Thực hiện ch tr ng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vƠ đƠo tạo theo tinh thần Nghị quy t số 29-NQ/TW, Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạo đƣ chú trọng đ n quy hoạch hệ thống các tr ng đại học s ph
Trang 1TR NGăĐ I H CăS ăPH M
NGUY N TH H NH
Đ I H CăS ăPH M ậ Đ I H CăĐÀăN NG THEO MÔ
LU NăVĔNăTH CăSĨă
QU N LÝ GIÁO D C
ĐƠăN ng - Nĕmă2018
Trang 2TR NGăĐ I H CăS ăPH M
NGUY N TH H NH
Đ I H CăS ăPH M ậ Đ I H CăĐÀăN NG THEO MÔ
Trang 3M C L C
M Đ U 1
1 Lý do chọn đ tài 1
2 Mục đích nghiên c u 2
3 Khách th vƠ đối t ợng nghiên c u 2
4 Giả thuy t khoa học 2
5 Nhiệm vụ nghiên c u 3
6 Ph ng pháp nghiên c u 3
7 Phạm vi nghiên c u 4
8 Cấu trúc đ tài 4
CH NGă1.ăC ăS LÝ LU N V QU N LÝ CÔNG TÁC TH C T PăS ă PH M C A SINH VIÊN THU CăTR NGăĐ I H CăS ăPH M 5
1.1 Tổng quan vấn đ nghiên c u 5
1.2 Các khái niệm chính 8
1.2.1 Quản lý 8
1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhƠ tr ng 9
1.2.3 Thực tập s phạm 11
1.2.4 Tr ng Thực hƠnh S phạm vệ tinh 11
1.2.5 Quản lý công tác thực tập s phạm 12
1.2.6 Mô hình tr ng thực hƠnh s phạm vệ tinh 13
1.2.7 Hệ thống các tr ng thực hƠnh s phạm vệ tinh c a Tr ng Đại học S phạm - ĐHĐN 13
1.3 Ch c năng quản lý 13
1.3.1 Ch c năng lập k hoạch 14
1.3.2 Ch c năng tổ ch c 15
1.3.3 Ch c năng lƣnh đạo 15
1.3.4 Ch c năng ki m tra 16
1.3.5 Mối quan hệ c a các ch c năng quản lý 16
1.4 Công tác TTSP c a sinh viên thuộc tr ng ĐHSP 17
1.4.1 Vị trí c a thực tập trong đƠo tạo ĐH, CĐ 17
1.4.2 Vai trò c a công tác TTSP 18
1.4.3 Nội dung công tác TTSP 19
1.4.4 Ph ng th c tổ ch c thực tập s phạm 20
1.4.5 Yêu cầu công tác thực tập s phạm c a sinh viên 22
Trang 41.5 Quản lý công tác thực tập s phạm c a sinh viên thuộc Tr ng Đại học S
phạm 22
1.5.1 Xây dựng k hoạch công tác thực tập s phạm 23
1.5.2 Tổ ch c công tác thực tập s phạm 24
1.5.3 Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện k hoạch thực tập s phạm 24
1.5.4 Ki m tra đánh giá công tác thực tập s phạm c a sinh viên 25
1.6 Các y u tố ảnh h ng đ n công tác thực tập s phạm c a sinh viên các tr ng ĐH, CĐ 25
1.6.1 Y u tố ch quan 25
1.6.2 Y u tố khách quan 26
TI U K T CH NG 1 26
CH NGă2.ăTH C TR NG QU N LÝ CÔNG TÁC TH C T PăS ăPH M C Aă SINHă VIểNă TR NGă Đ I H Că S ă PH M ậ Đ I H Că ĐÀă N NG THEOăMỌăHỊNHăTR NG TH CăHÀNHăS ăPH M V TINH 28
2.1 Khái quát v Tr ng Đại học S phạm – ĐHĐN 28
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát tri n 28
2.1.2 S mạng, tầm nhìn c a Tr ng Đại học S phạm - Đại học ĐƠ Nẵng 28 2.1.3 V ch ng trình đƠo tạo c a Tr ng Đại học S phạm - ĐHĐN 29
2.1.4 V tài liệu phục vụ đƠo tạo bồi d ỡng c a Tr ng Đại học S phạm - ĐHĐN 29
2.1.5 C s vật chất v hạ tầng công nghệ thông tin, quản trị c a Tr ng Đại học S phạm - ĐHĐN 29
2.1.6 V nghiên c u khoa học và hợp tác quốc t c a Tr ng Đại học S phạm - ĐHĐN 30
2.2 Khái quát quá trình khảo sát 30
2.2.1 Mục đích khảo sát 30
2.2.2 Nội dung khảo sát 31
2.2.3 Tổ ch c khảo sát 31
2.2.4 Xử lý số liệu đ vi t báo cáo k t quả khảo sát 32
2.3 Thực trạng công tác thực tập s phạm c a sinh viên Tr ng Đại học S phạm – ĐHĐN theo mô hình tr ng thực hƠnh s phạm vệ tinh 32
2.3.1 Nhận th c v tầm quan trọng c a CTTTSP 33
2.3.2 Nhận th c v m c độ hiệu quả c a ph ng th c tổ ch c TTSP 38
2.3.3 M c độ cần thi t và m c độ thực hiện các nội dung c a CTTTSP 39
2.3.4 Những thuận lợi vƠ khó khăn c a SV Tr ng ĐHSP - ĐHĐN khi tham gia CTTTSP theo mô hình tr ng THSPVT 41
Trang 52.4 Thực trạng quản lý công tác thực tập s phạm c a SV tr ng ĐHSP – ĐHĐN
theo mô hình tr ng THSPVT 45
2.4.1 Nhận th c v tầm quan trọng c a quản lý công tác TTSP theo mô hình tr ng THSPVT 45
2.4.2 Thực trạng công tác lập k hoạch TTSP c a sinh viên theo mô hình tr ng THSPVT 46
2.4.3 Thực trạng công tác tổ ch c TTSP c a sinh viên Tr ng ĐHSP – ĐHĐN theo mô hình tr ng THSPVT 51
2.4.4 Thực trạng công tác chỉ đạo TTSP c a sinh viên Tr ng ĐHSP – ĐHĐN theo mô hình tr ng THSPVT 54
2.4.5 Thực trạng công tác ki m tra, đánh giá TTSP c a sinh viên Tr ng ĐHSP – ĐHĐN theo mô hình tr ng THSPVT 56
2.5 Đánh giá v quản lý công tác thực tập s phạm c a SV tr ng ĐHSP – ĐHĐN theo mô hình tr ng THSPVT 59
2.5.1 Thành công và nguyên nhân 59
2.5.2 Hạn ch và nguyên nhân 59
Ti u k t ch ng 2 60
CH NGă 3.ă BI N PHÁP QU N LÝ CÔNG TÁC TH C T Pă S ă PH M C Aă SINHă VIểNă TR NGă Đ I H Că S ă PH M ậ ĐHĐNă THEOă MỌă HỊNHăTR NG TH CăHÀNHăS ăPH M V TINH 61
3.1 Các nguyên tắc đ xuất 61
3.1.1 Nguyên tắc k thừa 61
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 61
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62
3.2 Biện pháp quản lý công tác thực tập s phạm c a sinh viên tr ng ĐHSP – ĐHĐN theo mô hình tr ng THSPVT 62
3.2.1 Nâng cao nhận th c cho CBQL, GV, SV v vị trí và tầm quan trọng c a c a công tác thực tập s phạm theo mô hình tr ng THSPVT (Biện pháp 1) 62 3.2.2 Bồi d ỡng nơng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên h ớng dẫn thực tập s phạm và cán bộ quản lý thực tập s phạm (Biện pháp 2) 64
3.2.3 Đi u hành tốt c ch chỉ đạo bên trong tr ng vƠ tăng c ng mối liên hệ phối hợp với các c quan ngoƠi tr ng (Biện pháp 3) 66
3.2.4 Xây dựng k hoạch thực tập s phạm linh hoạt, phù hợp với đi u kiện thực t công tác thực tập (Biện pháp 4) 67
Trang 63.2.5 Xây dựng và hoàn thiện “Bộ tiêu chí đánh giá thực tập s phạm cho sinh
viên” (Biện pháp 5) 68
3.2.6 Sử dụng công nghệ thông tin tăng c ng công tác phối hợp, ki m tra, đánh giá việc thực hiện k hoạch TTSP (Biện pháp 6) 69
3.2.7 Tăng c ng sự phối hợp giữa phòng ĐƠo tạo và các Khoa chuyên môn với nhau (Biện pháp 7) 70
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đ xuất 71
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thi t và khả thi c a các biện pháp quản lý CTTTSP cho sinh viên tr ng ĐHSP – ĐHĐN theo mô hình các tr ng vệ tinh 72
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 72
3.4.2 Các b ớc khảo nghiệm 72
3.4.3 Khảo nghiệm tính cấp thi t và tính khả thi c a các biện pháp quản lý CTTTSP c a sinh viên Tr ng Đại học S phạm – ĐHĐN theo mô hình tr ng THSPVT 73
Ti u k t ch ng 3 78
K T LU N VÀ KHUY N NGH 79
TÀI LI U THAM KH O 82
PH L C PL1
Trang 7L IăCAMăĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các s ố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công b ố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác gi ả luận văn
Nguyễn Thị Hạnh
Trang 11DANH M C CÁC B NG
S ăhi uă
2.1 K t quả khảo sát v tầm quan trọng c a công tác
2.2 Nhận th c c a SV v tầm quan trọng c a CTTTSP 352.3 K t quả khảo sát MĐH c a các ph ng th c tổ
2.4 K t quả khảo sát thuận lợi vƠ khó khăn c a SV
Tr ng ĐHSP – ĐHĐN khi tham gia CTTTSP 41
2.5 K t quả khảo sát v tầm quan trọng c a công tác
Trang 12DANH M CăCỄCăS ăĐ VÀăĐ TH
S ăhi uăs ă
đ ăvƠăđôăth ă Tê ăs ăđ ăvƠăđôăth ă Trang
77
Trang 13M Đ U
N ớc ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc đ tr
thành một n ớc công nghiệp, văn minh hiện đại và hội nhập quốc t Đi u đó đ t ra
cho ngành GD - ĐT nhiệm vụ “đƠo tạo con ng i Việt Nam phát tri n toàn diện, có đạo đ c, tri th c, s c khoẻ, thẩm mỹ và ngh nghiệp, trung thành với lý t ng độc lập
dân tộc và ch nghĩa xƣ hội; phát huy tính tích cực, tự giác, ch động, t duy sáng tạo
c a ng i học; bồi d ỡng cho ng i học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê vƠ ý chí v n lên”[18]
Giáo dục vƠ đƠo tạo (GD&ĐT) cung cấp nguồn nhân lực phục vụ phát tri n kinh
t - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, là nhân tố quy t định sự h ng thịnh c a m i
quốc gia đang đ ợc Đảng ta xác định là một trong những quốc sách hƠng đầu (Nghị
quy t Trung ng 2, khóa VIII) Trong bối cảnh toàn cầu hóa, giai đoạn 2006-2020
đ ợc Đảng ta khẳng định quan đi m “Giáo dục đại học (ĐH) phải thực hiện s mệnh đƠo tạo nguồn nhân lực có ki n th c, kỹ năng, trình độ và chất l ợng cao cho các
ngành ngh , các thành phần kinh t thuộc tất cả các lĩnh vực kinh t xã hội, góp phần
nâng cao trí tuệ ti m năng c a đất n ớc” Nghị quy t Hội nghị lần th 8 Ban Chấp hƠnh trung ng Đảng khóa XI lại ti p tục khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục vƠ đƠo tạo…”
Nguồn nhân lực có thật sự đáp ng đ ợc nh cầu thực tiễn hay không phụ thuộc
rất nhi u y u tố trong đó CTTTSP c a sinh viên rất quan trọng Thực tập s phạm là
hoạt động giáo dục đ c thù nhằm góp phần hình thành, phát tri n phẩm chất vƠ năng
lực ngh nghiệp cần thi t c a SV theo mục tiêu đƠo tạo đ ra
Trong quá trình đƠo tạo các ngƠnh S phạm, nhiệm vụ trọng tâm c a các tr ng Đại học S phạm là tạo ra những ng i thầy, cô giáo t ng lai có th gánh vác trọng
trách trong sự nghiệp trồng ng i Đ đạt đ ợc đi u đó, trong quá trình học tập, sinh
viên một m t lĩnh hội ki n th c c bản c a từng chuyên ngành, m t khác sinh viên s
phạm còn phải học các môn học nh Tơm lý học, Giáo dục học vƠ ph ng pháp giảng
dạy c a từng chuyên ngƠnh đƠo tạo, thông qua đó sinh viên rèn luyện nghiệp vụ s
