Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viên sư phạm địa lý, trường đại học sư phạm đại học đà nẵng

76 15 0
Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ năng sư phạm cho sinh viên sư phạm địa lý, trường đại học sư phạm   đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ ĐINH TẤN NINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA Đà Nẵng, năm 2015 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nƣớc giới ý thức đƣợc giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Các nƣớc chậm tiến muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Chỉ có chiến lƣợc phát triển ngƣời đắn giúp nƣớc thuộc giới thứ ba thoát khỏi nô lệ kinh tế công nghệ Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng trọng dụng nhân tài vấn đề có tầm chiến lƣợc, yếu tố định tƣơng lai đất nƣớc” Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử quốc gia Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nƣớc ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tƣ duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phƣơng pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề) Quá trình phát triển hội nhập kinh tế mạnh mẽ nhƣ đặt thách thức cho công tác đào tạo giáo viên Ngƣời giáo viên thời đại phải khơng ngừng nâng cao trình độ khoa học đồng thời khơng ngừng rèn luyện hồn thiện kĩ nghiệp vụ sƣ phạm dạy học giáo dục Hệ thống kiến thức kĩ đƣợc hình thành, tích lũy hồn thiện qua nhiều năm nhƣng tảng quan trọng phải đƣợc hình thành từ sinh viên cịn ngồi ghế nhà trƣờng sƣ phạm Nói cách khác, dạy học đại trƣờng sƣ phạm đóng vai trị vơ quan trọng định việc hình thành sở phẩm chất lực sƣ phạm ngƣời giáo viên Sinh viên cần rèn luyện kĩ thành thạo sử dụng tốt trình dạy học sau Vì vậy, để hiểu rõ đánh giá đƣợc kĩ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý nhƣ đƣa giải pháp đề xuất, tác giả lựa chọn để tài: Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ sư phạm cho sinh viên sư phạm Địa lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát việc rèn luyện kĩ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐH Đà Nẵng từ đƣa nhận xét hiệu sử dụng kĩ - Từ đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ cho sinh viên sƣ phạm Đại lý nhằm nâng cao lực khả sử dụng kĩ đƣợc học trƣờng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Điều tra, khảo sát việc rèn luyện kĩ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm- ĐH Đà Nẵng - Phân tích, nhận xét kết rèn luyện - Đề xuất số biện pháp để rèn luyện kĩ sƣ phạm cho sinh viên sƣ phạm Địa lý Lịch sử nghiên cứu: - Ngoài nước - X.I.Kixegof với cơng trình “Hình thành kỹ năng, kỹ xảo sƣ phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học”, hay cơng trình “Những vấn đề đào tạo giáo dục đại học” A.I.Piscounôv chủ biên… tác phẩm cho phép xem xét lại vấn đề tổ chức nội dung công tác thực hành - thực tập sƣ phạm nói chung vấn đề công tác tập luyện kỹ giảng dạy nói riêng cho sinh viên trƣờng ĐHSP Liên Xô trƣớc - “The process of learning” J.B.Bigss R.Tellfer (1987), “Beginning teaching” K.Barry L.King (1993) đƣợc sử dụng nhƣ giáo trình thực hành lý luận dạy học đào tạo giáo viên Australia - Cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 kỉ 20 Mỹ Canada, giáo dục đào tạo dựa lực thực đƣợc ứng dụng rộng rãi dạy nghề Bộ giáo dục Mỹ tiếp tục ủng hộ hoạt động đào tạo dựa lực thực thông qua việc thành lập tổ chức liên kết quốc gia trung tâm giáo dục dựa lực thực - Cuối thập kỉ 80 kỉ 20, Australia bắt đầu cải cách đào tạo, thiết lậpmột hệ thống đào tạo dựa lực thực hiện, tạo phƣơng pháp dựa lực thực cho việc công nhận kĩ ngƣời nhập cƣ, thành lập hội đồng đào tạo quốc gia để xúc tiến việc xây dựng tiêu chuẩn lực thực ổn định toàn quốc - Trong nước - Chƣơng trình, Quy chế thực hành - thực tập sƣ phạm đƣợc Bộ Giáo dục (cũ) ban hành thống cho tất trƣờng ĐHSP, nhiều lần đƣợc sửa đổi bổ sung (1961, 1974, 1982, 1986) - TS Nguyễn Cảnh Toàn (chủ trì) với đề tài: “Hệ đào tạo giáo viên PTTH theo hình thức tự học có hƣớng dẫn, kết hợp với thực tập dài hạn trƣờng phổ thông”, Chỉ thị 34/CT - 1987 - Bộ Giáo dục, biên soạn số tài liệu hƣớng dẫn sinh viên hệ đào tạo thực hành giảng dạy - Năm 1987, Nguyễn Quang Uẩn với cơng trình “Vấn đề rèn luyện kĩ nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên” Công trình nhằm hƣớng dẫn sinh viên dƣới góc độ lí luận việc rèn luyện kĩ nghiệp vụ sƣ phạm - Năm 1993, Bùi Ngọc Hồ với nghiên cứu công tác TTSP sinh viên đƣa tài liệu “Hỏi – đáp TTSP”, tài liệu nhằm giúp cho sinh viên có hiểu biết hoạt động TTSP họ trƣờng phổ thông - Năm 1996, Trần Anh Tuấn với luận án “Xây dựng quy trình tập luyện kĩ giảng dạy hình thức thực hành thực tập sƣ phạm”, cơng trình đƣa quy trình tập luyện nhằm hình thành cho sinh viên hệ thống kĩ giảng dạy bản, sở đạt hiệu cao lên lớp - Năm 1997, Nguyễn Đình Chỉnh với cơng trình “Vấn đề thực tập sƣ phạm” rõ hạn chế nhƣ có giải pháp nhằm tác động công tác TTSP sinh viên - TS Nguyễn Đình Chỉnh – TS Phạm Trung Thanh với cơng trình “Kiến tập Thực tập sƣ phạm” (2001), tác giả Nguyễn Hoàng Long với “Đề cƣơng môn học Thực tập sƣ phạm” (2004), tài liệu trang bị cho sinh viên sở lí luận kĩ nghiệp vụ hoạt động TTSP - Năm 1992, Luận án “Hệ thống kỹ giảng dạy lớp mơn Giáo dục học Quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục” tác giả Nguyễn Nhƣ An đƣợc coi cơng trình nghiên cứu bản, có hệ thống vấn đề luyện tập kỹ giảng dạy đại học sƣ phạm - Kỷ yếu “Hội thảo giáo dục NVSP quy trình đào tạo mới”, ĐHSP Vinh, 1991 - Kỷ yếu “ Kế hoạch TTSP tập trung rèn luyện NVSP thƣờng xuyên”, ĐHSP 2, 1992 - Năm 2007, Viện nghiên cứu giáo dục với hội thảo: “Công tác thực tập sƣ phạm trƣờng Sƣ phạm” Hội thảo đánh giá thực trạng công tác tổ chức TTSP trƣờng Sƣ phạm nội dung, hình thức tổ chức, quan hệ phối hợp rƣờng Sƣ phạm với trƣờng phổ thông quan quản lí giáo dục cấp địa phƣơng, khó khăn thuận lợi Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác TTSP trƣờng Sƣ phạm mặt; điểm cần đổi cần bổ sung nội dung, phƣơng pháp tổ chức, quan hệ phối hợp trƣờng sƣ phạm với trƣờng phổ thông, trƣờng mầm non quan quản lí giáo dục cấp địa phƣơng, chế độ sách, chế… để góp phần nâng cao chất lƣợng TTSP vấn đề khác liên quan đến công tác TTSP Cũng Hội thảo, kỉ yếu “Trƣờng thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trƣờng sƣ phạm” đề cập đến vai trò trƣờng thực hành sƣ phạm việc rèn luyện chuẩn hoá kĩ nghiệp vụ cho sinh viên - Nguyễn Minh Châu với đề tài luận án Tiến sĩ Giáo dục “Các giải pháp nâng cao kỹ thực hành cho cao đẳng kỹ thuật nông nghiệp” Nguyễn Quang Việt với đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục “Xây dựng quy trình công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực hiện” Nguyễn Ngọc Hùng với luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục “Các giải pháp đổi dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sƣ phạm kĩ thuật”… - Trên sở phân tích tổng quan vấn đề nghiên cứu, nhận thấy vấn đề tổ chức thực hành sƣ phạm cho sinh viên theo tiếp cận lực thực việc làm cần thiết giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu kĩ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm- ĐH Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Điều tra, khảo sát số kĩ bản: + Nhóm kĩ chuẩn bị + Nhóm kĩ đứng lớp + Nhóm kĩ tổ chức hoạt động dạy học lớp + Nhóm kỹ sử dụng sơ đồ trực quan dạy học + Nhóm kỹ kiểm tra đánh giá Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát trực tiếp hoạt động học tập sinh viên học tập để từ nhìn nhận đánh giá đƣợc vận dụng kĩ năng, từ đƣa giải pháp thích hợp - Phƣơng pháp vấn: phƣơng pháp dùng hệ thống câu hỏi miệng để ngƣời đƣợc vấn trả lời miệng nhằm thu đƣợc thơng tin nói lên nhận thức thái độ cá nhân họ kiện vấn đề đƣợc hỏi - Phƣơng pháp điều tra an-két:Là phƣơng pháp dùng hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn giấy theo nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi trả lời cách viết thời gian định.Phƣơng pháp cho phép điều tra, thăm dò ý kiến đồng loạt nhiều ngƣời - Phƣơng pháp chuyên gia: Là phƣơng pháp thu thập xử lí đánh giá, dự báo cách tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực phƣơng pháp dạy học rèn luyện kĩ - Phƣơng pháp thống kê: Là phƣơng pháp dùng để thống kê số tiết học thuộc kĩ từ đƣa đánh giá thƣờng xuyên hay không B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm kĩ 1.1.1 Khái niệm Kỹ theo tâm lí học nói chung, phƣơng thức thực hành động đó, thích hợp với mục đích điều kiện hành động Nói cách khác, kĩ khả vận dụng tri thức thu nhận đƣợc lĩnh vực vào thực tiễn Hoặc kĩ đƣợc hiểu lực phƣơng thức thực hành động Kĩ khéo léo, Kĩ khả vận dụng tri thức thu nhận đƣợc lĩnh vực vào thực tiễn Kĩ đạt tới mức thành thạo, khéo léo đạt tới mức kĩ xảo 1.1.2 Đặc điểm kỹ - Mức độ tham gia ý chí cao - Hành động ln có kiểm tra thị giác - Chƣa bao quát đƣợc toàn hành động, thƣờng ý phạm vi hẹp hay động tác làm - Tốn nhiều lƣợng thần kinh bắp 1.2 Kĩ Sư phạm 1.2.1 Khái niệm kĩ Sư phạm Kĩ sƣ phạm khả thực có kết số tháo tác hay loại thao tác hành động giảng dạy cách lựa chọn, vận dụng tri thức, cách thức quy trình hợp lý 1.2.2 Các loại kĩ sư phạm 1.2.2.1 Nhóm kĩ chuẩn bị Đó lực gia công sƣ phạm giáo viên tài liệu học tập nhằm làm cho phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, trình độ, kinh nghiệm em đảm bảo logic sƣ phạm Thiết kế dạy công việc quan trọng giáo viên trƣớc tổ chức hoạt động học tập học sinh lớp Bất kì ngƣời giáo viên tiến hành thiết kế dạy học suy nghĩ, tính tốn, cân nhắc kĩ lƣỡng vấn đề sau: - Học xong học sinh cần biết làm đƣợc gì? - Ngƣời giáo viên phải dạy gì? Học sinh cần phải nghiên cứu thêm vấn đề gì? - Dạy nhƣ nào? hƣớng dẫn học sinh tự nghiên cứu nhƣ nào? Tƣơng ứng với câu hỏi nhiệm vụ cụ thể đƣợc thực theo quy trình thích hợp, gọi quy trình thiết kế dạy Quy trình thiết kế dạy bao gồm bƣớc sau: a Xác định mục tiêu dạy: Mục tiêu đích cần phải đạt tới sau học, ngƣời giáo viên đề để định hƣớng hoạt động học tập ngƣời học Trong đó, có ba dạng mục tiêu: Kiến thức, Kĩ thái độ Bất kì loại hoạt động cần phải đề mục tiêu, nhờ hoạt động có tính định hƣớng đúng, tổ chức phù hợp kết đƣợc đánh giá rõ ràng Hoạt động dạy học phải đạt đƣợc mục tiêu cụ thể học, chƣơng, trình đào tạo phát triển Xác định mục tiêu đắn, cụ thể có để tổ chức hoạt động dạy học khoa học đánh giá khách quan, lƣợng hóa đƣợc kết dạy học * Những nguyên tắc xác định mục tiêu học - Mục tiêu phải phản ánh đƣợc mục đích giáo dục phổ thơng mục đích chƣơng trình đào tạo môn học - Mục tiêu phải phù hợp với lí luận dạy học đại, cụ thể hóa vào