Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 5-6 TUỔI Người hướng dẫn khoa học : ThS Phan Thị Nga Sinh viên thực : Đoàn Thị Nhung Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng - 2016 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn đóng góp phần nhỏ nghiên cứu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, em chọn đề tài “Thực trạng việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi” Trong trình triển khai đề tài, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt thành từ quý Thầy Cô, bạn bè Em xin trân trọng bày tỏ biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô Khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Các cô cháu trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, Trường Mầm non 19/5 Trường Mầm non Hoa Hướng Dương Gia đình, bạn bè khơng ngừng động viên, giúp đỡ em gặp khó khăn, Và đặc biệt cô hướng dẫn em – Th.s Phan Thị Nga, giúp đỡ tận tình, góp ý, chăm chút cho luận văn suốt trình nghiên cứu Vì thời gian nghiên cứu có hạn, lực thân hạn chế nên chắn luận văn tồn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bổ khuyết từ quý Thầy Cơ, bạn để hồn thiện chất lượng đề tài Tác giả đề tài Đoàn Thị Nhung DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT KNVĐT : Kỹ vận động tinh VĐT : Vận động tinh ADHD : Rối loạn tăng động giảm ý TC : Tiêu chí MN : Mầm non GDMN : Giáo dục mầm non GD : Giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra nhận thức giáo viên biểu rối loạn tăng động giảm ý Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên kiểu rối loạn tăng động giảm ý trẻ theo test hành vi thích nghi Conner Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên mức độ rối loạn tăng động giảm ý trẻ theo test hành vi thích nghi Conner Bảng 2.4: Kết nhận thức giáo viên vai trò việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên kỹ vận động tinh Bảng 2.6: Kết khảo sát hoạt động mà giáo viên thường sử dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Bảng 2.7: Mức độ sử dụng hình thức để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Bảng 2.8: Kết khảo sát mức độ sử dụng biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Bảng 2.9: Kết khó khăn mà giáo viên gặp phải rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi 10 Bảng 2.10: Kết đánh giá thực trạng mức độ KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi 11 Bảng 2.11: Thời gian ý thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi 12 Bảng 2.12: Kết khả VĐT trẻ tăng động giảm ý theo tiêu chí kết hoạt động 13 Bảng 2.13: Thái độ thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi 14 Bảng 2.14: Kết đánh giá KNVĐT trẻ tăng động giảm ý - tuổi trường MN qua tiêu chí DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức giáo viên vai trò việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biều đồ 2.2: Các hoạt động mà giáo viên thường sử dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng hình thức để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biểu đồ 2.4: Mức độ VĐT trẻ có rối loạn tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biểu đồ 2.5: Thời gian ý thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biểu đồ 2.6: Kết thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biểu đồ 2.7: Thái độ thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi Biểu đồ 2.8: Khả VĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi qua tiêu chí MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.2.3 Phương pháp vấn .3 7.2.4 Phương pháp trắc nghiệm (Test) 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài .3 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KNVĐT CHO TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .6 1.2 Lý luận trẻ rối loạn tăng động giảm ý – tuổi 1.2.1 Khái niệm ý 1.2.2 Khái niệm tăng động giảm ý 10 1.2.3 Khái niệm trẻ tăng động giảm ý – tuổi .12 1.2.4 Nguyên nhân rối loạn tăng động giảm ý 12 1.2.5 Những đặc điểm, đặc trưng rối loạn tăng động giảm ý .16 1.2.6 Những tiêu chí đánh giá – chẩn đoán rối loạn tăng động giảm ý 20 1.3 Lý luận KNVĐT 25 1.3.1 Khái niệm kỹ 25 1.3.2 Khái niệm kỹ vận động tinh 27 1.3.3 Khái niệm rèn luyện kỹ vận động tinh cho trẻ tăng động giảm ý – tuổi 29 1.3.4 Cơ chế