1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật

116 161 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ LIỆU BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ LIỆU BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN THỊ NGA Đà Nẵng, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Tác giả Trần Thị Liệu Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo nhiệt tình Th.S Phan Thị Nga – người tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục mầm non – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, tập thể cô giáo cháu lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ – Đà Nẵng; trường mầm non Tuổi Thơ – Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị đồng nghiệp bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Tác giả Trần Thị Liệu MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài .2 6.2 Thực trạng rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng .2 6.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận .3 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu giới .5 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm kĩ vận động tinh .9 1.2.2 Khái niệm hoạt động với đồ vật .11 1.2.3 Khái niệm biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 12 1.3 Một số vấn đề lí luận rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ 24 – 36 tháng tuổi 13 1.3.1 Cơ chế sinh lí hình thành kĩ vận động tinh 13 1.3.2 Đặc điểm phát triển kĩ vận động tinh trẻ 24 – 36 tháng tuổi 16 1.3.3 Vai trò kĩ vận động tinh phát triển trẻ 24 – 36 tháng tuổi 17 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kĩ vận động tinh trẻ 24 – 36 tháng tuổi 19 1.4 Hoạt động với đồ vật việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 20 1.4.1 Đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ 24 – 36 tháng tuổi 21 1.4.2.Ý nghĩa hoạt động với đồ vật việc rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ 24 – 36 tháng tuổi 23 1.4.3 Mối quan hệ hoạt động với đồ vật với vấn đề rèn luyện kĩ VĐT cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON 27 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 27 2.1.1 Mục đích điều tra 27 2.1.2 Nội dung điều tra 27 2.1.3 Đối tượng điều tra 27 2.1.4 Phương pháp tiến hành 28 2.1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá để đưa kết 28 2.2 Kết điều tra 30 2.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 31 2.2.2 Thực trạng kết rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 37 2.3 Nguyên nhân việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 41 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 41 2.3.2 Nguyên nhân khách quan .41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 43 3.1.1 Dựa vào nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 44 3.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động 44 3.1.3 Quan điểm tiếp cận thực tiễn 45 3.2 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 45 3.2.1 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, khả vận động trẻ 46 3.2.2 Đảm bảo tính phát triển kĩ vận động tinh 46 3.2.3 Đảm bảo HĐVĐV phù hợp với việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 47 2.3.4 Đảm bảo vai trò chủ đạo giáo viên, tính độc lập, chủ động trẻ.47 3.2.5 Đảm bảo hoạt động với đồ vật .48 3.3 Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 48 3.3.1 Lựa chọn cho trẻ hoạt động với đồ vật phù hợp với mục đích rèn luyện kĩ vận động tinh 48 3.3.2 Sử dụng đồ vật, đồ chơi làm nguyên vật liệu thiên nhiên, tự nhiên, dễ tìm phù hợp với hoạt động 50 3.3.3 Tạo tình lơi cuốn, hấp dẫn trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vật cách tích cực .51 3.3.4 Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng xác thao tác kĩ vận động tinh hoạt động với đồ vật 52 3.3.5 Thường xuyên theo dõi sửa sai cho trẻ rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ hoạt động với đồ vật 53 3.4 Thực nghiệm sư phạm 54 3.4.1 Khái quát trình thực nghiệm 54 3.4.2 Mục đích thực nghiệm 54 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.4.4 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm .55 3.4.