dạy nguyên lí, quan điểm, nguyên tắc, tƣ tƣởng, phƣơng pháp giáo dục dạy học - Mục tiêu phải định rõ công việc mức độ hoàn thành ngƣời học, tránh viết chung chung, thiếu cụ thể Trong dạy học, nên hƣớng tập trung vào ngƣời học, mục tiêu cần phải ghi rõ học xong này, chƣơng trình học sinh đạt đƣợc gì, mục tiêu học tập mục tiêu giảng dạy - Mục tiêu đích học cần đạt tới cách cụ thể, không đơn chủ đề - Mục tiêu khơng phải tiến trình dạy học mà phải rõ sản phẩm học - Các mục tiêu cụ thể cần đƣợc ghi rõ, phân cách để tiện cho việc đánh giá kết học - Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt động từ để xác định rõ mức độ mà ngƣời học phải đạt đƣợc hành động Để viết mục tiêu cụ thể nên sử dụng động từ: Phân tích, so sánh, liên hệ, chứng minh, tổng hợp, tính tốn, quan sát,… - Khi viết mục tiêu cần quan tâm ba thành phần: + Nêu rõ hành động ngƣời học phải thực hiệ Phần chứa đựng động từ rõ mức đích học sinh cần phải đạt tới + Xác định điều kiện ngƣời học cần có để thực hành động Các dụng cụ tài liệu dạy học cần thiết + Tiêu chí đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu: giáo viên dự kiến đƣợc mức độ thành thạo ngƣời học * Những lƣu ý xác định mục tiêu: Để lựa chọn mục tiêu đƣợc xác, hợp lý khả thi giáo viên nên lƣu ý đặt câu hỏi trả lời câu hỏi sau: - Đây mục đích hay mục tiêu? Mục tiêu chung hay mục tiêu riêng? - Mục tiêu đề có phù hợp với lí luận dạy học, có trái với lý thuyết dạy học đại? 10 hay nhìn nhận mang tính chất chủ quan cá nhận, khơng có nhìn nhận bạn bè, thầy Do vậy, để việc tự rèn luyện đạt hiệu cao sinh viên cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng cho thời điểm, bố trí điều kiện cần có cho việc rèn luyện kỹ sƣ phạm Cần xác định mặt hạn chế thân để rèn luyện, nâng cao Cũng nhờ đánh giá bạn bè, thầy cô để phát mặt chƣa tốt điều cần thiết phải rèn luyện cách nghiêm túc thƣờng xuyên 3.1.4 Tổ chức kỳ thi nghiệp vụ sư phạm cấp khoa, cấp trường Tổ chức thi kỹ sƣ phạm theo chủ điểm nhƣ: soạn bài, viết bảng, thi thuyết trình, giảng dạy, sáng tạo mơ hình dạy học Đây hoạt động giáo dục đào tạo toàn diện, học sinh, sinh viên đƣợc rèn luyện nâng cao kỹ thực hành sƣ phạm, đƣợc phát huy lực văn nghệ khéo léo, tài sinh viên, đồng thời xây dựng mối giao lƣu, học hỏi, tăng cƣờng hiểu biết lẫn sinh viên sƣ phạm; góp phần thực tốt vận động học đôi với hành “Mỗi thầy giáo, cô giáo gƣơng đạo đức tự học sáng tạo” Cuộc thi tạo sân chơi bổ ích lành mạnh cho sinh viên đƣợc thể mình, thơng qua thi sinh viên nhận thức đƣợc quan trọng rèn luyện kỹ sƣ phạm nghề giáo sau này, làm cho sinh viên hào hứng rèn luyện thƣờng xuyên Trong thi, nên mời thầy cô giáo trƣờng phổ thông dự nhận xét, góp ý, điều bám sát thực tiễn trƣờng phổ thơng giúp sinh viên có kinh nghiệm xuống trƣờng phổ thông thực tập sƣ phạm hay cho công việc giảng dạy sau Tổ chức thi cần có quy mơ, có đánh giá khách quan, xac lực sinh viên Các chủ đề thi cần bám 62 sát thực tiễn giáo dục trƣờng phổ thông Cần tổ chức theo chủ điểm để phát huy lực sinh viên mối chủ đề: - Tìm hiểu giáo dục nhà trƣờng phổ thông - Thi thuyết trình - Thi soạn bài, khâu chuẩn bị lên lớp - Thiết kế mơ hình phục vụ cho giảng dạy - Thi vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện vào dạy học Khi tổ chức thi cần tổ chức theo định kỹ đề sinh viên có chuẩn bị tốt, khoa tơt chức lần/năm, trƣớc thi nhà trƣờng tháng để lựa chọn sinh viên đạt kết tốt đại diện cho khoa thi trƣờng 3.2 Đề xuất 3.2.1 Đối với giáo viên a Giáo viên dạy phƣơng pháp - Tăng cƣờng hƣớng dẫn thực