phạm Trong đó công tác thực tập s phạm là khâu h t s c quan trọng, là cầu nối giữa
lý luận và thực hành, tạo đi u kiện cho sinh viên tập thực hành ngh tr ớc khi ra
tr ng
ĐƠo tạo giáo viên là loại hình đƠo tạo ngh , ng i học bên cạnh cần đ ợc trang
bị tốt v ki n th c chuyên môn, rất cần có một môi tr ng thuận lợi đ rèn luyện kỹ năng ngh nghiệp M t khác, nghiên c u khoa học giáo dục cũng rất cần có hệ thống các c s thực nghiệm đ thực ch ng, xây dựng mô hình và tri n khai vận dụng các
Trang 14thành tựu nghiên c u, sáng tạo
Thực hiện ch tr ng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vƠ đƠo tạo theo tinh
thần Nghị quy t số 29-NQ/TW, Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạo đƣ chú trọng đ n quy hoạch
hệ thống các tr ng đại học s phạm trọng đi m, đồng th i tăng c ng chỉ đạo nâng
cao chất l ợng đƠo tạo c a các tr ng s phạm cũng nh nơng cao chất l ợng đƠo tạo
giáo viên gắn với nhu cầu thực tiễn c a các địa ph ng
Tr ng Đại học S phạm thuộc Đại học ĐƠ Nẵng lƠ 1 trong 7 tr ng s phạm
trọng đi m c a cả n ớc đ ợc Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạo giao nhiệm vụ đƠo tạo giáo viên
các cấp Mầm non, Ti u học và Trung học Hằng năm nhƠ tr ng đƠo tạo và cung
cấp 1 số l ợng lớn giáo viên cho thành phố ĐƠ Nẵng, các tỉnh mi n Trung – Tây
Nguyên và cả n ớc Tr ng Đại học S phạm cũng đƣ có sự hợp tác rất tốt với các S
Giáo dục vƠ ĐƠo tạo thành phố ĐƠ Nẵng, tỉnh Quảng Nam và các tỉnh mi n Trung –
Tây Nguyên trong việc phối hợp tri n khai k hoạch thực tập s phạm cho sinh viên
trong những năm qua Tuy nhiên, với yêu cầu v đƠo tạo và NCKH giáo dục trong tình
hình mới, việc xây dựng hệ thống các tr ng vệ tinh là h t s c cần thi t Hệ thống các
tr ng vệ tinh s góp phần nâng cao chất l ợng đƠo tạo giáo viên c a nhà tr ng, nâng
cao hiệu quả nghiên c u khoa học và khoa học giáo dục giữa giảng viên – giáo viên –
sinh viên – học sinh cũng nh ng dụng các thành tựu khoa học, các k t quả nghiên
c u vào giảng dạy, đồng th i tăng c ng hiệu quả đầu t vƠ giảm chi phí xã hội trong lĩnh vực giáo dục
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đ tƠi: “Quản lý công tác thực
tập sư phạm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng theo mô hình trường thực hành sư phạm vệ tinh” làm vấn đ nghiên c u cho luận văn Cao học
Trên c s nghiên c u lý luận v thực tiễn quản lý công tác thực tập s phạm theo mô hình tr ng thực hƠnh s phạm vệ tinh, đ xuất các biện pháp quản lý hợp lý,
khả thi nhằm góp phần nâng cao chất l ợng thực tập cho sinh viên tr ng Đại học S
phạm - Đại học ĐƠ Nẵng trong giai đoạn hiện nay
Công tác thực tập s phạm theo mô hình tr ng thực hƠnh s phạm vệ tinh thuộc
Tr ng Đại học S phạm
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác thực tập s phạm c a sinh viên Tr ng Đại học S phạm - Đại
học ĐƠ Nẵng theo mô hình tr ng thực hƠnh s phạm vệ tinh
4 Gi thuy t khoa h c
TTSP theo mô hình tr ng thực hành SPVT là một hoạt động đ c thù c a các
Trang 15tr ng s phạm nói chung và c a Tr ng Đại học S phạm - Đại học ĐƠ Nẵng nói riêng trong đƠo tạo giáo viên hiện nay N u đ xuất đ ợc những biện pháp quản lý một cách
hợp lý, khả thi và đồng bộ thì s nâng cao chất l ợng công tác TTSP theo mô hình tr ng
thực hành SPVT, góp phần đảm bảo chất l ợng đƠo tạo giáo sinh c a nhƠ tr ng
5 Nhi m v nghiên c u
5.1 Nghiên c u c s lý luận v vấn đ quản lý công tác TTSP thuộc Tr ng Đại học S phạm
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác TTSP thuộc Tr ng Đại học
S phạm - Đại học ĐƠ Nẵng theo mô hình tr ng thực hành SPVT
5.3 Nghiên c u xây dựng đ xuất các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả công
tác TTSP thuộc Tr ng Đại học S phạm - Đại học ĐƠ Nẵng theo mô hình tr ng thực
hành SPVT
6 Ph găph pă ghiê ăc u
6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các ph ng pháp phân tích, tổng hợp; phân loại và hệ thống hóa tài
liệu nhằm tổng quan lý luận c a đ tài nghiên c u
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp chuyên gia: xây dựng và hoàn chỉnh bộ công cụ đi u tra, lấy ý
ki n c a các nhà khoa học, chuyên gia, các cán bộ quản lý (CBQL) có kinh nghiệm,
giảng viên (GV) giảng dạy lơu năm có uy tín v CTTTSP c a SV
- Phương pháp điều tra: đối t ợng lƠ GV, CB L, các tr ng THSPVT, k t quả
đi u tra, khảo sát đ ợc phơn tích, so sánh đối chi u đ tìm ra những thông tin cần thi t theo h ớng nghiên c u c a đ tài
- Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động chuyên môn liên quan đ n
CTTTSP c a SV tại các tr ng THSPVT và QL công tác này c a các bộ phận tr ng
đ ợc nghiên c u
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: ti n hƠnh s u tầm, nghiên c u và phân tích kinh
nghiệm hoạt động c a CB L, đ xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QL
6.3 Phương pháp bổ trợ: xử lý số liệu điều tra, khảo sát bằng phương pháp
nghiên cứu thống kê toán học
Ph ng pháp nghiên c u thống kê toán học: thu thập và phân tích các số liệu
thống kê Xử lí phân tích các k t quả đi u tra bằng bảng h i c a ph ng pháp đi u tra
Trong quá trình thực hiện đ tƠi, nhóm ph ng pháp nghiên c u lí luận và nhóm
ph ng pháp nghiên c u bổ trợ lƠ c s cần thi t h trợ cho nhóm ph ng pháp
nghiên c u thực tiễn Trong nhóm nghiên c u thực tiễn, khi thực hiện đ tài tác giả đƣ
chú trọng đ n các nhóm ph ng pháp đi u tra khảo sát, ph ng pháp chuyên gia vƠ
ph ng pháp quan sát đ tìm hi u thực trạng một cách cụ th , chính xác, từ đó đ ra
Trang 16những giải pháp cần thi t, phù hợp h n
Giá Tr Tru găBì hăTha găĐ ăKh ng
Sau khi thống kê mô tả cho các thang đo định danh, tỷ lệ hay th bậc (nh : giới tính,
độ tuổi, thu nhập…) thì ta ti p tục mô tả các thang đo khoảng (nh : Thang đo chất l ợng
sản phẩm, chất l ợng dịch vụ…vv) Một trong những thông số thông dụng là Mean – trung
bình cộng
Giả sử bạn d ng thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát Khi đó:
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8
Ý nghĩa các mức như sau:
1.00 – 1.80: Rất không đồng ý/ Rất không hài lòng/ Rất không quan trọng…
1.81 – 2.60: Không đồng ý/ Không hài lòng/ Không quan trọng…
2.61 – 3.40: Không ý kiến/ Trung bình…
3.41 – 4.20: Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng…
4.21 – 5.00: Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng…
7 Ph m vi nghiên c u
Với đ tài nghiên c u, chúng tôi tập trung tìm hi u biện pháp quản lý nhằm nâng
cao chất l ợng TTSP theo mô hình tr ng thực hành SPVT c a sinh viên Tr ng Đại
học S phạm - ĐHĐN vƠ các tr ng vệ tinh trên địa bàn thành phố ĐƠ Nẵng
- Chương 2 Thực trạng quản lý công tác TTSP thuộc Tr ng Đại học S phạm -
Đại học ĐƠ Nẵng theo mô hình tr ng thực hành SPVT
- Chương 3 Các biện pháp quản lý công tác TTSP thuộc Tr ng Đại học S
phạm - Đại học ĐƠ Nẵng theo mô hình tr ng thực hành SPVT
K t lu n và khuy n ngh
Tài li u tham kh o và ph l c
Ph l c
Trang 17CH NGă1
C ăS LÝ LU N V QU N LÝ CÔNG TÁC TH C T PăS ăPH M C A
Thực tập s phạm (TTSP) là một hình th c rèn luyện kỹ năng ngh nghiệp c
bản, là sự liên hệ với cuộc sống, với nhiệm vụ cụ th trong hoạt động thực t t ng lai
c a SV s phạm, nhằm giúp SV tìm hi u thực t giáo dục, nắm vững các ch c năng,
nhiệm vụ c a ng i giáo viên, từ đó hình thƠnh ý th c và tình cảm ngh nghiệp
TTSP đ ợc xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm c a SV s phạm, chất
l ợng TTSP có ảnh h ng lớn đ n chất l ợng đƠo tạo c a nhƠ tr ng V lĩnh vực này
trong th i gian qua đƣ có một số chuyên gia c a Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạo, Viện khoa
học giáo dục và một số tác giả c a một số tr ng s phạm trong n ớc và một số tài
liệu c a các tác giả trong vƠ ngoƠi n ớc quan tâm nghiên c u
g Ơiă c
n ớc ngoài vấn đ nghiên c u thực hành, TT nhằm gắn k t ch ng trình GD
với đ i sống đƣ sớm đ ợc chú ý, có th k đ n những công trình nh : Stenhouse, L
(1975) trong nghiên c u "Giới thiệu về chương trình nghiên cứu và phát triển" đƣ
tuyên bố một ph ng pháp ti p cận quá trình lí thuy t và thực hƠnh lƠm ch ng trình
giảng dạy, trong đó ông nhấn mạnh: "tối thi u một ch ng c a ch ng trình giảng dạy
nên cung cấp một c s (đ n vị thực t đ thực tập) cho việc lập k hoạch một khóa
học, nghiên c u thực nghiệm vƠ xem xét các căn c c a ch ng trình giáo dục"[27]
Trong tác phẩm năm 1997 “Chương trình giảng dạy Cubic” c a tác giả Wragg, T
ch ng trình giảng dạy cần có ba m c độ: chủ đề, qua ngoại khóa chủ đề và các vấn
đề ảnh hưởng đến phát triển chung của người học và phương pháp giảng dạy và học
những ảnh h ng đ n phát tri n chung th hiện sự đ cao đ n thực t , thực hành và
khả năng vận dụng những ảnh h ng đó vƠo cuộc sống (thực tập và thực hiện) c a
ng i học [28] Đó lƠ những căn c đ gắn ch ng trình giảng dạy lí thuy t với thực
t - thực hành và TT nhằm biện minh cho tính hiện thực c a ch ng trình giảng dạy đáp ng các nhu cầu lao động ngh nghiệp trong t ng lai c a ng i học và xã hội.