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .56 3.4.6 Quy trình thực nghiệm 56 3.4.7 Tiến hành thực nghiệm 56 3.4.2 Kết thực nghiệm 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG III .75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 76 Kết luận 76 Một số kiến nghị sư phạm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kĩ vận động tinh Vận động tinh Hoạt động với đồ vật Tiêu chí Đối chứng Thực nghiệm Số lượng Trung bình Ví dụ Giáo dục đào tạo : KNVĐT : VĐT : HĐVĐV : TC : ĐC : TN : SL : TB : VD : GD & ĐT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vai trò việc rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 31 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên kĩ vận động tinh .31 Bảng 2.3: Mức độ thực nhiệm vụ rèn luyện KNVĐT cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật trường MN 32 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng hình thức để rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 33 Bảng 2.5: Kết khảo sát mức độ sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ VĐT cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật trường MN 34 Bảng 2.6 Những khó khăn q trình thực rèn luyện kĩ 36 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật 37 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ kĩ vận động tinh qua tiêu chí 39 Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ kĩ vận động tinh nhóm ĐC TN trước TN 58 Bảng 3.2 Trẻ biết cách thực kĩ vận động tinh hai nhóm ĐC TN trước TN 60 Bảng 3.3: Thực kĩ vận động tinh nhóm ĐC TN trước TN .62 Bảng 3.4 Biểu thái độ tham gia rèn luyện kĩ vận động tinh thông qua hoạt động với đồ vật nhóm ĐC TN trước TN 63 Bảng 3.5: Kết mức độ kĩ vận động tinh sau TN nhóm 65 Bảng 3.6 Biết cách thực kĩ vận động tinh hai nhóm .66 Bảng 3.7: Thực kĩ vận động tinh nhóm ĐC TN sau TN 68 Bảng 3.8.Biểu thái độ tham gia rèn luyện kĩ vận động tinh thông qua hoạt động với đồ vật nhóm ĐC TN sau TN 69 Bảng 3.9: Kết đo trước sau TN nhóm ĐC 70 Bảng 3.10 Kết đo trước sau TN nhóm TN 72 Bảng 3.11 Kiểm định kết TN nhóm ĐC nhóm TN sau TN 73 Bảng 3.12 Kiểm định kết trước TN sau TN nhóm TN 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ đóng giả làm ơng già noel đến sách giỏ quà gõ cửa vào thăm lớp) Ồ ông già Nôel đến đấy! Cô mở cửa nhé! Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: trẻ trãi nghiệm Để xem ông già Noel đến tặng lớp nhé! Cơ mở hộp nói có nhiều đồ chơi có màu sắc khác Cơ đưa cho trẻ quan sát hỏi trẻ: Cái đây?, Khối hình có màu gì? (Màu vàng, màu đỏ, màu xanh) Các có thích chơi với khối hình khơng? Vậy chơi với khối hình Cơ quan sát hỏi trẻ làm gì? Để làm gì? - Cho trẻ gọi tên: Khối, khối vng, khối tam giác 2-3 lần, sau cho trẻ quan sát nói: Đây khối hình vng tam giác, từ khối hình xếp ngơi nhà Các nhìn làm mẫu nhé! Hoạt động 2: Cô hướng dẫn mẫu Cơ vừa nói vừa xếp mẫu lần kết hợp phân tích: “Tay phải cầm khối vng màu vàng ngón (ngón ngón trỏ) đặt xuống trước, sau cầm khối tam giác màu đỏ đặt nhẹ nhàng chồng nên khối vuông màu vàng”, cô xếp song nhà cháu quan sát xem xếp đây? - Các thấy xếp có giỏi khơng? - Các có muốn xếp giống khơng nào? Hoạt động 3: Trẻ luyện tập + Lần 1: Cho trẻ thực xếp chồng khối tam giác lên khối vuông tạo thành nhà Cô quan sát bao quát trẻ hướng trẻ cách cầm cách xếp khối vuông, khối tam giác tạo thành nhà Trong trẻ thực khuyến khích trẻ nói: “Xếp chồng- xếp khối tam giác chồng lên khối