sinh lí hình thành KNVĐT 29 1.3.5 Ý nghĩa KNVĐT phát triển trẻ – tuổi 31 1.3.6 Đặc điểm KNVĐT trẻ tăng động giảm ý – tuổi 33 1.3.7 Vai trò VĐT trẻ tăng động giảm ý – tuổi 34 1.3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý – tuổi 35 1.3.9 Nội dung vận động tinh trẻ - tuổi 36 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý – TUỔI 38 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 38 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng .38 2.1.2 Nội dung khảo sát 38 2.1.3 Đối tượng khảo sát 38 2.1.4 Phương pháp khảo sát .38 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá .39 2.2 Kết khảo sát 41 2.2.1 Kết khảo sát nhận thức giáo viên vai trò việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi .41 2.2.2 Các biện pháp giáo viên sử dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý - tuổi 50 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng mức độ thực kỹ vận động tinh trẻ tăng động giảm ý – tuổi 55 2.3 Nguyên nhân thực trạng .64 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 64 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 64 2.4 Đề xuất số biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý – tuổi 65 2.4.1 Một số sở việc để xuất biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi 65 2.4.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý – tuổi .70 Tiểu kết chương 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 79 Kết luận 79 Một số kiến nghị sư phạm .80 TÀI LIỆU TAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi đứa trẻ đời, khơng biết khơng thể chọn lựa cho thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn hay thể khuyết tật, bên cạnh đứa trẻ bình thường phát triển tốt, cịn có tỉ lệ khơng nhỏ trẻ có khiếm khuyết thể chất hay tâm lí, với trẻ cần chăm sóc giáo dục đặc biệt để giúp trẻ có hội tốt việc phát triển hội nhập xã hội Hội chứng rối loạn tăng động giảm ý trẻ khuyết tật tâm lý phổ biến Rối loạn tăng động giảm ý (Attention-deficit hyperactivity disorderADHD) rối loạn phát triển thường gặp trẻ em, đặc điểm chung ADHD hành vi hiếu động mức kèm suy giảm khả ý Theo thống kê 100 trẻ có từ – trẻ mắc rối loạn với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên 7, trẻ trai có khả mắc cao gấp lần trẻ gái, trưởng thành bệnh có xu hướng giảm Trẻ mắc hội chứng ADHD ảnh hưởng tới phát triển thể chất, xã hội trình độ học vấn sau trẻ Trẻ tập trung ý vào công việc chuyện học hành Trẻ hiếu động thái q nên có lúc vận động khơng kỹ thuât, kỹ ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ ADHD làm tăng nguy trầm cảm rối loạn lo âu trẻ Lớn lên trẻ khó hịa nhập với xã hội, dễ bốc đồng nên có nguy gây hậu đáng tiếc Giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi coi giai đoạn vàng phát triển trẻ mặt trí tuệ thể chất Giai đoạn này, thể trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ 5-6 tuổi, quan trẻ gần hồn thiện, khơng giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể bị hạn chế mà sau khó khắc phục Để thực mục tiêu giáo viên cần phải rèn luyện kỹ vận động cho trẻ, KNVĐT chiếm vị trí vơ quan trọng phát triển toàn diện trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách tốt với thể khỏe mạnh, giúp cho phối hợp quan vận động khéo léo, nhanh nhạy, thục đặc biệt đôi bàn tay, từ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, vui chơi trẻ, nhân cách trẻ ngày hồn thiện Nhưng thực tế, khơng phải đứa trẻ thực vận động tinh cách linh hoạt, kỹ Vì lí bất kì, trẻ khơng thể tự điều khiển, làm chủ vận động phối hợp quan vận động Và trẻ rối loạn tăng động giảm ý trường hợp Xuất phát từ lí trên, nên tơi định chọn đề tài: “Thực trạng rèn luyện kỹ vận động tinh trẻ tăng động giảm ý – tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả thực kỹ vận động tinh trẻ tăng động giảm ý – tuổi trường mầm non để nhà giáo dục đề biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ thực kỹ vận động tinh tốt Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng rèn luyện kỹ vận động tinh trẻ tăng động, giảm ý - tuổi Giả thuyết khoa học Trẻ tăng động giảm ý – tuổi có giảm sút mặt thời gian, khối lượng mức độ kiểm soát thực vận động tinh Nếu phát khả thực kỹ vận động tinh trẻ tăng động giảm ý – tuổi sử dụng số