Dự án "Sinh viên thực hành" [29] - ch ng trình lần đầu tiên đ ợc thành lập và
đồng tài trợ b i Bộ Giáo dục và Tôn giáo quốc gia và Liên minh châu Âu tại đại học
Aristotle trong th i kỳ 1996-1999, sau đó đ ợc ti p tục trong các giai đoạn
1999-2000, 2000-2005 và 2005-2007 với mục tiêu:
+) Đ đạt đ ợc phản hồi t ng tác giữa giáo dục ĐH vƠ n i lƠm việc
+) Xây dựng đ ợc các lớp học nhằm gắn k t ki n th c thu nhận đ ợc với n i
Trang 18làm việc có liên quan đ n ngh nghiệp ho c vị trí ngay cả các doanh nghiệp, đ n vị
trong th i gian TT đ ợc thực hiện
+) Ti p thu ki n th c khoa học thông qua quá trình thực hành, TT khoa học
chuyên nghiệp
+) Thúc đẩy các kỹ năng thực hành và l ng tơm ngh nghiệp c a mình
+) Đ đạt đ ợc quá trình chuy n đổi tốt nhất c a SV từ học nhƠ tr ng đ n sản
xuất c a các doanh nghiệp, tổ ch c vƠ các đ n vị
+) Đ học sinh quen giáo dục đại học với môi tr ng làm việc và nhu cầu làm
việc, cũng nh quan hệ lao động và thu nhập c a họ
+) Trong đi u kiện thuận lợi cho sự hợp tác sáng tạo c a các lĩnh vực khoa học
khác nhau và khuy n khích sáng ki n c a SV thực hành và sáng tạo chuyên nghiệp +) Đ tạo ra một kênh chuy n giao thông tin t ng tác giữa các viện giáo dục đại
học và trên th giới kinh doanh, do đó sự hợp tác giữa hai bên đ ợc tạo đi u kiện
thuận lợi
Tr ớc đó, vƠo những năm 1920 các nghiên c u c a các nhà khoa học Gutes, Ivanop đƣ đ cập không ít đ n việc chuẩn bị cho SV làm công tác thực hành giảng dạy
Bên cạnh đó còn một số tài liệu h ớng dẫn c a Bộ Giáo dục Liên Xô (cũ) năm 1946,
c a Cộng hòa liên bang Nga năm 1949 v việc chuẩn bị cho SV làm công tác thực
hành giảng dạy
Trong các tài liệu n ớc ngoài, tiêu bi u h n cả là cuốn “Teaching Practice,
handbook” c a Roger Gower, Diane Phillips vƠ Steve Walter, đơy lƠ cuốn sách rất có
giá trị không chỉ đối với giáo viên s phạm mà còn cho cả SV, sát thực h n cả với vấn
đ TTSP c a SV Trong các cuốn sách này, các tác giả đƣ chỉ rõ vai trò c a Teaching
Practice (tạm dịch là luyện tập dạy học), chỉ r các b ớc c a hoạt động dạy học một
cách cụ th đ giúp cho SV s phạm luyện tập, đồng th i định h ớng cho hoạt động
h ớng dẫn c a ng i giáo viên trong các tr ng đại học s phạm
Nh vậy có th khẳng định, cả v m t lí luận lẫn thực tiễn thì th giới đƣ l u ý
nhi u đ n vấn đ thực tiễn, thực hành và TT trong các ch ng trình GD&ĐT Đi u đó
cho thấy, vấn đ thực hành, TT trong hoạt động giáo dục cần đ ợc đánh giá đúng vị trí
và vai trò trong việc đƠo tạo ra nguồn nhân lực có chất l ợng đáp ng cho nhu cầu xã
hội Đi u này càng c ng cố cho việc nghiên c u vấn đ TTSP c a luận văn lƠ có c s
Trang 19TTg c a th t ớng Chính Ph ngƠy 11 tháng 10 năm 1962 ban hƠnh uy ch thực tập cho sinh viên, học sinh các tr ng đại học vƠ trung cấp chuyên nghiệp:
Thực tập là khâu quan trọng c ng là yêu c u b t bu c trong chương trình đào tạo bậc Đ CĐ và dạy nghề là hình thức học tập ngoài thực tế để tạo cơ h i cho S vận dụng kiến thức đ học vào giải quyết các tình huống thực tế mở mang kiến thức kinh nghiệm thực tiễn và kiểm nghiệm sự ph hợp gi a l luận và thực tiễn
Hoạt đ ng TT tạo điều kiện cho SV, học sinh trực tiếp tham gia lao đ ng ngành
nghề, tiếp xúc, làm việc, sinh hoạt với công nhân và nông dân, học tập công nhân và
nông dân
Hoạt đ ng TT giúp xây dựng mối quan hệ khăng khít gi a nhà trường với các cơ
sở thu c các ngành kinh tế văn hóa khoa học… để SV và học sinh làm quen với môi trường mà sau này họ sẽ phục vụ
Bồi dưỡng cho SV, học sinh lòng yêu nghề, tinh th n phục vụ năng lực đ c lập công tác để họ nhanh chóng trở thành nh ng người lao đ ng mới vừa biết lao đ ng trí
óc vừa có khả năng lao đ ng chân tay, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa x h i và
công cu c đấu tranh thống nhất nước nhà và phục vụ đ c lực cho sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa x h i [20]
Việc gắn TTSP vƠo ch ng trình đƠo tạo tại các c s đƠo tạo lƠ một nội dung
h t s c quan trọng Song đ LCTTT th nƠo cho hiệu quả đảm bảo mục tiêu đƠo tạo
đ ra lƠ một vấn đ cần thi t đáng đ ợc quan tơm
Trong thực t , đƣ có một số đ tài, luận văn thạc sĩ nghiên c u v thực trạng và
một số giải pháp c a quá trình tổ ch c TTSP:
- Đ tƠi “Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường Đại
học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng”, c a tác giả Trần Công Sang (2008) [22] đƣ thu
đ ợc một số k t quả nhất định, đƣ đ ra đ ợc một hệ thống các biện pháp và giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả c a công tác TT s phạm Tuy nhiên, chất l ợng và hiệu quả
vẫn còn hạn ch
- Đ tƠi “Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường Đại
học Ngoại Ng - Đại học Đà Nẵng”, c a tác giả Trần Thị Kim Chung (2010) [8]
Ngoài ra, một tài liệu có giá trị lƠm c s cho một số tr ng s phạm cải ti n, đổi
mới v TTSP là “ uy ch TTSP” HƠ Nội (1999) c a tác giả Phạm Vi t V ợng Nội
dung tài liệu là những đi u có tính chất quy định v các m t c a TTSP Bên cạnh đó
còn có rất nhi u các công trình nghiên c u, bài báo, luận văn, các văn bản, các quy
ch , các quy định v vấn đ thực tập s phạm
Những thành công trong quá trình nghiên c u c a các tác giả nêu trên đƣ đ cập
đ n nhi u khía cạnh, đáp ng v giá trị lý luận và thực tiễn c a công tác TTSP c a sinh viên S phạm, nh ng ch y u là khảo sát đánh giá những thực trạng, xây dựng
Trang 20quy trình TTSP riêng cho từng tr ng nhằm làm cho phù hợp với thực t địa ph ng
c a từng tỉnh, thành phố ho c bƠn đ n những định h ớng chung mang tính chất lý
luận Phần lớn các tác giả thuộc các tr ng Đại học đ u có xu h ớng chung là áp dụng
quy trình TTSP cuối khóa theo ph ng th c “gửi thẳng” nh ng những quy trình cụ th
thì khác nhau theo từng b ớc ti n hƠnh sau, tr ớc c a từng tr ng
Hiện nay, cũng có một số tr ng TTSP theo ph ng th c TT không tập trung là
ph ng th c SV vừa học tập tại c s đƠo tạo vừa thực tập tại ĐVTT trong khoảng
th i gian nhất định Ph ng th c nƠy th ng đ ợc các c s đƠo tạo chuyên ngành Y
sử dụng trong khoảng th i gian ít nhất lƠ 2 năm Với xu h ớng phát tri n nh hiện nay, thì ph ng th c này phải cần đ ợc chú trọng vƠ đ ợc áp dụng nhi u h n B i l ,
ph ng pháp nƠy đ cao vai trò, tầm quan trọng TT thông qua th i gian TT đ ợc kéo dƠi trong vòng 1 năm Ph ng th c này s giúp cho sinh viên rèn luyện đ ợc tay ngh ,
rèn luyện đ ợc kỹ năng cần thi t đ sẵn sàng thích ng với ngh nghiệp Muốn đ ợc
nh vậy thì vấn đ đ t ra cho m i c s đƠo tạo là phải thay đổi khung ch ng trình,
nội dung vƠ ph ng th c đƠo tạo toàn khóa phù hợp với yêu cầu thực t
1.2 Các khái ni m chính
Khoa học quản lý (QL) tuy có quá trình phát tri n khá lâu dài và thuật ngữ QL
đ ợc sử dụng rộng rãi trong nhi u lĩnh vực khác nhau c a đ i sống xã hội nh ng cho
đ n nay vẫn ch a có một định nghĩa thống nhất v QL
Có nhi u định nghĩa khác nhau v QL:
Trong các tài liệu n ớc ngoài, có một số tác giả khái niệm nh sau:
Theo từ điển của đại học Oxford: “Manage is control or be in charge of a
bisiness, a team, an organization, etc:QL kiểm soát hoặc điều hành m t doanh nghiệp,
m t nhóm, m t tổ chức [26,717]
Còn Fredrick Winslow Taylor (1856-1915) thì khẳng định:"QL là biết được chính
xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đ hoàn thành công
việc m t cách tốt nhất và rẻ nhất” [23,89] FF Aunapu thì cho rằng: “QL sản xuất chính
là việc l nh đạo m t tập thể người trong quá trình sản xuất để đạt mục tiêu đề ra; QL
m t xí nghiệp công nghiệp XHCN hiện đại là thực hiện m t tổ hợp phức tạp các chức năng có n i dung khác nhau nhưng liên quan mật thiết với nhau” [1,4]
Việt Nam, có một số khái niệm L nh sau:
Quản lý theo cách luận giải c a tác giả Đ ng Quốc Bảo thuật ngữ “ uản lý” lƠ từ
Hán Việt gồm hai quá trình tích hợp nhau: Đó lƠ quá trình “ uản” gồm coi sóc, giữ
gìn, duy trì hệ trạng thái “ổn định” vƠ quá trình “Lý” gồm sửa sang, sắp x p đổi mới
đ a vƠo hệ “phát tri n” [2.12] Vì vậy, n u ng i chỉ huy lo việc “ uản” thì tổ ch c s
trì trệ, n u ng i chỉ huy chỉ quan tơm đ n “Lý” thì phát tri n không b n vững Do đó,
Trang 21trong “ uản” phải có “Lý” vƠ trong “Lý” phải có “ uản” nhằm làm hệ thống th
cân bằng, vận động phù hợp, thích ng và có hiệu quả trong môi tr ng t ng tác giữa
các nhân tố bên trong (nội lực) và các nhân tố bên ngoài (ngoại lực)
Theo từ đi n ti ng Việt thông dụng c a Nguyễn Nh Ý: “QL là tổ chức và điều
khiển hoạt đ ng của đơn vị cơ quan” [25,616]
Theo từ đi n ti ng Việt c a HoƠng Phê: “QL là tổ chức và điều khiển các hoạt
đ ng theo nh ng yêu c u nhất định” [19,829]
Theo Từ đi n Ti ng Việt-Viện Ngôn ngữ học định nghĩa: "QL là trông coi,
gi gìn theo nh ng yêu c u nhất định Là tổ chức và điều hành các hoạt đ ng theo
nh ng yêu c u nhất định" [25,772]
Nh vậy các khái niệm L nêu trên tuy đ ợc định nghĩa khác nhau, nh ng chúng
đ u có đi m chung là tập trung vào hiệu quả công tác quản lý Hiệu quả đó phụ thuộc
vào các y u tố: ch th quản lý (CTQL), khách th quản lý (KTQL) và mục đích công