hành kỹ sƣ phạm cho sinh viên Thực hành kỹ sƣ phạm vô quan trọng, sinh viên có kiến thức tảng lý thuyết cần phải đƣợc thực hành thƣờng xuyên để thành thạo kỹ Khi bƣớc đầu làm quen với thực hành rèn luyện kỹ sinh viên có nhiều lúng túng chƣa thành thạo, giáo viên phải thƣờng xuyên theo dõi, góp ý rút kinh nghiệm cho sinh viên Nên giảm tiết lý thuyết không cần thiết tăng cƣờng tiết thực hành cho sinh viên, có nhiều tiết thực hành sinh viên có nhiều hội để rèn luyện nhiều kỹ hơn, hoàn thiện Đặc biệt, q trình dạy mơn phƣơng pháp, giảng viên cần quan tâm tới việc dạy mẫu, làm mẫu Đây khâu tất yếu trình đào tạo nghề Tuy nhiên, nay, môn phƣơng pháp, dạy mẫu chƣa 63 đƣợc quan tâm Sinh viên chủ yếu quan sát mẫu qua băng hình Đội ngũ giảng viên cần rèn luyện để không giỏi lý thuyết mà giỏi thực hành để làm mẫu lớp, nhằm thêm kênh tham khảo, học nghề sinh động cho sinh viên Mặt khác, khoa mời giáo viên giỏi từ trƣờng phổ thông thiết kế, xây dựng thực lên lớp mẫu trƣờng đại học Chính sinh động việc làm mẫu, dạy mẫu giúp sinh viên hình thành kỹ sƣ phạm đƣờng nhanh nhất, sinh động hiệu - Tăng cƣờng sử dụng băng hình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm Thực tiễn dạy học, giáo dục trƣờng phổ thông diễn vơ sinh động, phong phú với nhiều tình đa dạng, phức tạp Trong q trình đào tạo, nói chung sinh viên cịn thời gian tiếp xúc với thực tiễn Khoảng thời gian ngắn thực hành, kiến tập, thực tập đủ sinh viên hiểu hết thực tiễn dạy học trƣờng phổ thơng Chính thế, cần tăng cƣờng sử dụng sử dụng có hiệu hình thức quan sát băng đĩa mẫu dạy học ngồi trƣờng phổ thơng cho sinh viên Nếu biết xây dựng sử dụng băng hình tiết dạy giáo viên phổ thông, hoạt động lên lớp tiết tập giảng sinh viên để minh họa, phân tích, giúp sinh viên quan sát, học tập, rút kinh nghiệm khơng mang lại hiệu cao mà cịn gắn với thực tiễn trƣờng phổ thông Mặt khác, ta sử dụng số đoạn băng hình chứa đựng mâu thuẫn nội dung, phƣơng pháp hay biện pháp tổ chức dạy học – giáo dục để xây dựng tập tình cho sinh viên thảo luận, tập giải tình học tập vấn đề lý thuyết Đây giải pháp tích cực thuận lợi rèn luyện kỹ sƣ phạm cho sinh viên - Thƣờng xuyên xuống trƣờng phổ thông để hƣớng dẫn sinh viên cập nhật Đổi chƣơng trình dạy học với trƣờng phổ thơng 64 Chƣơng trình dạy học phổ thơng ln có thay đổi thƣờng xun nội dung phƣơng pháp, để nắm bắt đƣợc tình hình chung trƣờng phổ thơng áp dụng vào trình dạy học phƣơng pháp cho sinh viên sƣ phạm giáo viên cần thƣờng xuyên xuống dự tìm hiểu sở, trƣờng phổ thơng để nắm bắt chƣơng trình, từ việc dạy học cho sinh viên mang tính thực tiễn cao, phù hợp với môi trƣờng phổ thông b Giáo viên dạy môn chuyên môn Đối với giáo viên dạy môn chuyên môn nên thƣờng xuyên đƣa nội dung học có liên quan đến việc rèn luyện kỹ sƣ phạm cho sinh viên để sinh viên có hội rèn luyện nhiêu Có thể tăng cƣờng tập nhóm, báo cáo lớp để sinh viên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm kỹ thuyết trình Đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với thực tiến nhƣ q trình học mơn sinh viên học đƣợc từ giáo viên kinh ngiệm, học bổ ích cho q trình rèn luyện Tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ sƣ phạm, tăng cƣờng tinh thân tích cực tự giác sinh viên Đối với học phần phƣơng pháp dạy học môn, cần trọng cập nhật cho sinh viên thông tin đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng phổ thông, giúp sinh viên chủ động, tự tin hoạt động trƣờng phổ thông nhƣ lập kế hoạch dạy học, thiết kế giáo án, sử dụng phƣơng tiện, đồ dùng trực