tác động sư phạm phù hợp giúp trẻ thực kỹ vận động tinh tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận khả thực kỹ vận động tinh trẻ tăng động giảm ý – tuổi trường mầm non 78 giáo viên vận dụng cách linh hoạt sàng tạo phù hợp với điều kiện lớp đặc điểm cá nhân trẻ 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Vận động tinh có vai trị quan trọng phát triển thể phát triển tồn diện trẻ KNVĐT góp phần quan trọng việc hình thành kỹ sống cho trẻ Việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ cần thiết cần giáo viên trọng công tác giảng dạy Rối loạn tăng động giảm ý rối loạn hành vi khởi phát sớm từ độ tuổi mầm non với biểu giảm ý, tăng động, xung động Khả ý trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý thể thiếu hụt mặt: thời gian ý, mức độ kiểm soát di chuyển ý, khối lượng ý kết hoạt động Những thiếu hụt làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn hoạt động trường, nhà việc thiết lập mối quan hệ xã hội Kết điều tra thực trạng cho thấy, khả VĐT trẻ tăng động giảm ý – tuổi chủ yếu mức độ trung bình thấp Khả VĐT trẻ tăng động giảm ý thấp nhiều so với trẻ bình thường độ tuổi Điều biểu mặt: thời gian, kết quả, thái độ Giáo viên trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý xem trẻ thành phần “bất hảo” lớp Bên cạnh đó, giáo viên chưa ý đến việc khắc phục khó khăn trẻ, chưa có tác động phù hợp với khả VĐT trẻ; chưa trọng việc xây dựng môi trường hoạt động môi trường tâm lý phù hợp với trẻ Do tầm quan trọng khả VĐT hoạt động người, khả VĐT trẻ 5-6 tuổi có rối loạn tăng động giảm ý so với đặc điểm phát triển bình thường độ tuổi, gây cho trẻ khó khăn hoạt động trường khó khăn việc thiết lập mối quan hệ xã hội nên cần thiết phải cải thiện khả ý cho trẻ, hạn chế tính tăng động, xung động cho trẻ Muốn cần phải có phương pháp, biện pháp tác động phù hợp Những biện pháp tác động phù hợp cần phải dựa vào đặc điểm ý ngắn hạn trẻ kết hợp với mối 80 quan hệ hứng thú với hoạt động khả VĐT trẻ thông qua hoạt động vui chơi Một số kiến nghị sư phạm Từ thực tế nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: 2.1 Giáo viên sư phạm mầm non cần cung cấp kiến thức tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non để sớm phát biểu bất thường, xác định rối loạn trẻ mắc phải từ xây dựng nội dung biện pháp tác động phù hợp với trẻ 2.2 Các bậc phụ huynh có mắc rối loạn tăng động giảm ý cần có nhìn đắn rối nhiễu em, nhìn nhận đắn khả em để có mục tiêu phương pháp giáo dục phù hợp với khả trẻ 2.3 Ở trường mầm non, xây dựng tập tác động để cải thiện khả VĐT cho trẻ có rối loạn tăng động giảm ý, giáo viên cần xác định nội dung phù hợp với khả kích thích hứng thú trẻ Khi tiến hành thực hiện, giáo viên cần ý chia nhỏ nhiệm vụ, sử dụng biện pháp thu hút ý biện pháp nhắc lại để thu hút ý trẻ vào nhiệm vụ hoạt động Giáo viên sử dụng tập rèn luyện đưa nghiên cứu để cải thiện khả VĐT cho trẻ 2.4 Các trường Mầm non cần có chuyên gia tâm lý để hỗ trợ với giáo viên việc tổ chức biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ có rối loạn tăng động giảm ý, đồng thời có tư vấn phù hợp cho phụ huynh, tạo thống gia đình - nhà trường giáo dục trẻ 81 TÀI LIỆU TAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Hoàng Anh (Chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB ĐHSPHN, Hà Nội Võ Thị Minh Chí (2003), Phương pháp phát hiện tượng rối nhiễu hành vi tăng động giảm ý học sinh trung học sở, Đề tài cấp Bộ, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Võ Thị Minh Chí (2002), Phương pháp phát hiện tượng rối nhiễu hành vi tăng động giảm ý học sinh Trung học Cơ sở Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện KHGD, Hà Nội Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2004), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện trẻ, NXB Y học Nguyễn Hữu Dũng (1989), Những vấn đề đổi công tác đào tạo bồi dưỡng diaos viên nước giới, dự báo giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên 2000 ), Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Cơng Khanh (2002), “Bước đầu thích nghi hoá thang đánh giá hành vi thích nghi Conners học sinh tiểu học trung học sở”, Báo cáo khoa học , Hà Nội Hồng Thị Quỳnh Lan (2007), Tìm hiểu số biểu hiện tượng rối loạn