tác quản lý, phụ thuộc vƠo tác động từ ch th đ n khách th quản lý nh công cụ và
ph ng pháp quản lý
Tóm lại, Quản lý là cách thức tác đ ng (tổ chức điều khiển, chỉ huy) hợp quy
luật của chủ thể quản l đến khách thể quản lý trong m t tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt được mục tiêu đ đề ra
a Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện t ợng xã hội, do đó quản lý giáo dục (QLGD) đ ợc hình
thành là một tất y u khách quan từ quản lý xã hội GD có một vị trí đ c biệt quan
trọng, không chỉ là sản phẩm xã hội mà còn là thành tố tích cực, một động lực thúc đẩy
sự phát tri n c a xã hội LGD cũng t c là quản lý các hoạt động làm n n tảng phát
tri n trí tuệ, phát tri n năng lực sáng tạo c a xã hội
Theo tác giả Ð ng Quốc Bảo: LGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động đi u
hành, phối hợp các lực l ợng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đƠo tạo th hệ trẻ theo
yêu cầu phát tri n xã hội Quan hệ quản lý: Ðó là những mối quan hệ giữa ng i học
vƠ ng i dạy; quan hệ giữa ng i quản lý với ng i dạy, ng i học; quan hệ ng i
dạy - ng i học Các mối quan hệ đó có ảnh h ng đ n chất l ợng đƠo tạo, chất
l ợng hoạt động c a nhƠ tr ng, c a toàn bộ hệ thống giáo dục [3]
Tác giả Trần Ki m: LGD lƠ tác động có hệ thống, có k hoạch, có ý th c và
h ớng đích c a ch th quản lý các cấp khác nhau nhằm mục đích đảm bảo sự hình
thành nhân cách cho th hệ trẻ trên c s nhận th c và vận dụng những quy luật chung
c a xã hội cũng nh các quy luật c a quản lý giáo dục, c a sự phát tri n tâm lý và th
lực c a trẻ em [17]
Từ các ý ki n khoa học nói trên có th quan niệm QLGD là sự tác đ ng có mục
Trang 22đích có thức của chủ thể quản l đến khách thể quản l trên cơ sở nhận thức và vận
dụng đúng nh ng quy luật khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đưa hoạt
đ ng giáo dục đạt tới mục đích nhất định
b Quản l nhà trường
NhƠ tr ng (NT) là một tổ ch c chuyên biệt đ c thù c a xã hội, đ ợc hình thành
từ nhu cầu mang tính tất y u khách quan c a xã hội, nhằm thực hiện ch c năng truy n
thụ kinh nghiệm xã hội cần thi t cho từng nhóm dơn c nhất định trong cộng đồng xã
hội Việc tổ ch c các hoạt động nói trên đ ợc thông qua quá trình s phạm, đ ợc tổ
ch c một cách khoa học, nhằm xây dựng và hoàn thiện nhơn cách ng i học, mà nhân cách đó lƠ những tiêu chuẩn v đạo đ c vƠ năng lực c a ng i học đáp ng đ ợc yêu
cầu phát tri n c a xã hội, mà không một dạng tổ ch c nào trong xã hội khác với tổ
ch c NT có th thay th nó đ ợc
Theo tác giả Đ ng Quốc Bảo: "Trường học là m t thiết chế xã h i trong đó diễn
ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt đ ng tương tác của hai nhân tố Th y – Trò Trường học là m t b phận của c ng đồng và trong guồng máy của hệ thống giáo dục
quốc dân nó là đơn vị cơ sở" [2]
Ngày nay, NT đ ợc thành lập và hoạt động d ới sự đi u chỉnh c a các qui tắc xã
hội, nó có tính chất và nguyên lý hoạt động rõ ràng và có nhiệm vụ cụ th , có nội dung
GD đ ợc chọn lọc, có tổ ch c bộ máy vƠ đội ngũ đ ợc đƠo tạo, có k hoạch hoạt động
vƠ đ ợc hoạt động trong một môi tr ng nhất định, có sự đầu t c a ng i học, cộng đồng, các c quan quản lí trong xã hội
Quản lý nhƠ tr ng (QLNT) là một trong những nội dung quan trọng c a hệ
thống quản lý giáo dục nói chung
Theo Phạm Minh Hạc cho rằng: QLNT, QLGD là tổ ch c hoạt động dạy học,
thực hiện đ ợc tính chất c a nhƠ tr ng phổ thông Việt Nam xã hội ch nghĩa, t c là
cụ th hóa đ ng lối giáo dục c a Ðảng và bi n đ ng lối đó thƠnh hiện thực, đáp ng
yêu cầu c a nhân dân, c a đất n ớc [12] Với nội hàm c a khái niệm QLNT nh trên
ta thấy:
- Ch th QLNT là CBQL thuộc các c quan LGD các cấp, n u hi u trên
ph ng diện quản lý nhƠ n ớc v GD; ho c là th tr ng một c s giáo dục (Hiệu
tr ng tr ng học)
- Khách th QLNT là lực l ợng GD làm việc trong mọi nhà tr ng thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân; ho c là các CBQL cấp d ới c a hiệu tr ng, các giáo viên,
nhân viên phục vụ, ng i học và các lực luợng tham gia GD trong một nhƠ tr ng cụ
th
Nh vậy có th nói, Quản l nhà trường là m t hệ thống nh ng tác đ ng có mục
đích có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho nhà trường vận
Trang 23hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện tính chất nhà trường
X CN để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với các ngành giáo dục, với
thế hệ trẻ, với từng học sinh
Thực tập s phạm: là loại hình hoạt động thực tiễn c a sinh viên tại tr ng phổ
thông sau phần học lý thuy t v ngh s phạm (tâm lý học, giáo dục học, ph ng pháp
dạy học bộ môn) nhằm mục đích c ng cố và nâng cao nhận th c và lòng yêu ngh dạy
học, áp dụng những ki n th c v thực ti n, rèn luyện kỹ năng v giảng dạy, công tác
ch nhiệm TTSP là một phần không th thi u đ ợc trong ch ng trình, k hoạch đƠo
tạo giáo viên vƠ đ ợc bố trí vào những th i gian thích hợp có sự phối hợp với n i ti p
nhận giáo sinh v thực tập Nội dung TTSP đòi h i vận dụng tổng hợp các ki n th c
nghiệp vụ đ ợc trang bị vào hoạt động cụ th loại hình công tác giáo dục và giảng dạy
Giáo sinh cần đ ợc hòa mình vào tập th s phạm , tự coi là thành viên c a từng tổ bộ môn vƠ nhƠ tr ng Tuy nhiên giáo sinh phải có ng i h ớng dẫn cụ th , chính th c,
th ng xuyên Ng i h ớng dẫn th ng là cán bộ giảng dạy có trình độ s phạm cần
thi t, nh ng trong một số tr ng hợp, đi u kiện nhất định có th là giáo viên bộ môn
tại c s thực tập Trong quá trình TTSP giáo sinh có nhiệm vụ thực hiện đầy đ k
hoạch dự gi , lên lớp, làm ch nhiệm VV… đồng th i có th tùy theo khả năng,
nguyện vọng ti n hành công việc nghiên c u khoa học theo đ tài lựa chọn Từng công
việc thực tập và nghiên c u cụ th giáo sinh phải ghi vào nhật ký thực tập, đ ợc đ a ra trao đổi trong nhóm ho c tổ bộ môn, đ ợc tập th vƠ ng i h ớng dẫn bộ môn nhận xét, đánh giá Sau m i đợt thực tập ti n hành tổng k t công tác c a từng giáo sinh và cho đi m đánh giá 2 m t c bản là lên lớp và ch nhiệm
1.2.4 Trường Thực hành Sư phạm vệ tinh
“M i tr ng ĐHSP phải có ít nhất một tr ng thực hành s phạm có quy mô
phù hợp với yêu cầu thực hành s phạm” [5] Nội dung này trong Quy ch tr ng
thực hành s phạm c a Bộ GD & ĐT đƣ phần nào khẳng định đ ợc vai trò, vị trí c a
tr ng thực hành s phạm trong công tác đƠo tạo GV
Tr ng thực hành s phạm đ ợc coi là “Giảng đ ng th hai” [19] c a SV
các tr ng s phạm giảng đ ng này SV có th c ng cố, bổ sung và nâng cao ki n
th c, kĩ năng ngh nghiệp mà mình đƣ đ ợc lĩnh hội trực ti p từ các thầy, cô
giảng đ ng th nhất (giảng đ ng đại học)
Tại đây, SV có th thông qua các hoạt động cụ th tr ng thực hành s phạm
mà: “Tìm hi u đối t ợng và môi tr ng giáo dục c a tr ng THPT; quan sát, tìm hi u
hoạt động giáo dục các khối lớp…; tìm hi u và thực hành các khâu chuẩn bị dạy
học, các hoạt động giáo dục trong và ngoài gi lên lớp, các hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ c a GV…; dự một số hoạt động mẫu v dạy học và giáo dục c a GV
Trang 24THPT; tập d ợt một số các hoạt động có chọn lọc v dạy học và giáo dục; dự một
số gi thực hành v nghiệp vụ do các giảng viên tr ng ĐHSP ho c các GV tr ng
THPT thực hiện tại tr ng thực hành” [5]
Tr ng thực hành s phạm trong tr ng s phạm giống nh x ng thực hành
trong tr ng dạy ngh hay một bệnh viện trong tr ng Đại học Y khoa… Nó chính là
môi tr ng thực hành ngh cho SV, tạo đi u kiện cho SV tập d ợt những kĩ năng
ngh nghiệp cần thi t; giải quy t tốt mối quan hệ học đi đôi với hành, lý thuy t gắn
li n với thực tiễn Tr ng thực hành s phạm cũng là môi tr ng tốt cho SV tự học,
tự sáng tạo và phát huy năng lực sẵn có c a mình
Tr ng thực hƠnh s phạm không chỉ lƠ “Giảng đ ng th hai” c a SV mà nó còn lƠ n i “thực hiện các đ tài NCKH giáo dục…; ng dụng các k t NCKH giáo
dục… đƣ đ ợc cấp có thẩm quy n thẩm định, nghiệm thu vƠ cho phép…; phổ bi n,
vận dụng và th nghiệm các sáng ki n, kinh nghiệm, các thành tựu mới v khoa học
giáo dục đ nâng cao chất l ợng giáo dục…; đ xuất các ý ki n góp phần nâng cao
chất l ợng giảng dạy và giáo dục, cải ti n nội dung vƠ ph ng pháp đƠo tạo GV… ”
[5] c a giảng viên các tr ng s phạm
Mối quan hệ giữa tr ng s phạm và tr ng thực hành s phạm phản ánh một
phần nào đó mối quan hệ c a tr ng s phạm với tr ng phổ thông (mối quan hệ giữa
một bên cung ng nguồn nhân lực với một bên sử dụng nguồn nhân lực) Sự phối hợp
giữa tr ng thực hành s phạm với tr ng s phạm có th giúp tr ng s phạm tìm ra
những giải pháp hữu hiệu đ giải “bƠi toán” v mối quan hệ giữa đƠo tạo và sử dụng
nguồn nhân lực
Trong quản lý đƠo tạo thì quản lý CTTTSP là một nội dung c bản c a c s đƠo
tạo nhằm chỉ đạo vƠ huy động sự tham gia c a các phòng ban, khoa bộ môn, các
tr ng phổ thông, h ớng dẫn TTSP có hiệu quả giúp SV hoàn thành tốt nội dung và
yêu cầu thực t đ ra một cách hiệu quả, giúp SV đ ợc trang bị vững vàng cả v lý
luận và thực tiễn tr ớc khi tốt nghiệp ra tr ng
Quản lý CTTTSP là quá trình vận dụng các ch c năng quản lý: nh lập k hoạch,
