên chính:(Ghi rõ họ tên nơi công tác) Ngày … tháng … năm Chủ trì đề tài 90 Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH ĐỀ CƢƠNG ĐỀ TÀI NCKH Cấp: Năm học Tên đề tài: Thời gian thực tháng Bắt đầu từ năm 200 đến tháng năm 200 Đề tài thuộc lĩnh vực: Chủ trì đề tài: Họ tên: Nam, nữ Năm sinh: Chuyên môn đào tạo: Học hàm, học vị: Đơn vị cơng tác: Tóm tắt hoạt động NCKH chủ đề tài (Các đề tài NCKH tham gia, cơng trình cơng bố gần có nội dung liên quan đến đề tài) Cộng tác viên đề tài Thời gian Tên đề tài/ cơng trình Tƣ cách tham gia Cấp quản lý/ nơi công bố Cộng tác viên TT Họ tên Chuyên ngành Thuyết minh đề cương đề tài: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài (trích dẫn tài liệu nước) - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài 91 - Tóm tắt nội dung nghiên cứu đề tài (Dự kiến báo cáo kết đề tài, chi tiết hóa chương, mục) - Phương pháp nghiên cứu - Dự kiến đóng góp đề tài Lý luận: Thực tiễn: Nội dung tiến độ thực đề tài: Thời gian thực (Từ tháng đến tháng ) TT Hoạt động nghiên cứu Thu tập viết tổng quan tài liệu Xây dựng đề cương Nội dung Nội dung Điều tra, khảo sát Báo cáo đợt Hoàn thiện sản phẩm Nộp sản phẩm Sản phẩm nghiên cứu Nghiệm thu đề tài Phân bổ kinh phí (chỉ dành cho đề tài có kinh phí) TT Nội dung Kinh phí Thu tập viết tổng quan tài liệu Thu tập tư liệu (mua, thuê) Dịch tài liệu Điều tra, khảo sát, thu tập số liệu - Chi phí tàu xe, cơng tác phí - Chi phí hoạt động chun môn Viết báo cáo KH Hội thảo Văn phịng phẩm Quản lý phí 92 Ghi chú: Tùy theo đặc điểm chuyên môn đề tài, mục tiểu mục có thay đổi cho phù hợp Tài liệu tham khảo để viết đề cương Tài liệu Tiếng việt Tài liệu tiếng nước Ngày tháng năm 200 ch ti Ngày tháng năm 200 CH NHIM KHOA, TỔ TRỰC THUỘC DUYỆT CỦA HĐKH TRƢỜNG Chủ tịch - Hiệu trƣởng Ký tên 93 Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƢƠNG Họ tên người đánh giá: Học hàm, học vị: Tên đề tài: Nhận xét đề cương chi tiết đề tài Kết luận  Được thông qua  Cần bổ sung  Không thông qua Hà Tĩnh, ngày Ngƣời đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) 94 Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƢỜNG NĂM 200… Căn thông báo số / NCKH ngày tháng năm Nội dung đề tài NCKH năm 200 Căn vào kết đánh giá đề cương đề tài NCKH: HĐKH Trường họp ngày tháng năm Bên A gồm: Ông (Bà): Hiệu trưởng trường CĐSP Hà Tĩnh Bên B gồm: Ơng(Bà): Đơn vị: Chủ trì đề tài: thoả thuận nhƣ sau: Điều 1: Bên B chịu trách nhiệm tổ chức triển khai nội dung nghiên cứu cụ thể đây: Điều 2: Bên B phải nộp cho bên A sản phẩm nghiên cứu sau đây: 95 Thời gian nộp trước ngày tháng năm Điều 3: Bên A cấp cho bên B số tiền theo kế hoạch sau đây: Đợt 1: Triệu đồng vào tháng năm Đợt 2: Triệu đồng vào tháng năm Đợt: Triệu đồng vào tháng năm Điều 4: Hai bên thực việc kiểm tra thực hợp đồng vào thời điểm sau: Lần thứ nhất: ngày tháng năm Lần thứ hai: ngày tháng năm Trong trình thực hợp đồng, hai bên phải thông báo cho vấn đề nảy sinh giải Điều 5: Sau hoàn thành nhiệm vụ ghi điều hai bên chịu trách nhiệm tổ chức đánh giá nghiệm thu sản phẩm theo quy định hành Nếu sản phẩm bên B HĐKH cấp Trường cơng nhận có ý nghĩa khoa học có tính ứng dụng sản phẩm coi chứng từ để toán hợp đồng Điều 6: Hai bên cam kết thực điều khoản ghi hợp đồng Nếu bên vi phạm phải bồi hoàn thiệt hại chịu trách nhiệm theo quy định hành Điều 7: Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký Hợp đồng làm thành Mỗi bên giữ bản, gửi đến phòng quản lý NCKH để báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm Đại diện bên A Đại diện bên B 96 97 Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MẪU: BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH Nơi nhận báo cáo: Phịng Đối ngoại - NCKH A THƠNG TIN CHUNG Tên đề tài Họ tên, đơn vị cơng tác chủ trì đề tài Nội dung thực từ ngày tháng năm đến Tổng kinh phí cấp Kinh phí nhận từ nhà trường đến thời điểm báo cáo Báo cáo việc sử dụng kinh phí TT Nội dung chi Kinh phí dã sử dụng … TỔNG 98 Ghi B TỰ ĐÁNH GIÁ Nội dung làm sản phẩm có Nội dung chưa hoàn thành theo kế hoạch, nguyên nhân C DỰ KIẾN CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI TRONG THỜI GIAN TỚI D KIẾN NGHỊ Hà Tĩnh, ngày tháng năm Ngƣời báo cáo 99 Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Tên đề tài: Mã số: Chủ trì: XẾP LOẠI: - Tốt - Khá - Đạt yêu cầu - Không đạt u cầu Ghi chú: Gạch bỏ phần khơng thích hợp Hà Tĩnh ngày Ngƣời đánh giá 100 Phụ lục TRƢỜNG CĐSP HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP HĐKH ĐÁNH GIÁ VÀ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Tổ chức cá nhân chủ trì đề tài Quyết định thành lập hội đồng khoa học cấp trường: Số / QĐ ngày / /200 Ngày họp hội đồng: / / 200… Địa điểm: Hội đồng có: thành viên (Danh sách kèm theo định) Số thành viên có mặt: Số thành viên vắng mặt: 4.Khách mời tham dự: Đại diện bên A, bên B hợp đồng: Đại diện đơn vị, tổ chức có liên quan: Nội dung đánh giá nghiệm thu: Đánh giá trình thực hiện(mục tiêu, nội dung, tiến độ, mức độ hồn thành) Đánh giá kết (Tính độc đáo, chất lượng đề tài khả ứng dụng) 100 Kết bỏ phiếu đánh giá: Số phiếu phát ra: Số phiếu thu vào: - Số phiếu loại A: phiếu - Số phiếu loại B: phiếu - Số phiếu loại C: phiếu - Số phiếu không đạt: phiếu Đề tài xếp loại: Kết luận Chủ tịch hội đồng: Hà Tĩnh, ngày tháng năm 200 Thƣ ký Hội đồng Chủ tịch Hội đồng 101 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... đề lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm - Chương 2: Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh. .. 2.4.2 Quy trình quản lý nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh 2.4.2.1 Quy trình 2.4.2.2 Một vài nhận xét quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh. .. việc xây dựng thực quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường tình hình 3.2.1 Thuận lợi 3.2.2 Khó khăn 3.3 Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng sư phạm Hà Tĩnh

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w