tăng động giảm ý Học sinh tiểu học, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, ĐHSPHN, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nga (2004), Thử ứng dụng vài liệu pháp trị liệu tăng động giảm ý Học sinh Trung học sở, Đề tài cấp Viện, Viện KHGD, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng Nga (2003), “Thử ứng dụng vài liệu pháp tâm lý trị liệu tăng động giảm ý học sinh trung học sở Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 82 11 Nguyễn Thị Vân Thanh (2010), Đặc điểm tâm lý lâm sàng học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm ý, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD, Hà Nội 12 Trần Trọng Thủy (1970), Tâm lí học tập 2, NXBGD Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005.), Một số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển thể lực cho trẻ 5-6 tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học GD 14 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuối mầm non, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Tâm lý học đại cương, NXBĐHSPHN, Hà Nội Tài liệu nước 16 American Psychiatric Association Diagnostic Criteria form DSM-IV Publish by the American Psychiatric Association Washington DC 63-65 17 American Academy of Pediatrics (Oct 2001) Clinical Practice Guideline: Treatment of the School-Aged Child With Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder Pediatrics v108 i4 p1033 18 Bennet P (2003), Tâm lý học dị thường lâm sàng, Biên dịch: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc, từ Abnormal and clinical Psychology, An introductory textbook Open university press Maidenhead- Philadelphia 44-90, 422-436, 477478 19 Cơvaliơp A.G (1971), Tâm lí học cá nhân tập 2, NXBGD Hà Nội 20 Debray-Ritzen P., Messerschmitt P., & Golse B (1991), Neuropsychiatrieinfantile, Abrégés, Masson, Bản dịch Tâm bệnh học trẻ em, Ban biên soạn dịch thuật N-T, Nxb Y học, Hà Nội, tr 58-74 21 Dulcan M K., Popper C W (1991) Concise guide to Child & Adolescent Psychiatry American Psychiatric Press Inc Washington, DC London, England 2732, 216-235 83 22 Dumke L F., Segal R., Benedictis T D., & Segal J (Last modified on 02/09/2006), Parenting a Child with ADD/ADHD: Strategies for Family and Home article http://www.helpguide.org 23 Jacobson M F., & Schardt D .(September, 1999), Diet, ADHD & Behavior, A quatre - century review Center for Science in the Public Interest http://www.cspinet.org 24 Kerns, Eso, Thompson (1999), Investigation of a Direct Intervention for Improving Attention in Young Children With ADHD, developmental Neuropsychology, 16(2), 273–295 25 K.K.Platơnơp, Tâm lí học giáo dục học, NXBGD Hà Nội 26 Lêvitơp (1963), Tâm lí học lao động, Macxcova 27 Neale J M & Davison G C (1998) Abnormal Psychology Senventh Edition John Wiley & Sons, Inc 408-413 28 Pêtrơpxki (1976), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXBDG Hà Nội 29 U.S Department of Education, Office of Special Education and Rehabilitative Services, Office of Special Education Programs (2004), Teaching Children with Attention Deficit HyperactivityDisorder: Instructional Strategies and Practices, Washington, D.C 30 U.S Department of Education, Office of Special Education and Rehabilitative Services, Office of Special Education Programs (2002), Identifying and Treating Attention Deficit Hyperactivity Disorder: A Resource for School and Home, Washington, D.C Một số trang web: http://www.violet.com http://www.mamnon.com http://www.tailieu.vn.com PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC Cơng thức tính trung bình cộng: 𝑋̅ = ∑𝑛𝑖=1 𝑥𝑖 𝑛 Trong đó: Xi giá trị thứ i đại lượng X; n số cá thể mẫu nghiên cứu Cơng thức tính phần trăm (%): %𝑀 = 𝑛𝑖 × 100 𝑛 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý STT Họ & tên TC1 TC2 TC3 Tổng điểm Trần Cát Gia Hiếu 2 Hà Trần Minh Tâm 2 Trần Quang Khanh 1.5 1.5 4 Lê Minh Long 2 5 Nguyễn Ngọc Nguyên Thảo 6 Trần Quang Đại 1 Hoàng Gia Bách 1.5 6.5 Lưu Ngọc Gia Hân 0.5 3.5 Đinh Quang Khang 2 10 Nguyễn Minh Hưng 0.5 5.5 11 Nguyễn Quang Bảo Phi 0.5 2.5 12 Võ Duy Khang PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu 1: Anh (chị) cho biểu rối loạn tăng động giảm ý STT Ý kiến lựa chọn Biểu () Thu Biều cảm xúc