tổ ch c, chỉ đạo và ki m tra một cách sáng tạo đ tổ ch c, đi u hành toàn bộ các hoạt động có liên quan đ n việc thực tập
Quản lý CTTTSP cũng bao hƠm ý nghĩa tìm ra những giải pháp tốt nhất đ thực
hiện một cách có hiệu quả nội dung TTSP trên c s đảm bảo những đi u kiện thuận
lợi đ SV có th thực tập tốt vƠ tích lũy thêm đ ợc ki n th c, kinh nghiệm cho bản
thân Từ đó, ki n th c đƣ học đ ợc c ng cố vƠ nơng cao đ SV có th vững vƠng h n
v các kỹ năng cũng nh có những nhận th c đúng đắn h n v ngh nghiệp
Nh vậy có th định nghĩa QLCTTTSP nh sau: uản lý công tác thực tập s
Trang 25phạm là quá trình vận dụng các ch c năng c a quản lý nh lập k hoạch, tổ ch c, chỉ đạo, ki m tra đánh giá công tác thực tập s phạm c a sinh viên tại các tr ng phổ thông trong quá trình đƠo tạo đại học theo yêu cầu nhất định nhằm đạt mục tiêu đƠo
tạo đ ra
Cụ th là:
+ Xây dựng k hoạch thực tập s phạm với nội dung TT rõ ràng
+ Tổ ch c thực hiện CTTTSP với sự phân công nhiệm vụ cho từng nội dung
công việc đ n từng cá nhân, từng bộ phận có liên quan
+ Chỉ đạo, giám sát quá trình TTSP theo k hoạch đƣ đ ra
+ Ki m tra, đánh giá công tác TTSP
Tr ng Đại học S phạm – ĐHĐN th ng xuyên gửi sinh viên (SV) s phạm
đ n các tr ng Trung học phổ thông, Trung học c s , Ti u học, Mầm non, SV bắt đầu thực tập từ năm th ba vƠ đ ợc biên ch nh trợ giảng c a giáo viên phổ thông,
giáo viên mầm non Th i gian thực tập s phạm (TTSP) kéo dƠi trong 01 năm Giáo
sinh thực tập ít nhất 02 buổi/tuần, cùng với giáo viên h ớng dẫn xây dựng k hoạch
thực tập cá nhân dựa trên quy định c a Tr ng ĐHSP Tr ng ĐHSP – ĐHĐN phối
hợp với các Tr ng vệ tinh quản lý, tổ ch c thực tập vƠ đánh giá k t quả thực tập theo đúng nội dung vƠ quy trình h ớng dẫn c a Tr ng ĐHSP - ĐHĐN
phạm - ĐHĐN
1 Tr ng THPT Phan Châu Trinh, quận Hải Chơu, TP ĐƠ Nẵng
2 Tr ng THPT Nguyễn Trãi, quận Liên Chi u, TP ĐƠ Nẵng
3 Tr ng THCS Tơy S n, quận Hải Chơu, TP ĐƠ Nẵng
4 Tr ng THCS Nguyễn L ng Bằng, quận Liên Chi u, TP ĐƠ Nẵng
5 Tr ng Ti u học Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, TP ĐƠ Nẵng
6 Tr ng Ti u học Nguyễn Văn Tr i, quận Liên Chi u, TP ĐƠ Nẵng
7 Tr ng Mầm non 20 Tháng 10, quận Hải Chơu, TP ĐƠ Nẵng
8 Tr ng Mầm non Hoa Ban, quận Hải Chơu, TP ĐƠ Nẵng
9 Tr ng Mầm non Tuổi Th , quận Liên Chi u, TP ĐƠ Nẵng
Các ch c năng c a QL là phần nội dung quan trọng trong hệ thống tri th c c a
khoa học QL Việc tuân th các ch c năng L cũng chính lƠ sự bi u hiện c a việc
thực thi quy luật L đối với ch th quản lý trong quá trình hoạt động c a nó
Trong thực t có rất nhi u quan niệm và phân loại khác nhau v các ch c năng
Trang 26QL Sự khác nhau đó th hiện số l ợng và tên gọi các ch c năng
Vào những năm 1930, Gulick vƠ Urwich đƣ nêu 7 ch c năng L trong từ vi t tắt
POSDCORB: P: Planning – Lập k hoạch, O: Organizing – Tổ ch c, S: Starffing –
Quản lý nhân sự, D: Directing – Chỉ huy, CO: Coordinating – Phối hợp, R: Reviewing – Ki m tra, B: Budgeting – Tài chính [11,13]
Theo Henri Fayol nêu 5 ch c năng: Lập k hoạch, Tổ ch c, Chỉ huy, Phối hợp và
Ki m tra
Cho đ n cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 c a th kỷ XX, các giáo s đại học
Mỹ đƣ có sự thống nhất v sự phân chia các ch c năng L James Stoner, Stephan
Robbins chia thành 4 ch c năng: Hoạch định, Tổ ch c, Lƣnh đạo và Ki m tra Nh
vậy, có th thấy đây là những ch c năng chung nhất c a mọi CTQL và không phân
biệt cấp bậc, ngành ngh hay quy mô lớn, nh c a tổ ch c vƠ môi tr ng xã hội Tuy
nhiên, m i xã hội, m i lĩnh vực, m i tổ ch c và cấp bậc khác nhau vẫn có sự khác
nhau v m c độ quan trọng, sự quan tơm cũng nh ph ng th c thực hiện các ch c năng chung nƠy
Dễ dàng nhìn thấy sự khác nhau giữa những quan niệm và phân loại các ch c năng chỉ mang tính hình th c Xét v m t bản chất, có th cho rằng ch c năng c a quy
trình QL bao gồm: Lập k hoạch, Tổ ch c, Lƣnh đạo và Ki m tra đƣ đ bao hàm h t
nội dung c a nó
Theo đó, nội dung c a các ch c năng đ ợc cụ th hóa nh sau:
Lập kế hoạch là tổng thể các hoạt đ ng liên quan tới đánh giá dự đoán – dự báo
và huy đ ng các nguồn lực để xây dựng chương trình hành đ ng tương lai của tổ
chức
Lập k hoạch là ch c năng đầu tiên vƠ c bản nhất trong số các ch c năng c a
QL, nhằm xây dựng quy t định v mục tiêu, ch ng trình hƠnh động vƠ b ớc đi cụ th
trong một th i gian nhất định c a một tổ ch c QL nói chung và c a một nhƠ tr ng
nói riêng Từ đó đ ra các giải pháp phù hợp với các nguồn lực c a tổ ch c, góp phần
giảm thi u r i ro, mất mát và phát sinh N u không có k hoạch, CTQL có th không
bi t cách tổ ch c và khai thác nhân lực và các nguồn lực khác c a tổ ch c một cách
hiệu quả Khi đó, CT L vƠ ĐT L rất ít c hội đ đạt đ ợc mục tiêu c a mình và s
gây tr ngại cho công tác ki m tra Trọng tâm c a lập k hoạch chính lƠ h ớng vào
t ng lai, xác định những gì cần phải hoƠn thƠnh vƠ hoƠn thƠnh nh th nào K t quả
c a việc lập k hoạch chính là bản k hoạch, một văn bản hay thậm chí là những ý
t ng xác định ph ng h ớng hƠnh động mà tổ ch c s thực hiện
Nh vậy, một lần nữa có th khẳng định lập k hoạch là ch c năng mang tính
tổng th vƠ lƠ c s cho việc thực hiện tốt các ch c năng ti p theo c a QL
Trang 271.3.2 Chức năng tổ chức
Theo cách hi u thông th ng nhất: Tổ chức là m t đơn vị xã h i bao gồm nh ng
thành viên cùng gia nhập vào đơn vị xã h i đó để hoàn thành mục tiêu chung và mục
tiêu cá nhân
Theo C.I Barnard: “Tổ chức là m t hệ thống nh ng hoạt đ ng hay nổ lực của
hai hay nhiều người được kết hợp với nhau m t cách có ý thức nhằm hoàn thành mục tiêu chung”
Theo một số tác giả: “Tổ chức là m t nhóm xã h i chính thức trên cơ sở tập hợp
nh ng con người có sự thống nhất về mục đích có sự phối hợp chặt chẽ về hành đ ng
và có văn bản pháp quy quy định” [4, 8]
Nh vậy, bản chất c a ch c năng tổ ch c là thực hiện sự phơn công lao động hợp
lý đ phát huy cao nhất khả năng c a nguồn nhân lực nhằm thực hiện hiệu quả c a
mục tiêu chung Vì th , tổ ch c là một công việc chuyên môn vừa mang tính khoa học,
vừa mang tính nghệ thuật
N u nh tầm quan trọng c a công tác lập k hoạch đ ợc th hiện việc xác định
mục tiêu vƠ ph ng án hƠnh động thì ch c năng tổ ch c th hiện tầm quan trọng c a
nó việc bi n những mục tiêu thành hiện thực Ch c năng tổ ch c là hoạt động QL
nhằm thi t lập một hệ thống các vị trí cho m i cá nhân và bộ phận trong tổ ch c sao
cho các cá nhân và bộ phận có th phối hợp với nhau một cách tốt nhất đ thực hiện
đ ợc mục tiêu chi n l ợc c a tổ ch c đó Ch c năng nƠy có vai trò đ c biệt quan
trọng, quy t định phần lớn đối với sự thành bại c a một tổ ch c Một tổ ch c làm tốt
công tác tổ ch c thì s hoạt động hiệu quả dù trong mọi tình huống
“Chỉ đạo là hướng dẫn cụ thể, theo m t đường lối, chủ trương nhất định” [16, 171]
Với t cách lƠ một ch c năng c a quy trình QL, ch c năng lƣnh đạo (lƣnh đạo
theo nghĩa hẹp) đ ợc định nghĩa nh sau: L nh đạo là tác đ ng bằng nghệ thuật và
khoa học để duy trì kỷ luật, kỷ cương của tổ chức và hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ
nhân viên nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực của họ hướng tới thực hiện
mục tiêu của tổ chức
Tóm lại: L nh đạo là việc nhà quản l hướng dẫn đ ng viên đối tượng quản lý tích
cực hoạt đ ng theo đường lối, chủ trương nhất định để đạt được mục tiêu đ đề ra
Có nghĩa, ch c năng lƣnh đạo là một ch c năng c a quy trình QL gắn bó với
CTQL Là công việc th ng xuyên c a CTQL nhằm tác động đ n ĐTT L bằng năng
lực thuy t phục ĐT L hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đƣ xác định Đ t tất cả
mọi hoạt động c a bộ máy trong tầm ki m soát nhằm lƠm cho ĐT L luôn phục tùng,
phát huy tính tự giác và tính kỷ luật đảm bảo thực hiện đúng ch c năng vƠ nhiệm vụ
đƣ phơn công nhằm đạt đ ợc mục tiêu đƣ đ ợc đ ra
Trang 28Vậy, khi thực hiện ch c năng lƣnh đạo, lƠ khi CT L tác động đ n ĐT L bằng
các mệnh lệnh và sự khích lệ lƠm cho ĐT L phục tùng, tích cực làm việc theo đúng
k hoạch, đúng nhiệm vụ đ ợc phân công
Có nhi u quan niệm khác nhau v ki m tra trong QL:
Theo Harold Koontz: Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh hoạt đ ng các b phận
cấp dưới để tin ch c rằng các mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu đó đ và đang được hoàn thành
Theo Trần Quốc ThƠnh: “Kiểm tra thực chất là thu thập các thông tin từ phía đối
tượng quản l để biết kết quả hoạt đ ng của b máy, kịp thời điều chỉnh các sai lệch,
làm cho b máy đạt hiệu quả đạt được mục đích đ đặt ra” [23]
Nh vậy có th định nghĩa: Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin từ đối tượng
quản l để đánh giá m t vấn đề nào đó có thỏa đáng không để kịp thời điều chỉnh và làm cho đối tượng quản lý hoạt đ ng hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra
Ki m tra là ch c năng quan trọng và tất y u c a QL Là quá trình xem xét các
hoạt động nhằm mục đích lƠm cho các hoạt động đạt k t quả tốt h n, đồng th i ki m