vuông, thành nhà.” + Lần 2: Trẻ luyện tập theo nhóm Cơ phát rổ đồ chơi đựng khối vuông khối tam giác cho trẻ Tạo tình để trẻ xếp nhà tặng búp bê ngày lễ Noel Cách chơi: Cô chia trẻ làm nhóm, yêu cầu nhóm chọn khối tơ xếp nhà to, nhóm chọn khối nhỏ xếp nhà nhỏ Thi đua xem nhóm xếp đẹp nhanh Cô nhận xét sản phẩm tuyên dương nhóm Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ: “Giờ chơi” Cho trẻ vừa đọc vừa mang đồ chơi lên tặng bạn búp bê KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Trường mầm non Nhánh: Cơ giáo bé Đề tài: Xâu vịng Lứa tuổi: 24 – 36 tháng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tay phải cầm dây xâu, tay trái cầm hạt để xâu - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, biết phối hợp hoạt động mắt tay để xâu vòng - Trẻ ý xâu biết gữ gìn thành Trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị Giáo án, hệ thống câu hỏi, vòng mẫu xanh – đỏ, hai hộp ( màu xanh, mầu đỏ), giáo án điện tử, trẻ rổ hạt dây xâu II Cách tiến hành Hoạt động mở đầu Cô cho trẻ đọc thơ: “ cô mẹ” Các vừa đọc thơ gì? Các nhìn lên hình, có nhiều hình ảnh bác nhà trường (Cho trẻ xem máy chiếu hình ảnh cô bác.) - Hôm ngày 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam làm để tặng giáo, tặng bà, tặng mẹ nào? Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Trẻ chơi trãi nghiệm Cơ có con? Cơ có nhiều hạt Vậy có muốn chơi xâu hạt không? Các chơi nào! Trong trẻ chơi cô quan sát hỏi trẻ làm gì? Để làm gì? Cơ thấy có số bạn xâu hạt có số bạn chưa xâu hạt cô làm mẫu cho xem nhé! Hoạt động 2: Cô hướng dẫn mẫu Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Tay phải cầm dây xâu, cầm dây hai đầu ngón tay ngón tay ngón tay trỏ, tay trái cô cầm hạt, cô khẽ luồn dây qua lỗ nhỏ hạt, mắt nhìn thằng vào hột hạt cô xâu, cô xâu hạt cô xâu hết số hạt rổ cô buộc hai đầu dây lại để tạo thành vịng đẹp Các thấy vịng nào? Các có muốn làm vịng đẹp để tặng cho cơ, tặng bà, tặng mẹ khơng nào? Hoạt động 3: Trẻ thực - Cho trẻ tự luyện tập: Cô phát cho trẻ rổ đựng hột hạt dây xâu Cô đến trẻ quan sát, hướng dẫn trẻ trẻ chưa làm được, cô động viên trẻ kịp thời - Cho trẻ luyện tập theo nhóm: Cơ phát rổ đồ chơi đựng hạt dây Cơ chia trẻ làm nhóm Thi đua xem nhóm xâu thao tác, đẹp nhanh Trẻ cắm xong cô nhận xét sản phẩm tuyên dương nhóm Kết thúc hoạt động Cô trẻ hát bài: Cô mẹ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: Xếp tàu hỏa Lứa tuổi: 24 – 36 tháng tuổi I Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết xếp tàu hỏa, biết tình tự thao tác xếp tàu hỏa - Rèn luyện kĩ khéo léo đơi tay, xếp tàu hỏa thành thạo - Tích cực tham gia hoạt động với đồ vật II Chuẩn bị - Nhạc hát: “Đồn tàu tí xíu”, “em tập lái tơ” - Các khối hình - Rổ đựng Hoạt động mở đầu: Cho trẻ hát vận động theo hát “đồn tàu tí xíu” Hướng cho trẻ đến với mơ hình xe đồn tàu Các có biết khơng? Có nhiều tàu phải không nào? Tàu thường đâu con? Tàu đậu đâu? (trẻ không trả lời gợi ý giới thiệu cho trẻ biết tàu thường đậu bến tàu con) Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Trẻ chơi trãi nghiệm Cho trẻ chơi trò chơi: Trẻ lái tàu, tạo tình xếp hình tàu, có nhiều khối hình (khối hình vng, khối hình chữ nhật) chơi với khối hình Cơ quan sát hỏi trẻ, làm gì? Để làm gì? Vừa thấy chơi có vui khơng nào? Cơ thấy chơi vui, có bạn biết sát để tạo thành đoàn tàu rồi, có bạn chưa làm được, chơi xếp đoàn tàu nhé! Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ xếp chồng khối hình để tạo thành đồn tàu Cơ vừa thực vừa yêu cầu làm cô, cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ hiểu cầm khối hình vng cách cầm ngón ( ngón ngón trỏ) đặt xuống trước, sau cầm khối chữ nhật bên khối hình vng tiếp tục hết, cô xếp xong đồn tàu cháu quan sát xem xếp đây? Khi thực thao tác mẫu, phân tích kĩ xếp sát khối hình sát để thành đồn tàu Đặt câu hỏi: Cơ làm gì? Xếp gì? Hoạt động 3: Trẻ luyện tập Lần 1: Trẻ tự xếp tàu Cô quan sát, sửa sai hỏi trẻ kĩ Lần 2: Trẻ luyện tập theo nhóm Cho trẻ chơi trị chơi luyện tập Trẻ xếp xong cô cho tuyên dương cho trẻ lái tàu chạy bến Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát hát “Em tập lái ô tô” PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Tổng TT Họ tên Tổng TC1 TC2 TC3 TTN TC1 TC2 TC3 STN 2 2 1 2 1 2 2 1 2 2 2 2 6 3 Nguyễn Hoàng Phương Anh Phú Hoàng Thiên Bảo Mai Xuân Bách TR.Hà Nguyễn Chương Trần Đình Hưng Lê Nguyễn Bảo Khang Nguyễn Vĩnh Khang Võ nguyễn Khoa 2 2 Võ Bảo Khánh 6 3 3 2 2 2 1 2 Nguyễn Ngọc Hà My 10 Ph Nguyễn Thảo My 11 Lê Khôi Nguyên 12 Trần Bảo Khang 13 14 Phùng Thị Thảo Ngọc 6 2 2 3 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 1 2 2 2 2 2 Trương Nguyễn Thảo Nhi 15 Trương Nguyễn Thảo Nhi 16 Nguyễn Trần Lan Phượng 17 Phạm Lê Bảo Quyên 18 19 Nguyễn Đắc Bảo Thanh Ph Dương Gia Thiện 20 Hoàng Võ Khánh Thư 21 Đặng Ngọc Anh Thư 22 23 Phạm Khánh Trinh Trịnh Ngọc Ánh Tuyết 24 Lê Quốc Tân 25 Hồng Gia Cát Tường 26 Nguyễn Bảo Tín 27 Hồ Gia Thi 28 Nguyễn Khánh Thi 29 Nguyễn Văn Tùng 30 ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM STT Họ tên Nguyễn Như Quỳnh An Lê Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Trần Nam Anh Vũ Trọng Bảo TC1 TC2 TC3 Tổng TTN TC1 TC2 TC3 Tổng STN 3 3 6 2 2 2 2 Nguyễn Trần Trần Chí Cơng 2 2 6 Đỗ Minh Hòa 3 Hà Sơn Hoàngơn 2 3 8 Đặng Thanh Hoan 2 Huỳnh Văn Gia Hân 2 2 10 Nguyễn Hoàng Bảo Hân 2 2 11 Lê Đặng Minh Hạnh 2 3 12 Lê Nguyễn Duy Khoa 2 2 13 Nguyễn Anh Khoa 2 2 14 Nguyễn Thị Bích Loan 2 2 15 Nguyễn Trần Lâm 2 16 Nguyễn Thị Trà My 2 2 17 Nguyễn Hải Ngọc 2 3 18 Nguyễn Phương Ngân 1 2 19 Đỗ Linh Nhi 2 2 20 Nguyễn Ý Nhi 2 2 21 Võ Huỳnh Gia Nhi 3 22 Trần Hữu Phước 2 23 Bùi Minh Thiện 2 2 24 Hoàng Lê Anh Thư 3 25 Lê Phương Thảo 2 2 26 Lê Phương Thảo 2 2 27 Phan Thị Phương Trang 2 2 28 Lương Hoàng BảoTrân 6 29 Nguyễn Kiều Khánh Trinh 3 30 Nguyễn Thị Như Ý 2 2 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN THỐNG KÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ▪ Tính % ▪ Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Cơng thức: X Trong đó: X n = n ∑x i =1 i trung bình cộng x điểm số (của trẻ) i n kích thước mẫu ▪ Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (kí hiệu: δ ) phản ánh sai lệch hay độ dao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Công thức: n δ = ∑(X i− X ) i =1 n −1 ▪ Phép thử T Student: Dùng để so sánh khác biệt nhóm TN nhóm ĐC, đồng thời kiểm định hiệu việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật Công thức: T= X δ ĐC ĐC − X TN +δ TN n n Trong đó: X ĐC điểm trung bình cộng nhóm ĐC X δ TN ĐC điểm trung bình cộng nhóm TN phương sai nhóm ĐC δ n TN phương sai nhóm TN số trẻ nhóm ĐC n số trẻ nhóm TN Dùng bảng Student với α = 0,05 để tìm T α Nếu T > T α khác hai nhóm có ý nghĩa, cịn T nhóm khơng có ý nghĩa ≤ Tα khác hai PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRẺ HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI Hình 1: Trẻ xâu hình xâu hạt vào lỗ Hình 2: Trẻ xếp chồng khối Hình 3: Trẻ hoạt động lắp ráp Hình 4: Trẻ xúc cát Hình 5: Lồng tháp Hình 6: Trẻ xếp đồn tàu Hình 7: Trẻ xâu hoa ... việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật - Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật. .. việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật Bảng 2.1 Vai trò việc rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động. .. kết rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật - Đánh giá mức độ kĩ vận động tinh trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động với đồ vật Kết

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w