khác: gây gỗ, giận dữ… Lo âu, trầm cảm Hiếu động mức Rối loạn tư Các vấn đề ý Hấp tấp, bốc đồng Lời nói: diễn đạt từ ngữ chậm Câu 2: Anh (chị) cho biết kiểu tăng động giảm ý mà trẻ lớp chủ nhiệm mắc phải: a Thể giảm ý b Thể tăng động xung động c Thể hỗn hợp Câu 3: Trẻ tăng động giảm ý lớp anh (chị) mức độ nào? a Mức ranh giới c Mức vừa b Mức nhẹ d Mức nặng Câu 4: Theo anh (chị) vai trò việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý nào? a Rất quan trọng c Bình thường b Quan trọng d Không quan trọng Câu 5: Anh (chị) hiểu KNVĐT? (khoanh tròn vào đáp án anh (chị) cho đúng) a Là khả phối hợp nhỏ bàn tay, ngón tay để thực hoạt động đòi hỏi tinh tế, khéo léo b Là kỹ thực vận động tay c Là kỹ lai, di chuyển Câu 6: Các hoạt động mà giáo viên thường sửa dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi trường MN? (đánh dấu ) Hoạt động Mức độ sử dụng () Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Hoạt động chủ đích Hoạt động góc Hoạt động ngồi trời Hoạt động khác Câu 7: Các hình thức mà giáo viên thường sử dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi gì? Các hình thức Mức độ sử dụng () Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Nhóm Tập thể (cả lớp) Cá nhân Hình thức khác Câu 8: Một số biện pháp mà anh (chị) sử dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý 5-6 tuổi trường MN? STT Biện pháp Lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhằm rèn luyện KNVĐT cho trẻ Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Cho trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi nhằm rèn luyện KNVĐT Thường xuyên theo dõi sửa sai cho trẻ Động viên khích lệ trẻ tích cực chơi Sử dụng yếu tố chơi, thi đua Câu 9: Những khó khăn mà anh (chị) thường gặp rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý? Khó khăn STT Số lượng trẻ đông Khả vận động tinh trẻ hạn chế Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi chưa hấp dẫn, đa dạng Thiếu tài liệu hướng dẫn việc tổ chức hoạt động nhằm rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý Không gian cho trẻ chơi chật hẹp Lí khác Em xin chân thành cảm ơn cô! Ý kiến lựa chọn () PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO TRẺ Họ tên trẻ: Nam/Nữ Lớp: Trường MN: Ngày .tháng năm 2016 Trò chơi: Người đánh giá: Nội dung đánh giá: Tiêu chí đánh giá STT Điểm Thực vận động liên tục, tự tin, hiệu Kỹ phối hợp đôi bàn tay với giác quan Thái độ trẻ tham gia rèn luyện KNVĐT Tổng điểm Xếp loại Bảng text hành vi trẻ tăng động giảm ý Họ tên trẻ Biểu Gia Minh Quang Minh Hiếu Tâm Khanh Long Thu Hiếu động mức Rối loạn tư Các vấn đề ý Hấp tấp, bốc đồng Lời nói: diễn đạt từ ngữ chậm Thường khơng lắng nghe lời người khác nói chuyện Gia Hân Minh Hưng Bảo Duy Phi Khang Quang Khang PHỤ LỤC Biểu cảm xúc khác: gây gỗ, giận dữ… Lo âu, trầm cảm Nguyên Quang Gia Thảo Đại Bách Kiểu rối loạn tăng động giảm ý mà trẻ mắc phải đo từ giáo viên STT Họ vè tên Kiểu rối loạn tăng động giảm ý Tăng động, Giảm ý Hỗn hợp xung động Trần Cát Gia Hiếu Hà Trần Minh Tâm Trần Quang Khanh Lê Minh Long Nguyễn Ngọc Nguyên Thảo Trần Quang Đại Hoàng Gia Bách Lưu Ngọc Gia Hân Đinh Quang Khang 10 Nguyễn Minh Hưng 11 Nguyễn Quang Bảo Phi 12 Võ Duy Khang Mức độ rối loạn tăng động giảm ý mà trẻ mắc phải STT Họ vè tên Mức độ rối loạn tăng động giảm ý Mức ranh Mức nhẹ Mức vừa Mức nặng giới Trần Cát Gia Hiếu Hà Trần Minh Tâm Trần Quang Khanh Lê Minh Long Nguyễn Ngọc Nguyên Thảo Trần Quang Đại Hoàng Gia Bách Lưu Ngọc Gia Hân Đinh Quang Khang 10 Nguyễn Minh Hưng 11 Nguyễn Quang Bảo Phi 12 Võ Duy Khang ... VĐT trẻ có rối loạn tăng động giảm ý 5- 6 tuổi Biểu đồ 2 .5: Thời gian ý thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5- 6 tuổi Biểu đồ 2 .6: Kết thực KNVĐT trẻ tăng động giảm ý 5- 6 tuổi Biểu đồ 2.7: Thái độ thực. .. tinh tế, tỉ mỉ xác 1.3.3 Khái niệm rèn luyện kỹ vận động tinh cho trẻ tăng động giảm ý – tuổi Rèn luyện kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi tăng động giảm ý luyện tập, củng cố, nâng cao khả điều... dụng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ tăng động giảm ý - tuổi 50 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng mức độ thực kỹ vận động tinh trẻ tăng động giảm ý – tuổi 55 2.3 Nguyên nhân thực trạng