tra giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc đ có biện pháp khắc phục, đảm bảo cho
hoạt động thực hiện đúng h ớng Ki m tra là ch c năng liên quan đ n mọi cấp c a QL
nhằm đánh giá trạng thái cũng nh m c độ thực hiện k hoạch theo mục tiêu đƣ đ ra,
kịp th i phát hiện sai sót đ nhánh chóng đi u chỉnh trong quá trình quản lý ti p theo
Hoạt động ki m tra là quá trình liên tục v th i gian và bao quát v th i gian, là y u tố
th ng trực c a CTQL mọi lúc, mọi n i Ki m tra giúp đảm bảo thực thi quy n lực
c a CTQL, nâng cao trách nhiệm c a mình đối với công việc đ ợc phân công trong
việc thực hiện mục tiêu và duy trì trật tự c a tổ ch c
Trong công tác lƣnh đạo, quản lý và chỉ huy, Bác Hồ đƣ từng nói: “Không có
ki m tra đánh giá coi nh không có lƣnh đạo
Các ch c năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất theo một trình tự ch t
ch M i ch c năng vừa có tính độc lập t ng đối vừa có mối quan hệ phụ thuộc với
các ch c năng khác Vì vậy, đ đạt đ ợc mục tiêu đ ra nhà quản lý không đ ợc xem
nhẹ hay b qua bất c ch c năng nƠo c a quản lý Ngoài 4 ch c năng nêu trên trong
chu trình quản lý, CTQL cần phải sử dụng thông tin trong quản lý nh lƠ một công cụ
hay ch c năng đ c biệt đ thực hiện các ch ng năng trên nhằm đạt đ ợc mục đích,
mục tiêu đƣ đ ra
Trang 29Mô hình chu trình quản lý có th đ ợc bi u diễn: [10, 11]
Sơ đồ 1.1 Mô hình chu trình quản lý
Trong hệ thống GD quốc dân, hệ thống giáo dục ĐH, CĐ chi m một vị trí vô
cùng quan trọng Giáo dục ĐH, CĐ lƠ sự k thừa và phát tri n k t quả c a quá trình
giáo dục – đƠo tạo từ cấp học mầm non cho đ n h t trung học phổ thông.Vì vậy, nâng
cao chất l ợng giáo dục ĐH, CĐ đ đáp ng yêu cầu thực tiễn, thi t thực phục vụ cho
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát tri n đất n ớc là yêu cầu b c thi t nhất trong giai đoạn hiện nay
Đ c tr ng c bản trong nội dung vƠ ph ng pháp đƠo tạo các tr ng ĐH, CĐ
chính lƠ đƠo tạo ngh Cụ th , luật Giáo dục Việt Nam 2005 đƣ nêu: Đào tạo trình đ
đại học giúp sinh viên n m v ng kiến thức chuyên môn và có k năng thực hành thành thạo có khả năng làm việc đ c lập sáng tạo và giải quyết nh ng vấn đề thu c chuyên ngành được đào tạo Trong đƠo tạo ngh , việc rèn luyện kỹ năng ngh nghiệp cho SV
đ đáp ng đ ợc nhu cầu c a thực t xã hội là một yêu cầu phải đ ợc đ t lên hƠng đầu
Chính vì vậy, nội dung TT, thực hành ngh phải chi m một th i l ợng khá lớn trong
nội dung ch ng trình đƠo tạo c a m i nhƠ tr ng Nâng cao chất l ợng đƠo tạo ngh
cũng chính lƠ thực hiện theo tinh thần c a Nghị quy t IX: “Đổi mới phương pháp dạy
học phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực
hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”
Tr ớc đó, tại Quy t định số: 68/2008/ Đ-BGDĐT ngƠy 09/12/2008 c a Bộ
Trang 30tr ng Bộ Giáo dục v “Công tác h ớng nghiệp, t vấn việc lƠm trong các c s giáo
dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp” đƣ nêu r : các đ n vị đƠo tạo cần “Tăng
cường sự phối hợp gi a cơ sở giáo dục với đơn vị sử dụng lao đ ng để việc đào tạo
của nhà trường tiếp cận với thực tiễn và đáp ứng nhu c u xã h i; Tổ chức câu lạc b hướng nghiệp, hoạt đ ng ngoại khóa giao lưu với đơn vị sử dụng lao đ ng, giúp người học bổ sung kiến thức thực tế và k năng c n thiết để hòa nhập với môi trường
làm việc sau khi tốt nghiệp”
Nh vậy, TTSP có vị trí rất quan trọng trong đƠo tạo ĐH, CĐ b i vì thông qua
TTSP, ngoài việc SV có th vận dụng đ ợc ki n th c lý thuy t vào trong thực tiễn,
nâng cao kỹ năng ngh và nâng cao tình cảm, đạo đ c, lối sống thì c s đƠo tạo cũng
thông qua hoạt động TT đ nắm bắt, đi u chỉnh nội dung đƠo tạo phù hợp với thực tiễn
với yêu cầu ngh nghiệp đ t ra Đi u đó đồng nghĩa với chất l ợng đầu ra c a c s đƠo tạo không bị “trật nhịp” với yêu cầu c a thực tiễn, góp phần nâng cao chất l ợng
l ợng đƠo tạo, nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực
a Đối với sinh viên
TTSP là một học phần quan trọng trong ch ng trình đƠo tạo, có giá trị nh các
học phần khác nh ng nó mang giá trị thực tiễn quan trọng Đi u đáng chú ý học phần
này mang tính chất thực hƠnh s phạm Nó đ ợc thực hiện các c s TTSP d ới sự
ch ng ki n, giám sát, đánh giá c a tập th giáo viên c a c s TTSP Chính vì th
trong khi thực hiện, m i SV s nhận th c sâu sắc h n mối quan hệ biện ch ng giữa lý
luận và thực tiễn trong ch ng trình đƠo tạo
TTSP giúp cho SV hình thành hệ thống kỹ năng ngh phù hợp với chuyên ngành đƠo tạo Sự tr ng thành c a SV đ ợc th hiện m c độ nhuần nhuyễn các thao tác,
các kỹ năng đối với công việc và tạo ti n đ vững chắc cho công việc giảng dạy trong
t ng lai ua đó, SV tự nhìn nhận bản thơn mình đƣ có đ ợc những u vƠ nh ợc
đi m gì trong kỹ năng lƠm việc và những ki n th c mình đ ợc trang bị tr ớc đó có đáp
ng đ ợc nhu cầu c a thực tiễn hay không Từ đó bản thân m i SV tự có những biện
pháp khắc phục những nh ợc đi m, hạn ch c a bản thân và phát huy những u đi m,
những ti m năng vốn có c a mình góp phần lƠm phong phú thêm hƠnh trang vƠo đ i
c a mình Ngoài công việc mà SV s đ ợc TT tại các c s TTSP (tr ng vệ tinh) thì
chính môi tr ng n i đơy s tạo đi u kiện cho SV đ ợc ti p xúc với đồng nghiệp trong
t ng lai, với những ng i có kinh nghiệm đi tr ớc giúp cho SV dễ dàng nhận th c đầy đ và sâu sắc h n v tính chất đ c thù c a công việc cũng nh lĩnh hội đ ợc
những kinh nghiệm, những kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng giao ti p giữa đồng
nghiệp với đồng nghiệp, giữa công việc với công việc
Nh vậy, SV lƠ ng i h ng đ ợc lợi ích nhi u nhất từ quá trình thực tập
Trang 31không những giúp SV có c hội chính th c đ ợc cọ xát với môi tr ng làm việc cụ
th , đ ợc áp dụng những ki n th c đ ợc học vào trong thực t , mƠ còn có c hội tự
ch ng t bản thân mình với ĐVTT vƠ h n nữa lƠ có c hội tìm đ ợc việc làm ngay
sau khi k t thúc TT
b Đối với nhà trường
TTSP là hoạt động giúp cho NT ki m tra trình độ ngh nghiệp c a SV nói riêng
và c a những ng i giáo viên trong t ng lai nói chung, đánh giá chất l ợng đƠo tạo
c a NT đ từ đó đi u chỉnh, đổi mới nội dung, đổi mới ph ng pháp đƠo tạo cho phù
hợp với yêu cầu c a thực tiễn Thông qua CTTTSP, nhƠ tr ng s lồng ghép, k t hợp
lý luận với thực tiễn, lý thuy t với thực hành, hiện thực hóa giữa học đi đôi với hành,
giữa nhƠ tr ng s phạm với các c s thực tập
Ngoài ra, NT là cầu nối giữa SV với n i ti p nhận SVTT, th hiện qua việc NT
giới thiệu những c s TTSP thích hợp cho SV đ n thực tập, chuẩn bị cho SV những
th tục, giấy t cần thi t đ có th tham gia vào công việc thực t tại m i tr ng Có
th nói, k t quả TT c a SV thành công hay không phụ thuộc một phần lớn vào sự đƠo
tạo và chuẩn bị c a nhƠ tr ng dành cho SV Mối quan hệ giữa nhƠ tr ng – sinh viên – đ n vị ti p nhận TT là mối quan hệ cộng h ng các bên với nhau
NhƠ tr ng, thông qua việc lập k hoạch, tổ ch c, chỉ đạo và ki m tra, giám sát
quá trình thực tập c a SV không những giúp NT ngoài việc trang bị ki n th c thực tiễn
một cách tốt nhất cho SV mà còn kịp th i đi u chỉnh nội dung đƠo tạo, đổi mới
ph ng pháp giảng dạy phù hợp với nhu cầu thực t trong giai đoạn hiện nay
c Đối với cơ sở TTSP
C s TTSP gồm có tr ng Trung học phổ thông, Trung học c s , Ti u học,
Mầm non C s TTSP thông qua quá trình TT c a SV, s có những góp ý thi t thực
v nội dung đƠo tạo mà NT cần trang bị thêm đ hữu ích h n nữa cho thực t công
việc c a SV mà tự bản thơn NT th ng khó có th nhận ra Quá trình thực tập c a SV
tại ĐVTT lƠ c hội đ ĐVTT tìm ki m nguồn nhân lực ti m năng Theo đó, với sự hợp
tác giữa NT vƠ c s TTSP s tạo đi u kiện đáp ng nhu cầu việc làm cho SV sau khi
ra tr ng vƠ đánh giá đ ợc thực trạng c a chất l ợng đƠo tạo hiệu quả h n
ua các đợt TTSP s góp phần gắn k t giữa tr ng s phạm với các c s TTSP,
tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Đ quản lý tốt việc thực hiện các nội dung công tác TTSP, c s đƠo tạo giáo
viên cần phải chú ý cụ th hóa các nội dung trên thành từng phần việc, đ ra các yêu
cầu cụ th , th i gian thực hiện vƠ h ớng dẫn thực hiện các nội dung đó Đồng th i cũng phải đ ra các tiêu chí đ đánh giá, cách đánh giá cho từng nội dung Môn học TTSP đ ợc phân thành 02 học phần TTSP1 vƠ TTSP2, vƠ đ ợc chia lƠm 2 đợt, m i
Trang 32đợt 10 tuần, cụ th nh sau:
Đợt 1: “Thực tập s phạm 1” thực hiện vào học kỳ 6 c a ch ng trình đƠo tạo Đợt 2: “Thực tập s phạm 2” thực hiện vào học kỳ 7 c a ch ng trình đƠo tạo
Nội dung TTSP1 bao gồm:
- Th c t p nghiên c u khoa h c giáo d c: M i giáo sinh phải thực hiện hoàn
chỉnh 01 bài tập nghiên c u khoa học giáo dục Tr ớc khi đ n địa đi m thực tập 01
tuần, giáo sinh đ ợc chọn đ tài nghiên c u c a mình và làm sẵn đ c ng nghiên c u
Trong th i gian TTSP, giáo sinh thu thập số liệu, t liệu qua đi u tra, khảo sát đ
vi t bài tập nghiên c u
- Tìm hi u và th c t p công tác ch nhi m l p: nhận lớp, tìm hi u c cấu tổ
ch c lớp, tập soạn giáo án ch nhiệm và dự gi sinh hoạt c a lớp đ ợc phân công làm
công tác ch nhiệm