quan, tổ chức hoạt động học tập, hoạt động lên lớp, Tránh tình trạng quan tâm đến việc dạy lý thuyết cho sinh viên mà tụt hậu với hoạt động giáo dục mẻ theo yêu cầu đổi ngành giáo dục phổ thông thời điểm 3.2.2 Xây dựng chương trình - Tăng cƣờng học phần phƣơng pháp dạy học 65 Đối với chƣơng trình đào tạo sƣ phạm, ngồi học phần chun mơn giảng dạy học phần phƣơng pháp vô quan trọng Các học phần cung cấp cho sinh viên vấn đề lý luận thực tiễn công tác giảng dạy phổ thông, kỹ phƣơng pháp dạy học Hiện nay, học phần phƣơng pháp dạy học đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo nhiều học phần để đáp ứng nhu cầu cảu sinh viên Tuy nhiên, chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo sƣ phạm, nên tăng cƣờng học phần phƣơng pháp dạy học, đặc biệt học phần liên quan đến phƣơng pháp dạy học kỹ sƣ phạm cho sinh viên - Có học phần riêng thực hành kỹ sƣ phạm Để sinh viên có nhiều thời gian đƣợc rèn luyện kỹ sƣ phạm, rèn luyện cách cần có riêng học phần kỹ sƣ phạm cho sinh viên Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức rèn luyện kỹ năng, tăng cƣờng tiết thực hành sau sinh viên đƣợc học lý thuyết Rèn luyện kỹ toàn diện phù hợp với yêu cầu chung thực tiễn giáo dục phổ thơng Khi có học phần rèn luyện kỹ cho sinh viên sinh viên tập trung hơn, dành nhiều thời gian cho rèn luyện kỹ sƣ phạm hơn, quan trọng đƣợc rèn luyện có hiệu cao 3.2.3 Đối với nhà trường - Trang bị sở vật chất Cơ sở vật chất, phƣơng tiện giảng dạy đại giữ vai trò quan trọng việc cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học.Nhà 66 trƣờng cần có kế hoạch đầu tƣ sử dụng hiệu sở vật chất, phƣơng tiện, tài liệu không dành cho giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập mà cho hoạt động thể chất giảng viên sinh viên, hoạt động rèn luyện kỹ cho sinh viên sƣ phạm Tăng cƣờng mở rộng hợp tác nhà trƣờng với sở sản xuất, viện, trƣờng đại học, tổ chức trị - xã hội, cá nhân…trong nƣớc để tạo điều kiện thuận lợi, vận động cho việc xây dựng, ứng dụng sử dụng hiệu sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ mới, đại, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên kỹ sử dụng phần mềm, phƣơng tiện giảng dạy đại Khuyến khích giảng viên sinh viên tự chế tạo, sáng tạo phƣơng tiện, kỹ thuật đại phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập Nhà trƣờng cần đầu tƣ sở vật chất chuyên dụng cho đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm Cụ thể: sinh viên sƣ phạm nói chung, sinh viên chuyên ngành sƣ phạm Địa lý nói riêng cần phải đƣợc đầu tƣ phòng học chuyên dụng để tập giảng, rèn luyện kỹ tay nghề Đó phịng học với đầy đủ trang thiết bị cần thiết nhƣ bảng, phấn, máy chiếu, đầu đĩa, camera, mơ hình địa lý loại đổ, biểu đồ,các loại đồ dùng trực quan, đồ dùng dạy học khác, gƣơng lớn để sinh viên tập giảng, rèn luyện theo quy trình khoa học chỉnh sửa thao tác nghề nghiệp chƣa chuẩn, đồng thời xem phân tích giảng mẫu giảng viên, giáo viên phổ thơng qua băng hình để học tập đúc rút kinh nghiệm - Dành số phòng định cho việc tập giảng vào ban đêm Hiện nay, nhu cầu tập giảng sinh viên lớn, sau học tiết lý thuyết lớp sinh viên thƣờng tập giảng để rèn luyện kỹ sƣ 67 phạm Sinh viên thƣờng tập giảng theo nhóm, nhóm từ 5-7 ngƣời Thời gian mà sinh viên thƣờng tập giảng vào ban đêm ban ngày dành cho việc học lớp Tuy nhiên nay, sinh viên khó mƣợn đƣợc phịng tập giảng vào ban đêm, q trình mƣợn phịng phức tạp nên sinh viên mƣợn đƣợc phịng Đa phần phòng cho sinh viên mƣợn tập giảng vào ban đêm phòng thiếu điều kiện, sở