- Tìm hi u và th c t p công tác gi ng d y: tập giảng, dự gi , soạn giáo án và
tham gia các hoạt động c a tổ chuyên môn…
Nội dung TTSP2 bao gồm:
- Tìm hi u th c ti n giáo d c: tìm hi u v đ c đi m, tình hình c a c s thực
tập v các m t hoạt động, c cấu tổ ch c
- Th c t p công tác ch nhi m l p: xây dựng công tác ch nhiệm lớp; tổ ch c,
quản lý các hoạt động c a lớp ch nhiệm; phối hợp với phụ huynh học sinh, Hội phụ
huynh, các lực l ợng giáo dục trong vƠ ngoƠi nhƠ tr ng trong công tác giáo dục học
Trong thực t đƣ có 3 ph ng th c tổ ch c TT đ ợc sử dụng cho quá trình TT
c a sinh viên, đó lƠ:
- Ph ng th c tổ ch c TT tập trung lƠ ph ng th c tổ ch c theo đoƠn, theo đợt
do giảng viên h ớng dẫn (GVHD) lƠm tr ng đoƠn: Ph ng th c nƠy giúp cho các c
s đƠo tạo có th trực ti p quản lý, chỉ đạo đ n các đoƠn thực tập Song song với đó, GVHD cũng lƠ đối t ợng trực ti p tham gia vào hoạt động thực tập c a sinh viên
thông qua quản lý, h ớng dẫn và có th ki m tra, đánh giá TT c a SV tại đ n vị thực
tập (ĐVTT) NgoƠi ra, GVHD còn là ch dựa tinh thần cho cả đoƠn TT, kịp th i giải
quy t mọi khó khăn c a SV trong suốt th i gian thực tập.VƠ đơy cũng đi u kiện tốt đ
thi t lập và xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa c s đƠo tạo với ĐVTT Tuy nhiên,
Trang 33ph ng th c nƠy cũng còn có những hạn ch và bất cập đối với cả c s đƠo tạo, sinh viên vƠ ĐVTT Đầu tiên, đối với ĐVTT s có tâm lý: thực tập là c a các c s đƠo tạo,
tr ng đoƠn lƠ GVHD chịu hoàn toàn trách nhiệm v đoƠn thực tập, các ĐVTT chỉ là
c s mang tính chất h trợ, phối hợp trên tinh thần giúp đỡ các c s đƠo tạo Ti p
nữa, đ đảm bảo chất l ợng thực tập trên thực t số l ợng giảng viên lƠm tr ng đoƠn
không th đáp ng đ ợc h t số l ợng đoƠn SV tham gia TT c ng với địa bƠn vƠ địa lý ĐVTT lƠ không giống nhau Cuối c ng, đối với SV s làm cho họ có tính ỷ lại, dựa
dẫm không phát huy h t khả năng cũng nh mục tiêu c a hoạt động thực tập c a sinh
viên B i vì TT là khoảng th i gian SV tự lập, tự phát huy và hiện thực hóa những
ki n th c đƣ đ ợc học vào trong thực tiễn Với những hạn ch trên, thực t đƣ lƠm phát sinh thêm ph ng th c TT tập trung nh ng không có GVHD lƠm tr ng đoƠn, còn gọi
lƠ ph ng th c “gửi thẳng”
- Ph ng th c “gửi thẳng” có u đi m: tăng c ng tính ch động và trách nhiệm
c a ĐVTT đối với các đoƠn thực tập Vì các đoƠn TT do chính ĐVTT trực ti p quản
lý, chỉ đạo cùng với việc phát huy tính năng động, tính tự lập c a SV trong suốt quá
trình thực tập Giúp cho c s đƠo tạo giải quy t đ ợc khó khăn v bố trí GVHD làm
tr ng đoƠn, tr ng đoƠn thực tập s chính là SV tham gia thực tập do c s đƠo tạo
cử ra đ quản lý đoƠn vƠ lƠ đầu mối liên hệ các công tác chung liên quan đ n hoạt động TT Tuy nhiên, việc ki m tra, đánh giá chất l ợng thực tập c a m i SV trong
suốt quá trình thực tập chỉ là thông tin một chi u từ ĐVTT C s đƠo tạo không trực
ti p ti p xúc và giám sát quá trình thực tập nên s không đánh giá đúng vƠ chính xác trình độ cũng nh thực lực c a m i SV Nh vậy, k t quả TT s không thật sự chính
xác khi mà tỷ lệ SV có k t quả TT suất sắc và gi i tăng cao Thực t , đơy lƠ ph ng
th c phần lớn đƣ đ ợc các c s đƠo tạo lựa chọn và sử dụng, vì ph ng th c này giải
quy t đ ợc bài toán khó v sự bố trí GVHD cho các đoƠn TT khi mƠ ch a nói đ n bài
toán kinh phí cho hoạt động TT còn eo hẹp
- Ph ng th c TT không tập trung lƠ ph ng th c SV vừa học tập tại c s đƠo
tạo vừa thực tập tại ĐVTT trong khoảng th i gian nhất định Ph ng th c nƠy th ng
đ ợc các c s đƠo tạo chuyên ngành Y sử dụng trong khoảng th i gian ít nhất là 2 năm Với xu h ớng phát tri n nh hiện nay, thì ph ng th c này phải cần đ ợc chú
trọng vƠ đ ợc áp dụng nhi u h n B i l , ph ng pháp nƠy đ cao vai trò, tầm quan
trọng TT thông qua th i gian TT đ ợc kéo dƠi trong 01 năm Ph ng th c này s giúp
cho sinh viên rèn luyện đ ợc tay ngh , rèn luyện đ ợc kỹ năng cần thi t đ sẵn sàng
thích ng với lao động ngh nghiệp Muốn đ ợc nh vậy thì vấn đ đ t ra cho m i c
s đƠo tạo là phải thay đổi khung ch ng trình, nội dung vƠ ph ng th c đƠo tạo toàn
khóa phù hợp với yêu cầu thực t
Trang 341.4.5 Yêu cầu công tác thực tập sư phạm của sinh viên
a Về nhận thức
- Phải nhận th c đầy đ v vị trí, vai trò và tầm quan trọng c a CTTTSP trong
quá trình học tập vƠ đƠo tạo tại các c s giáo dục, đƠo tạo ĐH,CĐ
- Phải hi u đ ợc tính tất y u c a việc rèn luyện kỹ năng ngh là cần thi t trong,
tr ớc và sau khi k t thúc quá trình thực tập
- Nhận th c đ ợc sự vật, hiện t ợng trong thực t một cách khách quan khi tham
gia công việc thực t tại tr ng THSPVT
- Phải nhận th c đầy đ v mục đích, k hoạch, nội dung c a quá trình thực tập,
phải có tri th c, kỹ năng c bản v chuyên ngƠnh đ ợc đƠo tạo đ có th làm việc một cách độc lập
b Về kỹ năng
- B ớc đầu làm quen với công việc, với môi tr ng thực t Hình thành những kỹ năng c bản v chuyên môn, nghiệp vụ đ có th tham gia vào các hoạt động c a
tr ng THSPVT
- Bi t k t hợp giữa lý luận và thực tiễn, nhằm giúp sinh viên c ng cố đ ợc lý
thuy t đƣ đ ợc trang bị và xử lý đ ợc các tình huống trong thực t
- Bi t vận dụng kỹ năng cần thi t đ phân tích, so sánh những vấn đ còn bất cập
và không phù hợp giữa thực tiễn với lý luận, từ đó tìm ra những nguyên nhân, giải
pháp khắc phục
c Về thái độ
- Phải bi t tự rèn luyện bản thơn, th ng xuyên học tập, nâng cao tay ngh cũng
nh nghiệp vụ chuyên môn tr ớc, trong và sau khi tốt nghiệp và bắt đầu công việc lao đông trọng thực t
- Có thái độ khách quan v vị trí, vai trò vƠ ý nghĩa thực tiễn c a vấn đ TTSP
trong suốt quá trình học tập vƠ đƠo tạo
- Có động c đúng đắn và thi t thực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và công
việc TTSP tại tr ng THSPVT
ph m
Việc quản lý công tác TTSP c a SV lƠ quá trình tác động có mục đích, có k
hoạch vƠ đ ợc lựa chọn ch th quản lý đ n khách th quản lý nhằm đạt đ ợc k t quả
theo yêu cầu đƠo tạo ng i giáo viên với hiệu quả cao Nội dung quản lý công tác TTSP đ ợc thực hiện theo các ch c năng: Lập (xây dựng) k hoạch công tác TTSP
cho SV; Tổ ch c thực hiện CTTTSP cho SV; Chỉ đạo công tác TTSP cho SV; Ki m tra, đánh giá công tác TTSV cho SV Cụ th :
Trang 351.5.1 Xây dựng kế hoạch công tác thực tập sư phạm
Xây dựng k hoạch công tác thực tập s phạm (TTSP) cho SV là quá trình mà
ch th quản lý TT (Các nhà quản lý giáo dục): Thi t lập mục tiêu TT; Xây dựng nội
dung TT; Xây dựng quy trình thực hiện các nội dung đ đạt đ ợc mục tiêu TT
Tổ ch c công tác TTSP theo ph ng th c khác nhau thì có k hoạch, ph ng
pháp thực hiện các nội dung TTSP khác nhau Tuy nhiên, sự khác nhau đó ch y u là các quy định v th i gian, cách phơn chia GVHD sinh viên TT Nh ng v c bản k
hoạch, ph ng pháp tổ ch c thực hiện các nội dung TTSP đ u có sự t ng đồng nhất định
K hoạch TTSP đ ợc xây dựng d ới sự chỉ đạo c a Ban giám hiệu, Tr ng
phòng đƠo tạo và sự phối hợp ch t ch giữa các phòng, ban, khoa, tổ bộ môn dựa trên
ch ng trình khung c a Bộ Giáo dục vƠ đ c thù c a từng ngành học Thông th ng
việc lập k hoạch đ ợc lập thông qua các b ớc:
- Phòng đào tạo quản lý việc lập k hoạch, quản lý nội dung c a k hoạch và
quy t định th i gian thực hiện k hoạch TTSP
- Ban giám hiệu, phòng đào tạo tổ ch c giám sát, theo dõi ti n độ thực hiện
ch ng trình TT đối với th i gian cụ th trong quá trình TTSP c a SV
- Khoa, tổ bộ môn lập k hoạch xây dựng k hoạch TT dựa trên ti n độ thực hiện
chung c a quá trình TT đối với từng bộ môn và chuyên ngành
K hoạch sau khi đ ợc phê duyệt, các bộ phận, các khoa, tổ bộ môn và các
phòng ch c năng căn c nhiệm vụ đ ợc phơn công đ tri n khai thực hiện
K hoạch TTSP phải đảm bảo thực hiện đ ợc các nội dung:
- Mục tiêu thực tập
- Nội dung và chỉ tiêu thực tập
- Th i gian thực tập
- Đ n vị thực tập
- Trách nhiệm c a m i sinh viên
- Trách nhiệm c a các khoa, tổ bộ môn và các phòng ban ch c năng
- Sự phối hợp giữa các đ n vị trong tổ ch c thực tập
- uy định việc ki m tra, đánh giá thực tập
Trong đó, việc xác định mục tiêu và nội dung c a k hoạch TTSP là n n tảng và
thực hiện tiên quy t nhất Mục tiêu và nội dung c a QLCTTTSP lƠ đi u kiện cần vƠ đ
đ ti n hành thành công một dự định, k hoạch cụ th đạt k t quả mong muốn Khi ti n
hành lập k hoạch QLCTTTSP, các nhà QLGD c a các c s đƠo tạo cần phải xác định đ ợc các c s đ xây dựng k hoạch:
- Dựa vƠo đ c đi m, tình hình hiện tại c a xã hội, c a địa ph ng vƠ các ch
tr ng chính sách phát tri n kinh t - xã hội, phát tri n GD c a Đảng vƠ NhƠ n ớc đối
Trang 36với từng vùng mi n, v ng đ c th đ khảo sát yêu cầu c a xã hội v chất l ợng đƠo tạo
nguồn nhân lực, nguồn lao động, đ có k hoạch phù hợp với thực tiễn
- Xác định đi u kiện thực tiễn c a c s đƠo tạo v chuyên ngƠnh đƠo tạo, nguồn
tài chính, nguồn nhân lực, đ ti n hành TT
- K hoạch TT phải đ ợc thống nhất với k hoạch đƠo tạo, phù hợp với đi u kiện
thực t c a c s đƠo tạo vƠ đ n vị thực tập
- K hoạch TT phải có tính khoa học, tính k thừa, toàn diện vƠ phát huy đ ợc
những đi m mạnh, hạn ch , khắc phục những m t y u kém
- K hoạch phải xác định đ ợc ch c năng, nhiệm vụ và có sự phân cấp rõ ràng
giữa các đ n vị liên quan đ n quá trình TT
Tổ ch c CTTTSP cho SV là việc phòng đào tạo phân công vai trò nhiệm vụ cụ
th cho các phòng, khoa, tổ bộ môn và các cá nhân tham gia tổ ch c hoạt động TTSP cho SV đ hoạt động TTSP c a sinh viên đạt đ ợc mục tiêu đƣ đ ra
Nội dung c a tổ ch c CTTTSP cho sinh viên bao gồm: phân công nhiệm vụ cụ
th cho các đ n vị phối hợp, các cá nhân, phòng, khoa, tổ bộ môn và SV tham gia
CTTTSP; uy định rõ ch c trách, nhiệm vụ đối với các cá nhơn, các đ n vị liên quan
phối hợp trong CTTTSP c a SV; Chuẩn bị hồ s , giấy t liên quan đ tạo đi u kiện
thuận lợi v th tục liên hệ đ n vị TTSP cho SV; Phổ bi n, h ớng dẫn cho SV nội
dung k hoạch TTSP; Phơn công GV tham gia h ớng dẫn cho SV trong quá trình
TTSP; Tổ ch c ki m tra, đánh giá vƠ phơn loại k t quả thực tập
Nh vậy, tổ ch c CTTTSP cho SV là một công tác h t s c ph c tạp, cần phải có
sự phối hợp ch t ch giữa các đ n vị ch c năng, các phòng, khoa vƠ tổ bộ môn tham gia đ thực hiện k hoạch TT Việc phân công trách nhiệm quản lý rõ ràng, xác định
ch c năng, nhiệm vụ chính xác vƠ c ch phối hợp trong suốt quá trình TT đối với
từng bộ phận và các cá nhân là h t s c cẩn trọng và cần thi t vì y u tố này ảnh h ng
trực ti p đ n k t quả TT c a SV nói riêng và k t quả c a toàn bộ k hoạch TT nói
chung
Chỉ đạo công tác TTSP cho SV là công tác chỉ đạo c a phòng đào tạo tới các
phòng, khoa, tổ bộ môn và sinh viên tham gia TT thực hiện các nhiệm vụ, ch c trách
đƣ đ ợc phân công theo một đ ng lối, ch tr ng nhất định đ đạt đ ợc mục tiêu c a
hoạt động TT
Nội dung c a công tác chỉ đạo công tác TTSP c a SV bao gồm: Chỉ đạo xây
dựng; Tri n khai; Quản lý nội dung; Ki m tra, giám sát, đánh giá hoạt động TT và chỉ đạo việc phối giữa các tr ng thực hƠnh s phạm trong CTTTSP c a SV
Trong quá trình thực hiện k hoạch TTSP có th s g p phải những vấn đ ch a
Trang 37phù hợp với thực tiễn, thông qua công tác chỉ đạo và giám sát cán bộ QLGD nói chung
và phòng đào tạo nói riêng s có những đi u chỉnh hợp lý h n Đi u nƠy, đòi h i ng i
QL phải th ng xuyên giám sát, đi u chỉnh kịp th i đ quá trình TTSP diễn ra trôi
chảy vƠ đạt hiệu quả nh mong muốn Muốn vậy, ngoài việc thực hiện tốt các nội
dung c a công tác chỉ đạo CTTTSP ng i quản lý GD phải thu thập thông tin chính
xác, bi t cách xử lý, phân tích nguồn thông tin một cách khách quan đ đ a ra các
quy t định chính xác
Ki m tra đánh giá CTTTSP c a sinh viên là quá trình phòng đào tạo thu thập
thông tin, tổng hợp đánh giá k t quả thực tập c a SV, kịp th i đi u chỉnh đ hoạt động
TTSP đạt mục tiêu đ ra
Mục đích c a ki m tra đánh giá CTTTSP là quá trình thu thập thông tin đ làm
c s đánh giá việc thực hiện k hoạch TT và các quy t định quản lý TT Thu thập
thông tin bao gồm thu thập thông tin ng ợc trong và thu thập thông tin ng ợc ngoƠi đ
kịp th i phát hiện ra những sai lệch và nguyên nhân c a những sai lệch đó đ giúp các
phòng, khoa, tổ bộ môn nhanh chóng có những đi u chỉnh hợp lý khắc phục sai sót
góp phần làm cho k hoạch đ ợc hoàn thiện vƠ đạt k t quả mong muốn Ngoài ra, việc
thu thập thông tin còn giúp phát hiện sự phù hợp vƠ ch a ph hợp giữa nội dung đƠo
tạo với công việc thực t khi SV tham gia TT đ có những đi u chỉnh tích cực phù hợp
nhằm nâng cao chất l ợng đƠo tạo tại c s đƠo tạo nói riêng và nâng cao chất l ợng lao động tại các tr ng thực hƠnh s phạm trong xã hội nói chung Cũng vì vậy mà công tác đánh giá k t quả quá trình TT c a SV cũng nh quá trình phối hợp c a các
đ n vị liên quan s khách quan, chính xác h n vƠ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với
việc rèn luyện, học tập trau dồi cũng nh c ng cố tình cảm, nhận th c v chuyên môn
nghiệp vụ c a SV
Nội dung c a ki m tra bao gồm: Ki m tra việc tri n khai, thực hiện k hoạch
hoạt động TT theo từng giai đoạn, th i gian cụ th ; Ki m tra, đánh giá m c độ hoàn
thiện nội dung CTTTSP; Ki m tra sự phối hợp giữa các đ n vị liện quan và SV tham
gia trong quá trình TT; Ki m tra, đánh giá sự phù hợp c a ch ng trình đƠo tạo, c a lý
luận và thực tiễn ngh nghiệp trong công tác đƠo tạo; Ki m tra đánh giá k t quả TT
Trang 38c s đƠo tạo tổ ch c Tuy nhiên, vẫn có một số ý ki n cho rằng các kỳ TTSP hiện nay
vẫn còn thiên nhi u v hình th c h n lƠ chất l ợng c a kỳ TTSP Trên thực t , có
nhi u SV sau khi đ ợc bố trí TTSP tại các tr ng THSPVT đƣ không nhận th c tốt
việc TTSP c a mình nh ng vẫn có k t quả cao Đi u đó đồng nghĩa với một số l ợng
không nh SV vẫn ch a thật sự nhận th c đ ợc tầm quan trọng c a quá trình TTSP,
xem nhẹ vai trò và vị trí c a CTTTSP nên chỉ mang tính chất đối phó M t khác, trong
quá trình học tập SV đƣ không có sự cố gắng trau dồi ki n th c, kỹ năng nên g p không ít khó khăn khi tham gia trải nghiệm thực t , vì vậy đƣ gơy cảm giác chán nản,
phó m c
M i c s đƠo tạo có những đ c thù khác nhau v c ch quản lý, tổ ch c, v
kinh phí h trợ CTTTSP nên có những ph ng th c tổ ch c TTSP khác nhau Trên
thực t nhi u c s đƠo tạo gần nh không th quản lý h t đ ợc quá trình SV tham gia
TTSP tại các tr ng THSPVT, giảng viên h ớng dẫn TTSP không sát sao sinh viên Thêm vƠo đó lƠ khơu tổ ch c TTSP cho SV vẫn còn l ng lẻo, đi u nƠy đƣ gơy không ít khó khăn cho SV M t khác, các tr ng THSPVT đƣ thi u hợp tác vƠ cũng không th
hiện h t vai trò quản lý quá trình TTSP c a SV chỉ xem SV lƠ ng i cần đ n TTSP
ch không nhận thấy đ ợc rằng chất l ợng đƠo tạo c a nhƠ tr ng nói chung và c a
SV, ng i giáo viên trong t ng lai nói riêng lƠ do chính các tr ng trực ti p tác động
vào Cách th c ki m tra đánh giá k t quả còn qua loa, l ng lẻo vƠ ch a thật sự ch t
ch Cần có sự phối hợp giữa các tr ng THSPVT với tr ng ĐHSP khi đánh giá k t
quả thực tập c a SV
Trên thực t , chất l ợng đƠo tạo tại các c s nói chung vẫn còn mang tính hàn
lâm, n ng v lý thuy t, ít thực hành, thi u các kỹ năng nên các tr ng THSPVT
th ng có tâm lý e ngại khi ti p nhận SV thực tập tại tr ng mình Vì họ cho rằng với trình độ SV nh hiện nay thì khó có th đảm đ ng công việc giảng dạy trong thực t
Đi u kiện v c s vật chất n i TT còn ch a đáp ng đ ợc nội dung cũng nh
mục tiêu c a quá trình TTSP
Đ nghiên c u thực tiễn biện pháp quản lý TTSP c a SV, đ tƠi đƣ xác định các
vấn đ lý luận c bản Trong ch ng 1 phần c s lý luận vấn đ TTSP c a SV ngành
Trang 39- Quản lý quá trình TTSP
Luận văn cũng đƣ xác định đ ợc những nội dung QLCTTTSP c a SV qua đó
nhận diện và phân tích y u tố ảnh h ng đ n quá trình TT c a SV ngƠnh s phạm và
chất l ợng đƠo tạo c a c s đƠo tạo đáp ng nhu cầu thực t c a xã hội trong giai đoạn hiện nay Đơy lƠ c s lý luận quan trọng đ tác giả khảo sát thực trạng
Ch ng 2 vƠ đ xuất biện pháp quản lý Ch ng 3
Trang 40CH NGă2
VIểNăTR NGăĐ I H CăS ăPH M ậ Đ I H CăĐÀăN NG THEO MÔ
HỊNHăTR NG TH CăHÀNHăS ăPH M V TINH
Tr ng Đại học S phạm - Đại học ĐƠ Nẵng đ ợc thành lập theo Nghị định
32/CP ngày 04/4/1994 c a Chính ph , trên c s tổ ch c và sắp x p lại các đ n vị:
Tr ng Cao đẳng S phạm Quảng Nam- ĐƠ Nẵng, C s Đại học Ngoại ngữ ĐƠ
Nẵng, Bộ môn C bản c a Tr ng Đại học Bách khoa ĐƠ Nẵng, Bộ môn văn hóa c a
Tr ng Công nhân kỹ thuật Nguyễn Văn Tr i LƠ tr ng thành viên thuộc ĐHĐN,
Tr ng có ch c năng vƠ nhiệm vụ: ĐƠo tạo, bồi d ỡng giáo viên các cấp, đƠo tạo cử
nhân khoa học vƠ đƠo tạo sau đại học; giảng dạy các môn khoa học c bản cho các
tr ng thành viên thuộc ĐHĐN; nghiên c u khoa học và tri n khai công nghệ phục vụ
yêu cầu phát tri n kinh t - xã hội c a đất n ớc
Trải qua h n 42 năm xơy dựng vƠ tr ng thành, hiện nay Tr ng Đại học S
phạm – ĐHĐN lƠ c s giáo dục đại học đa ngƠnh, đa cấp với c cấu 7 phòng, 12
khoa, 3 trung tâm nghiên c u và 1 tổ trực thuộc
Trong quá trình xây dựng và phát tri n, NhƠ tr ng đƣ vinh dự đ ợc các cấp
chính quy n, đoƠn th tại trung ng vƠ địa ph ng trao t ng nhi u huơn ch ng, c thi đua vƠ bằng khen nhi u lĩnh vực hoạt động khác nhau Năm 2016, NhƠ tr ng
đ ợc Ch tịch n ớc trao t ng Huơn ch ng lao động hạng Nhất
Đ n nay, tổng số cán bộ, viên ch c c a tr ng là 377 ng i; trong đó có 256 cán
bộ giảng dạy với c cấu trình độ: 1 giáo s , 12 phó giáo s , 85 ti n sĩ vƠ ti n sĩ khoa
học (đạt 32,1% số GV), 165 thạc sĩ; 52 cán bộ giảng dạy đang đi học nghiên c u sinh
và cao học trong vƠ ngoƠi n ớc
Giá trị cốt lõi c a NhƠ tr ng đ ợc xác định cụ th cho từng lĩnh vực hoạt động
Cụ th lƠ: Đối với khoa học: Sáng tạo và tự do học thuật; Đối với công tác đƠo tạo và
nghiên c u: Chất l ợng hƠng đầu; Đối v i công tác quản lý: Chuẩn mực & Khách quan; Đối với giảng dạy: Ki n tạo tri th c & định h ớng kh i nghiệp; Đối với ng i
học: tôn trọng năng lực cá nhân & tinh thần tập th ; Đối với đồng nghiệp: Chân thành
& ĐoƠn k t; Đối với cộng đồng: Cống hi n và Phục vụ
a Sứ mạng
Tr ng Đại học S phạm - Đại học ĐƠ Nẵng thực hiện trọng trách đƠo tạo, bồi
d ỡng nguồn nhơn lực chất l ợng cao vƠ nghiên c u khoa học, chuy n giao công nghệ