vật chất cho sinh viên tập giảng rèn luyện kỹ sƣ phạm Do vậy, nhà trƣờng nên bố trí xếp dành số phòng định cho sinh viên tập giảng vào ban đêm, trang bị sở vật chất cần thiết cho rèn luyện kỹ sƣ phạm Nhƣ vậy, sinh viên dễ dàng không nhiều thời gian trình mƣợn phịng tập giảng Trong điều kiện nay, thƣờng thấy sinh viên khơng có phịng tập giảng tập giảng phòng tự học, nơi có khơng gian nhƣ nhà A5, chí sân phía trƣớc nhà thi đấu đa năng, điều gây nhiều khó khăn sinh viên khơng có điều kiện tốt để rèn luyện kỹ sƣ phạm - Có chế độ cho giáo viên phƣơng pháp để dự tập giảng sinh viên Hiện nay, trình sinh viên tập giảng có hƣớng dẫn, dự giáo viên Điều thể quan tâm, tận tình giáo viên công tác giảng dạy đặc biệt vấn đề thực hành, rèn luyện kỹ cho sinh viên Có tiết khơng nằm chƣơng trình nhƣng có giáo viên dự để rút kinh nghiệm cho sinh viên Do vậy, để bồi dƣỡng tiết cho giáo viên cần có chế độ cho giáo viên phƣơng pháp để dự tập giảng sinh viên, điều thể quan tâm đến giáo viên có chế độ hợp lý, giúp nâng cao chất lƣợng buổi tập giảng sinh viên có giáo viên dự 68 - Liên hệ với trƣờng phổ thông để sinh viên thƣờng xuyên dự Để nắm bắt thực tiễn sinh viên có nhiều kinh nghiệm nhà trƣờng cần liên hệ với trƣờng phổ thông địa bàn thành phố để sinh viên đƣợc thƣờng xuyên dự tiết dạy giáo viên phổ thơng để từ học đƣợc nhiều học kinh nghiệm cho thân Thực chất, sinh viên đƣợc xuống trƣờng phổ thông đợt kiến tập thực tập Đối với đợt kiến tập tới kỳ năm thứ sinh viên đƣợc xuống trƣờng phổ thông thời gian tuần, số tiết dự sinh viên nên sinh viên bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn Nếu đƣợc thƣờng xuyên xuống dự sinh viên rút cho nhiều kinh nghiệm từ thầy cô giáo phổ thông, môi trƣờng mà sinh viên làm việc tƣơng lai 69 C KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc đề tài Đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ đề đề tài đạt đƣợc vấn đề sau: - Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận đề tài, khái quát kỹ kỹ sƣ phạm, loại kỹ sƣ phạm nhân tố ảnh hƣởng đến rèn luyện kỹ sƣ phạm - Đề tài tổ chức điều tra thực trạng rèn luyện kỹ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý mặt: Nhận thức thái độ sinh viên, số kỹ chủ yếu đƣợc sinh viên quan tâm, số hình thức phƣơng pháp đƣợc sinh viên sử dụng để rèn luyện - Đề tài phân tích đƣợc nguyên nhân trạng đƣa đƣợc kết đánh giá trạng - Đề tài đƣa biện pháp để nâng cao chất lƣợng rèn luyện kỹ sƣ phạm cho sinh viên là: + Tăng cƣờng thực hành học phần phƣơng pháp giảng dạy + Tổ chức rèn luyện kỹ sƣ phạm theo nhóm + Tự rèn luyện kỹ sƣ phạm + Tổ chức kỳ thi nghiệp vụ sƣ phạm cấp khoa, cấp trƣờng - Đề tài đề xuất số ý kiến nhà trƣờng, giáo viên, xây dựng chƣơng trình Hạn chế đề tài Do thời gian có hạn nên kết điều tra cịn mang tính chủ quan phƣơng pháp điều tra, tiêu chí thơng số điều tra cịn hạn hẹp 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đậu Thị Hòa (2012), Lý luận dạy học Đại học Vũ Hoa Tƣơi (2013), Cẩm nang nghiệp vụ sƣ phạm, đổi phƣơng pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành giáo dục nay, Nxb Tài PGS.TS Đậu Thị Hịa, rèn luyện kỹ Địa lý Bùi Việt Phú – Lê Quang Sơn (2013), Xu phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam TS Nguyễn Đình Chỉnh – TS Phạm Trung Thanh với cơng trình “Kiến tập Thực tập sƣ phạm” (2001) Th.s Lê Thị Thanh Hƣơng (2014), Kiểm tra đánh giá dạy học Tạp chí Giáo dục số 353 71 LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép khoa Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng giúp đỡ tận tình PGS.TS Đậu Thị Hịa, tơi thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ sư phạm sinh viên sư phạm Địa lý, trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Xin cảm ơn cô giáo PGS.TS Đậu Thị Hịa tận tình, chu đáo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song nhiều hạn chế kinh nghiệm lẫn kiến thức nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Rất mong nhận đƣợc góp ý Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 72 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu nghiên cứu: 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Lịch sử nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Khái niệm kĩ 1.1.1Khái niệm 1.1.2Đặc điểm kỹ 1.2 Kĩ Sƣ phạm 1.2.1 Khái niệm kĩ Sƣ phạm 1.2.2 Các loại kĩ sƣ phạm 1.2.2.1 Nhóm kĩ chuẩn bị 2.2.Phƣơng tiện tƣ liệu cần thiết 17 1.2.2.2.Nhóm kĩ đứng lớp 18 1.2.2.3.Nhóm kĩ tổ chức hoạt động dạy học lớp 22 1.2.2.4.Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan dạy học 26 1.2.2.5.Nhóm kỹ kiểm tra, đánh giá : 29 1.3 Vai trò rèn luyện kĩ Sƣ phạm nghề nghiệp 34 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc rèn luyện kĩ Sƣ phạm 35 73 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 38 2.1 TỔ CHỨC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT : 38 2.2.1 Hình thức phƣơng pháp điều tra, khảo sát 38 2.2.2 Đối tƣợng điều tra, khảo sát 39 2.2 Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng 40 2.2.1 Nhận thức thái độ sinh viên sƣ phạm Địa lý việc rèn luyện kỹ sƣ phạm 40 2.2.1.1 Nhận thức sinh viên sƣ phạm Địa lý việc rèn luyện kỹ sƣ phạm 40 2.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý 42 2.2.2.1 Một số kĩ chủ yếu đƣợc sinh viên quan tâm 42 2.2.2.2 Một số hình thức phƣơng pháp đƣợc sử dụng để rèn luyện 43 2.2.3 Đánh giá kết phân tích nguyên nhân 53 2.2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 53 2.2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 54 2.2.3.3 Nguyên nhân 54 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 58 3.1 Một số biện pháp rèn luyện kỹ sƣ phạm cho sinh viên sƣ phạm Địa lý- trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng 58 3.1.1 Tăng cƣờng thực hành học phần phƣơng pháp giảng dạy 58 3.1.2 Tổ chức rèn luyện kỹ sƣ phạm theo nhóm 60 74 3.1.3 Tự rèn luyện kỹ sƣ phạm 61 3.1.4 Tổ chức kỳ thi nghiệp vụ sƣ phạm cấp khoa, cấp trƣờng 62 3.2 Đề xuất 63 3.2.1 Đối với giáo viên 63 3.2.2 Xây dựng chƣơng trình 65 3.2.3 Đối với nhà trƣờng 66 C PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc rèn luyện 41 Bảng Mức độ trọng rèn luyện kỹ sinh viên 41 Bảng Thái độ sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ sƣ phạm 42 Bảng Một số kỹ sƣ phạm đƣợc sinh viên quan tâm 42 Bảng Một số hình thức phƣơng pháp đƣợc sử dụng để rèn luyện 43 Bảng Các môn phƣơng pháp dạy học 44 76 ... điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ sư phạm sinh viên sư phạm Địa lý, trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng 2.2.1 Nhận thức thái độ sinh viên sư phạm Địa lý việc rèn luyện kỹ sư phạm 2.2.1.1... chọn để tài: Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ sư phạm cho sinh viên sư phạm Địa lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra,... sát việc rèn luyện kĩ sƣ phạm sinh viên sƣ phạm Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐH Đà Nẵng từ đƣa nhận xét hiệu sử dụng kĩ - Từ đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ cho sinh viên sƣ phạm Đại lý nhằm

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan