Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1- Lý chọn đề tài 1.2- Mục đích nghiên cứu 1.3- Đối tượng nghiên cứu 1.4- Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1- Cơ sở lý luận 2.2- Thực trạng vấn đề 2.3- Các giải phápbiệnpháp 2.3.1- Các giải pháp 2.3.2- Các biệnpháp tổ chức thực 2.4 Hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1- Kết luận 3.2- Kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục Trang 1 2 2 5 18 19 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục mầmnon cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng chopháttriển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹchotrẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầmnon tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Giáo dục mầmnon có tác dụng quan trọng việc hình thành pháttriển nhân cách người Việt Nam đại Nhất giai đoạn nay, đất nước chuyển vươn lên đỉnh cao thời đại “Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Vì để đảm bảo cho tồn pháttriển lên xã hội việc cải tiến phương pháp giáo dục mầm nhằm nâng cao chất lượng, khả nhận biết chotrẻ vấn đề cần thiết giáo viên Để đảm bảo mục tiêu giáo dục trườngmầmnon phải kết hợp song song việc chăm sóc thể lực giáo dục trí tuệ chotrẻ Làm tốt điều hoạtđộngtrườngmầmnonđóng vai trò then chốt, thiếu hoạtđộngpháttriển ngôn ngữ chotrẻ Nó hoạtđộng chính, giữ vị trí quan trọng giáo dục pháttriển toàn diện nhân cách trẻ Những năm đầu đời đóng vai trò vô quan trọng việc hình thành nhân cách pháttriển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình dễ tiếp nhận thông tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, thiên hướng học trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Việc hưởng chăm sóc pháttriển tốt từ lứa tuổitrẻ thơ góp phần tạo móng vững chopháttriển tương lai trẻVốntừ phương tiện giao tiếp nhận thức giới vạn vật hấp dẫn xung quanh người Nhờ có vốntừ mà trẻ em người lớn thiết lập mối quan hệ tương hỗ với nhau, hiểu cảm thông lẫn nhau, đồng thời nhờ có vốntừ mà đứa trẻ có khả mở định tầm nhìn Khi trẻ biết nói, trẻ dễ dàng giao tiếp với người lớn trẻ có khả điều khiển hành vi Bằng vốntừtrẻ biểu đạt hiểu biết cho người lớn hiểu hiểu ý người lớn muốn nói gì, từ giúp trẻ tích cực hoạtđộng giao tiếp với người Vì việc pháttriểnvốntừchotrẻ24 - 36thángtuổi nhiệm vụ nặng nề giáo dục trí tuệ chotrẻ24 - 36thángtuổi Nếu người lớn lơi công tác giáo dục dạy trẻ tập nói, tức bỏ qua hội tốt để pháttriểnvốntừchotrẻ Theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi nhu cầu giao tiếp trẻ độ tuổi nhu cầu giao tiếp trẻ lớn, song máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện trẻ thường mắc lỗi phát âm: Cá – chá; Không cần – Hông chần; … đặc biệt vốntừtrẻ nghèo nàn Ở lứa tuổi24 - 36thángtuổitrẻ nói lắp nói ngọng nhiều thời kỳ “phát cảm vốn từ” tức vốntừpháttriển nhanh trẻ ham nói “trẻ lên nhà học nói” Đặc biệt lứa tuổi24 - 36thángtuổipháttriểnvốntừ đạt tới tốc độ nhanh mà sau lớn lên khó có giai đoạn sánh Vì việc pháttriểntừchotrẻ vô cần thiết, giúp trẻ hoàn thiện máy phát âm làm giàu vốntừchotrẻTừ giúp trẻtự tin giao tiếp lĩnh hội tri thức tốt giúp trẻpháttriển cách toàn diện Là cô giáo mầmnon trực tiếp dạy trẻ24 - 36tháng có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác tiếng phổ thông Vì dạy trẻthôngquahoạtđộng khác dạy trẻ lúc nơi quahoạtđộng hàng ngày, từtrẻ khám phá vật tượng, giới xung quanh trẻ, pháttriểntư Tôi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu pháttriển lứa tuổi Chính nên chọn đề tài: “Một sốbiệnpháppháttriểnvốntừchotrẻ 24- 36thángthôngquahoạtđộng nhận biết tập nói trườngMầmnonMỹ Lộc” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chương trình giáo dục mầmnon Mục đích nghiên cứu: Đề sốbiệnpháppháttriểnvốntừchotrẻ24 - 36thángthôngquahoạtđộng nhận biết tập nói trườngmầmnonMỹlộc 1.3 Đối tượng ngiên cứu: 15 trẻ24 - 36 tháng, trườngmầmnonMỹ Lộc, năm học 2015 – 2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp đàm thoại, quan sát, trực quan - Phương phápthống kê toán học nhằm xử lý số liệu thu thập NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Trong trình pháttriển toàn diện nhân cách người nói chung trẻmầmnon nói riêng vốntừ có vai trò quan trọng thiếu Từ đơn vị có sẵn ngôn ngữ, vật liệu chủ yếu tạo nên câu, xây dựng lời nói Vốntừpháttriển phong phú ngôn ngữ pháttriển phong phú Cần phải pháttriểnvốntừtừ lứa tuổimầmnon lứa tuổipháttriểnvốntừ giúp trẻ nắm nhiều từ, hiểu ý nghĩa từ, biết sử dụng từ giao tiếp Pháttriểntừchotrẻ trình hình thành giúp trẻ làm quen với từ mới, củng cố vốntừ làm chovốntừ phong phú tích cực hóa ngôn ngữ chotrẻQuá trình liên quan chặt chẽ với giai đoạn nhận thức trẻ để hình thành biểu tượng giới xung quanh Trẻ lứa tuổi 24- 36tháng tuổi, giai đoạn người ta gọi giai đoạn tiền ngôn ngữ đặc điểm sinh lý lứa tuổi có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành pháttriển mạnh Nhưng thực tế môi trường gia đình: ông, bà, bố, mẹ hay môi trường xã hội: cô giáo quan tâm đến việc pháttriểnvốntừchotrẻ nên nhìn chung vốntừtrẻ nhiều hạn chế Vốntừ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Vốntừ công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Vốntừ phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức môi trường xung quanh, thôngqua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có môi trường xung quanh Nhờ có vốntừ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật , tượng sống hàng ngày Đặc biệt trẻ24 - 36tháng cần giúp trẻpháttriển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh… mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hàng ngày, nói chotrẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng chúng từ hình thành vốntừchotrẻ 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thuận lợi: Được quan tâm phòng giáo dục, địa phương việc xây dựng sở vật chất, khuôn viên nhà trường Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ vào tháng năm 2015 kiểm định đánh vào tháng 10 năm 2015, kết nhà trường đoàn đánh giá đánh giá đạt mức độ TrườngmầmnonMỹLộc vị trí trung tâm xã, có bếp ăn bán trú nên thuận lợi cho tất em đến trườngTrường có đội ngũ cán quản lý, giáo viên yêu nghề mến trẻ có trình độ chuyên môn vững vàng, tích cực học tập nâng cao tay nghề góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt tiếp thu chuyên đề Phòng Giáo dục tổ chức 100% giáo viên có trình độ trung cấp trở lên, giúp đỡ lẫn tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm Về sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học Cảnh quan nhà trường thoáng mát, có che bóng mát, cảnh góp phần lớn chotrẻ quan sát, từ cung cấp chotrẻ biểu tượng thể hiểu biết giới xung quanh Phụ huynh quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ việc dạy dỗ cháu Thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học hoạtđộng vui chơi chotrẻ Bản thân giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao công tác giảng dạy, không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân, nói tiếng phổ thông, phát âm chuẩn Luôn nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc cung cấp pháttriểnvốntừchotrẻTrẻ khỏe mạnh, tích cực học tập hứng thú hoạtđộngMột lớp có chung độ tuổi nên nhận thức trẻ tương đối đồng đều, đa sốtrẻ đến lớp chuyên cần b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi gặp phải số khó khăn sau: - Về sở vật chất, trường đạt trường chuẩn Quốc Gia mức độ 1, song chưa đáp ứng yêu cầu để phục vụ chohoạtđộng nói chung hoạtđộngpháttriểnvốntừchotrẻ nói riêng - Là xã có địa bàn rộng, nhiều thôn cách xa trường nên vào ngày mưa rét sốtrẻ đến trường han chế, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học cô trẻ - Các cháu đa số nông thôn trình độ hiểu biết quan tâm bậc phụ huynh đến bậc học mầmnon hạn chế - Nhận thức số phụ huynh học sinh chưa đồng đều, cho việc chotrẻ đến trường chơi học thứ yếu - Đa số phụ huynh bận công việc có lý khách quan có thời gian trò chuyện với trẻ nghe trẻ nói Trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà trẻ cần + Ví dụ: Trẻ cần chỉ, cần nhìn vào thích đáp ứng mà không cần phải dùng lời để yêu cầu xin Đây nguyên nhân việc vốntừtrẻ nghèo nàn - Trẻ đến lớp học nói tiếng địa phương, phát âm sai lệch ảnh hưởng đến khả tiếp thu bài, ngôn ngữ mạch lạc trẻ hạn chế (nói chưa đủ câu, nói chống không, nói lắp, nói ngọng, nói tiếng địa phương) nên ảnh hưởng đến việc giao tiếp dạy trẻ lớp - Trí nhớ trẻ nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - 60% trẻphát âm chưa xác hay ngọng chữ x - s, dấu ngã - dấu sắc, dấu hỏi – dấu nặng Trẻ nói phát âm sai ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh - Trí nhớ trẻ nhiều hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng âm tiếp thu trật tựtừ nhắc lại câu người lớn Vì trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - 80% kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ thường dùng từ không xác - Ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên việc giáo viên ý pháttriểnvốntừchotrẻ gặp nhiều khó khăn c Kết khảo sát thực trạng: Với đặc điểm biệnpháp can thiệp kịp thời ảnh hưởng đến pháttriển thể chất, trí tuệ trẻ Vì khảo sát thực trạng trẻ nhằm đưa biệnpháp kịp thời * Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng Đạt yêu cầu Nội dung Khả nghe hiểu lời nói Vốntừ Nghe nhắc lại âm, tiếng câu Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Sốtrẻ Chưa đạt yêu cầu Tốt Khá TB Yếu Kém ST % ST % ST % ST % ST % 15 15 15 27 20 20 13 27 40 47 53 13 20 13 0 0 0 15 13 20 47 20 0 Qua khảo sát thấy, trẻ đạt yêu cầu 80%, trẻ chưa đạt yêu cầu 13 đến 20% Chủ yếu vốntừ khả sử dụng vốntừ để giao tiếp chưa đạt chiếm tỷ lệ cao 20% Nguyên nhân do: - Chuẩn bị đồ dùng chưa hấp dẫn - Khi dạy chưa quan tâm đến phát âm trẻ - Mộtsốtrẻ chưa ý học - Chưa nghiên cứu học hỏi Qua kết tìm tòi, suy nghĩ nghiên cứu tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng, đồng nghiệp đưa sốbiệnpháppháttriểnvốntừchotrẻ24 - 36thángtuổithôngquahoạtđộng nhận biết tập nói 2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆNPHÁP 2.3.1 Các giải pháp: - Pháttriểnvốntừchotrẻ24 – 36thángthôngquahoạtđộng nhận biết tập nói - Nghiên cứu văn bản, Chỉ thị nhà nước, ngành giáo dục mầmnon tài liệu có liên quan pháttriển nhận biết tập nói - Sử dụng linh hoạt sáng tạo hình thức pháttriểnvốntừchotrẻthôngqua nhận biết tập nói - Tăng cường công tác tham mưu phối hợp để pháttriểnvốntừthôngquahoạtđộng nhận biết tập nói 2.3.2 Các biệnpháp tổ chức thực hiện: Với trẻ24 - 36thángtuổi thích hoạtđộng nhận biết tập nói hứng thú với hoạtđộng Chính mà muốn thôngquahoạtđộng nhận biết tập nói để pháttriểnvốntừchotrẻ Cụ thể biệnpháp thực sau : Biệnpháp 1: Xây dựng nề nếp, thói quen chotrẻ Bên cạnh việc thực chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ vấn đề trọng tâm Ngoài việc tiến hành tổ chức đưa trẻ vào nề nếp, thói quen lúc, nơi Vì hoạtđộng ngày trẻ phải nghiên cứu, lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng theo phân nhóm xếp chỗ ngồi chotrẻ cách hợp lý: + Trẻ nói ngọng, nói lắp ngồi cạnh trẻ nói lưu loát + Trẻ ngồi ngắn nghiêm túc + Trẻ nói tốt ngồi với trẻ nói chưa tốt + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn + Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, ngồi cạnh cô giáo để dễ quan sát tiện cho việc điều hành trẻ tốt Ảnh 1: Cô mời trẻ ngồi canh để dạy trẻphát âm đúng, chuẩn Cô động viên khích lệ tiến trẻ nói chưa lưu loát chưa mạnh dạn thấy trẻ nói lưu loát mạnh dạn Đặc biệt thường xuyên uốn nắn tập chotrẻ cách xưng hô, cách trả lời cô… hình thức ổn định đưa trẻ vào nề nếp, thói quen lúc, nơi nói chung hoạtđộng nhận biết tập nói nói riêng Biệnpháp 2: Nghiên cứu tài liệu Để pháttriểnvốntừchotrẻ24 - 36thángtuổithôngquahoạtđộngNBTN phải hiểu rõ tâm sinh lý trẻ sử dụng biệnpháp hiệu thân sử dụng tài liệu : - Tôi nghiên cứu tạp san, tạp chí giáo dục mầmnon - Tập san chương trình chăm sóc giáo dục trẻ24 - 36thángtuổi - Hướng dẫn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ24 - 36thángtuổi - Các tài liệu chuyên môn giáo dục mầm non, tâm sinh lý trẻ em… - Sách tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi24 - 36thángtuổi - Sách giáo dục mầmnon - Tuyển tập trò chơi - câu đố - hát lứa tuổi24 - 36thángtuổiBiệnpháp : Tăng cường làm đồ dùng - đồ chơi phục vụ chohoạtđộng nhận biết tập nói Để hoạtđộng nhận biết đạt hiệu cao, cố gắng làm đồ dùng – đồ chơi sinh động, thu hút trẻ phải đảm bảo: - Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an toàn (không có cạnh sắc nhọn) vệ sinh chotrẻ (không có bụi bẩn) - Nếu tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với nội dung hoạtđộng - Đồ vật thật có liên quan đến hoạtđộng Ảnh : Đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ chohoạtđộng nhận biết tập nói Tôi tận dụng thùng cát tôn, giấy bìa, sách báo cũ để làm đồ dùng trực quan áp dụng vào hoạtđộng học nhận biết tập nói Ví dụ: Tôi dùng thùng cát tôn xung quanh hộp dùng bút màu vẽ đối tượng mà trẻ học cam, rùa, voi… để trẻ nhận biết tập nói đối tượng kết hợp pháttriển vận động thể lực cách phía hộp khoét hình tròn, phía góc hộp khoét hình vuông trẻ chơi trò chơi “Thi bỏ bóng”, từtrẻ nhận biết hình tròn để bỏ bóng, hình vuông để nhặt bóng Với hoạtđộng thấy trẻ hứng thú tham gia, vừa cung cấp đầy đủ vốntừ lại pháttriển vận độngchotrẻ Ngoài làm số đồ dùng trực quan để sử dụng hoạtđộng dùng giấy báo, kéo để cắt tô màu lên thành loại (quả cam, xoài…) Biệnpháp 4: Linh hoạt, sáng tạo hoạtđộng nhận biết tập nói nhằm sử dụng pháttriểnvốntừchotrẻ24 – 36tháng Ví dụ 1: Chủ đề: Bé bạn Đề tài: Nhận biết tập nói Khuôn mặt bé Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô: Tranh ảnh phận thể, trống, xắc xô Chiếc hộp bí mật, bên có hoa có mùi thơm (hoa hồng) - Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ tờ giấy vẽ khuôn mặt khuôn mặt thiếu phận: mắt, mũi, miệng Các hình tai, mắt, mũi, miệng cắt rời đủ chotrẻ dùng Tổ chức hoạt động: Hoạtđộng 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô trẻ hát vận động “Rửa mặt mèo”, nhạc lời: Hàn Ngọc Bích đàm thoại với trẻ: - Bài hát nói ai? (Bạn mèo) - Bạn mèo nào? (Bạn mèo lười rửa mặt, không chịu rửa mặt khăn mặt mà ngồi liếm láp) - Vì lười rửa mặt nên bạn mèo bị nhỉ? (Đau mắt) - Đôi mắt, mũi, miệng,… quan Hằng ngày, phải rửa mặt, lau mắt, lau mũi, … giữ cho khuôn mặt nhé! Hoạtđộng 2: Nội dung Nhận biết đôi mắt Cô chotrẻ chơi trò chơi nhắm mắt, mở mắt Cô hỏi: mắt đâu? (Trẻ tay vào mắt) - Chúng ta nhắm mắt lại nhé! Cô đề nghị bé nhắm mắt lại trò chuyện với bé: - Con nhắm mắt lại có thấy không? + Cho lớp phát âm từ “Đôi mắt” - lần - Đôi mắt để làm gì? (Để nhìn người, vật, …) + Cho lớp phát âm từ “Dùng để nhìn” - lần Kết hợp giáo dục vệ sinh cho trẻ: Không đưa tay lên dụi mắt, không đưa tay lên mắt bạn Nhận biết mũi Cô chuẩn bị hộp để bàn, bên có hoa có mùi thơm (hoa hồng) Cô trò chuyện với trẻ: - Con vừa ngửi thấy mùi gì? - Con dùng để ngửi? + Cho lớp phát âm từ “Cái mũi” - lần - Nếu mũi, có ngửi không? - Mũi để làm gì? + Cho lớp phát âm từ “Dùng để ngửi” - lần Dạy trẻ dùng mũi để ngửi mùi, để thở, biết giữ vệ sinh mũi, không cho tay vào ngoáy mũi Nhận biết miệng Cô hỏi trẻ: - Miệng đâu? + Cho lớp phát âm từ “Cái miệng” - lần - Cái miệng dùng để làm ? (Dùng để ăn, để nói !) + Cho lớp phát âm từ “Dùng để nói” - lần Dạy trẻ biết giữ vệ sinh miệng, biết chào, hỏi, nói lời hay, lễ phép, không la hét * Hoạtđộng 3: Kết thúc: Dán khuôn mặt dễ thương Cô phátchotrẻ tờ giấy vẽ khuôn mặt thiếu phận: mắt, mũi, miệng Trẻ chọn phận thiếu dán vào vị trí Đánh giá: Trẻ đạt yêu cầu: 14/15= 94%; trẻ chưa đạt yêu cầu: 1/ 15= 6% Với cách linh hoạt sáng tạo cách xây dựng giáo án, cách tổ chức hoạtđộngchotrẻ giúp trẻ củng cố, khắc sâu nhớ lâu vốntừ (trán, cằm, tai, mắt, mũi, miệng) Ví dụ 2: Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi bé Đề tài: Nhận biết tập nói Đồ dùng để ăn, uống: cốc, thìa, bát, đĩa Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô: Bộ bát, thìa, cốc, đĩa - Đồ dùng cho trẻ: Tranh lô tô bát, thìa, cốc, đĩa Tổ chức hoạt động: Hoạtđộng 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô trẻ chuẩn bị mâm cơm đón khách Chotrẻ quan sát, trao đổi số đồ dung dọn cơm Cô hỏi trẻ: Mâm cơm có gì? Hoạtđộng 2: Nội dung Nhận biết gọi tên đồ dùng Cô đưa đồ dùng chotrẻ nhận biết gọi tên - Cái ? (3 – trẻ) ( Đây bát ! ) + Cho lớp phát âm từ “Cái bát” - lần - Cái bát dùng để làm ? (Cái bát dùng để đựng cơm ạ!) + Cho lớp phát âm từ “Dùng để đựng cơm” – lần - Cái bát làm chất liệu ? (Cái bát làm sành !) + Cho lớp phát âm từ “Làm sành” - lần - Đây bát ? (Đây miệng bát !) + Cho lớp phát âm từ “Miệng bát” - lần - Khi sử dụng bát phải ? (Chúng ta phải giữ gìn ạ!) Cô cầm thìa tay đàm thoại trẻ : - Đây ? (Đây thìa !) + Cho lớp phát âm từ “Cái thìa” - lần - Cái thìa dùng để làm ? (Cái thìa dùng để xúc cơm !) + Cho lớp phát âm từ “Dùng để xúc cơm” - lần - Cái thìa làm chất liệu ? (Cái thìa làm nhôm !) + Cho lớp phát âm từ “Làm nhôm” - lần - Đây thìa ? (Đây cán thìa !) + Cho lớp phát âm từ “Cán thìa” - lần Cô chotrẻ biết bát thìa đồ dùng để ăn nên phải giữ gìn Trò chơi 10 Chotrẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu cô : Cô yêu cầu trẻ chọn đồ vật dùng để ăn, uống Hoạtđộng 3: Kết thúc Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi Đánh giá: Trẻ đạt yêu cầu: 15/15= 100%; trẻ chưa đạt yêu cầu: - Thôngquahoạtđộng giúp trẻ rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng Ví dụ 3: Chủ đề Cây – hoa – Đề tài: Nhận biết tập nói Quả cam, chuối Chuẩn bị : Đồ dùng cô : cam, chuối thật (quả xanh chín) Cây chuối, cam, rổ đựng số cam, chuối nhựa Đĩa đựng chuối, cam cắt sẵn Đồ dùng trẻ : Tranh lô tô cam, chuối chotrẻ Tổ chức hoạtđộng : Hoạtđộng : Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” Đọc đến câu cuối “Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây” cô trẻchỗ ngồi Hoạtđộng : Nội dung Quan sát chuối Cô chotrẻ chơi “Oẳn gì, này” : - Đây ? (Đây chuối !) Cô hỏi – trẻ + Cho lớp phát âm từ “Quả chuối” - lần - Quả chuối màu ? (quả chuối chín màu vàng !) + Cho lớp phát âm từ “Màu vàng” - lần Quả chuối chín có màu vàng đấy, chuối chưa chín, chuối có màu ? (Cô đưa chuối xanh chotrẻ xem) - Vỏ chuối sờ thử xem ! (Cô đưa cho vài trẻ sờ) - Vỏ chuối ? (Vỏ chuối nhẵn) - Khi ăn chuối phải làm ? (Bóc vỏ) - Cô bóc chuối chotrẻ xem nếm thử hỏi trẻ : Ăn chuối thấy chuối có vị ? (Con thấy chuối có vị !) + Cho lớp phát âm từ “Quả chuối có vị ngọt” – lần Cô dùng thủ thuật đưa cam hỏi trẻ : - Đây ? (Quả cam !) + Cho lớp phát âm từ “Quả cam” – lần - Quả cam có màu ? (Màu vàng) - Quả cam có hình ? (Quả cam có hình tròn !) + Cho lớp phát âm từ “Hình tròn” – lần - Các thấy vỏ cam nào? Cô chosờ thử xem vỏ cam nhé! - Các thấy nào? (Vỏ cam sần sùi) Trẻphát âm 2- lần - Cô bóc cam hỏi trẻ : 11 Sau bóc vỏ thấy bên cam có gì? (Có nhiều múi) + Cho lớp phát âm từ “Múi cam” – lần Khi ăn cam phải làm ? ( Bóc vỏ bỏ hạt !) + Cho lớp phát âm từ “Bóc vỏ” – lần Cô cho biết cam, chuối địa phương có nhiều loại quả na, bưởi, nhãn… Ăn loại cung cấp vitamin tốt cho thể Củng cố: Cô trẻ chơi trò chơi pha nước cam (Trong lúc vắt cam, cắt cam cô giáo hỏi trẻ để trẻ nói từ vừa học) Hoạtđộng 3: Kết thúc Cô trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” Đánh giá: Trẻ đạt yêu cầu: 15/15= 100%; trẻ chưa đạt yêu cầu: Cô ý dạy trẻ âm khó Dạy trẻ nói câu đơn giản ngữ pháp, rõ ràng, mạch lạc Quá trình giúp chovốntừtrẻpháttriển Cô nói từ “quả chuối, cam, màu vàng, hạt cam, múi cam, vỏ cam, vỏ nhẵn” dạy trẻphát âm âm khó như: múi, vỏ, quả, sần sùi Ví dụ 4: Chủ đề Ngày tết vui vẻ Đề tài: Nhận biết tập nói Hoa đào, hoa mai Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh ảnh hoa đào, hoa mai - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tô hoa đào, hoa mai chotrẻ Tổ chức hoạt động: Hoạtđộng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô trẻ hát “Bé hoa” hỏi trẻ : - Con vừa hát ? Con kể điều biết mùa xuân Hoạtđộng 2: Nội dung Nhận biết tập nói “Hoa đào” Cô chotrẻ xem hình ảnh hoa đào đàm thoại trẻ: - Cô có đây? (Cô cho – trẻ gọi tên) Con có nhận xét hoa đào ? - Hoa đào thường nở vào dịp ? Cô vào phận cánh hoa, hoa, thân hỏi trẻ: - Đây ? - Cánh hoa đào màu gì? (2 – trẻ trả lời) - Lá hoa đào màu ? (Màu xanh) + Cho lớp phát âm từ “Màu xanh” – lần - Tết đến nhà có hoa đào không? - Con phải làm để hoa đào thêm đẹp? (3 – trẻ trả lời) Đây hoa hoa đào ngày xuân, hoa nở nhiều miền Bắc Cành đào thẳng nhọn dàn đầu cánh, thân có màu nâu Những hông hoa đào màu hồng thắm, cánh nhỏ, nở nhánh đào trông thật đẹp mắt Nhận biết tập nói “hoa mai” 12 Cô đưa tranh hoa mai chotrẻ quan sát: - Cô có đây? (Cô cho – trẻ gọi tên) Con có nhận xét hoa mai ? - Hoa mai thường nở vào dịp ? Đặt câu hỏi tương tự câu hỏi hoa đào Cây mai có cành to, màu nâu, hoa mai vàng nhiều canh tròn, nở hoa thường Miền Nam thường có hoa mai vàng nở vào mùa xuân So sánh hoa đào hoa mai: Cô nói nhứng điểm giống khác hoa đào hoa mai Giáo dục trẻ biết chăm sóc Trò chơi: “Ai nhanh tay” Cô phát lô tô hoa đào hoa mai chotrẻ Lần 1: Cô gọi tên loại hoa trẻchọ giơ lên cho cô bạn xem Lần : Cô nói đặc điểm hoa, trẻ chọn lô tô giơ lên gọi tên Hoạtđộng 3: Kết thúc Cô lớp hát “Mùa xuân đến rồi” Đánh giá: Trẻ đạt yêu cầu: 14/15= 94%; trẻ chưa đạt yêu cầu: 1/ 15= 6% Như nhờ có giao tiếp cô trẻ giúp trẻphát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ, pháttriển lực quan sát, pháttriển giác quan, kích thích lòng ham hiểu biết tìm tòi khám phá điều bí ẩn vật xung quanh Qua củng cố, mở rộng vốn hiểu biết, làm giàu vốntừchotrẻ Ví dụ 5: Chủ đề Bé thích phương tiện giao thông ? Đề tài: Nhận biết tập nói Xe đạp - xe máy – xe xích lô Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô: Mô hình xe đạp, xe máy, xe xích lô Tranh xe đạp, xe máy, xe xích lô, khối gỗ chữ nhật - Đồ dùng cho trẻ: Tranh lô tô xe đạp, xe máy, xe xích lô Tổ chức hoạt động: Hoạtđộng 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô trẻ hát “Bác đưa thư vui tính” nhạc lời: Hoàng Lân Hoạtđộng 2: Nội dung Cô chotrẻ ngồi xung quanh mô hình xe đạp, xe máy, xe xích lô Cô trẻ đàm thoại phương tiện giao thông: Sáng bố (mẹ) đưa đến lớp ? - Con ngồi đâu ? - Bố mẹ ngồi đâu ? Nhận biết xe đạp - Đây ? (Đây xe đạp ạ!) Cho lớp phát âm từ “Xe đạp” – lần - Xe đạp để làm ? (Để bố mẹ chở học, chở hàng hóa) - Chuông xe đạp kêu ?(Kính coong, kính coong) + Cho lớp bắt chước tiếng chuông xe đạp – lần 13 Tương tự vậy, cô hỏi trẻ xe máy, xe xích lô - Tiếng xe máy kêu ? - Còi xe máy kêu ? (Còi xe máy kêu bíp bíp ạ! ) + Cho lớp bắt chước tiếng còi xe máy – lần - Xe máy để làm ? (Chở người chở hàng hóa) - Xe máy, xe đạp, xe xích lô đâu ? (Đi đường) Cô giải thích chotrẻ : Những phương tiện đường nên gọi chung phương tiện giao thông đường Chotrẻ chơi lô tô, trò chơi Về bến Cô phátchotrẻ lô tô có hình phương tiện giao thông Cô dán hình xe đạp, xe máy lên bảng Khi cô hô: Về bến ! – Trẻ có phương tiện bến có phương tiện Trẻ nhầm bến thí phải nhảy lò cò Hoạtđộng 3: Kết thúc Chotrẻ nhóm chơi, lấy gỗ xếp đường cho phương tiện giao thông Đánh giá: Trẻ đạt yêu cầu: 15/15= 100%; trẻ chưa đạt yêu cầu: Qua ví dụ ta thấy trẻ24 – 36tháng lứa tuổi tập nói Vì quahoạtđộng cung cấp kiến thức chotrẻ mà cung cấp vốntừchotrẻ hình thức để trẻ làm giàu vốntừ giao tiếp Biệnpháp 5: Giáo dục trẻ lúc, nơi: - Giờ đón trẻ: Giờ đón lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi trẻ tới trường, tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trò chuyện với trẻ Vì trò chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốntừchotrẻpháttriểnvốntừcho trẻ, đặc biệt vốntừ mạch lạc rõ ràng Bởi qua cách trò chuyện với trẻ cô cung cấp, mở rộng vốntừchotrẻ Ví dụ : Cô trò chuyện với trẻ gia đình trẻ: + Gia đình có ai? + Trong gia đình yêu nhất? + Mẹ yêu nào? + Buổi sáng đưa đến lớp? + Bố đưa phương tiện gì? - Giáo dục pháttriểnvốntừchotrẻthôngquahoạtđộng góc: Trong hoạtđộng chung trẻpháttriểnvốntừ cách toàn diện mà phải thôngquahoạtđộng khác có hoạtđộng góc Đây coi hình thức quan trọng , chơi có tác dụng lớn việc pháttriểnvốn từ, đặc biệt tích cực hoá vốntừcho trẻ.Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Ví dụ: Trò chơi góc “Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày 14 + Bác cho búp bê ăn chưa ? ( Chưa ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột nóng để mẹ thổi cho nguội ! ( Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé! ( Âu yếm em búp bê ) - Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm yêu thương, gắn bó người - Giáo dục pháttriểnvốntừthôngquahoạtđộng trời : Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh… Ngoài giới thiệu chotrẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ: + Cây hoa có màu gì? (Trẻ trả lời màu đỏ) + Thân có to không? (Có ạ) + Cây phượng vĩ cao có màu ? (Màu xanh ạ) + Các có nhìn thấy bay đến không ? (Có ạ) + Con vậy? (Con chim) + Con chim kêu nào? (Chích, chích…) * Giáo dục: Các nhớ xanh tốt cho sức khoẻ người không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới để mau lớn nhé! - Qua câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích luỹ vốntừ giúp trẻpháttriển ngôn ngữ xác, mạch lạc , rõ ràng - Ở lứa tuổitrẻ nhiều hay hỏi trả lời trống không nói câu nghĩa Vì thân ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu chotrẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại Biệnpháp 6: Tích hợp thôngquahoạtđộng học trò chơi * Thôngquahoạtđộng kể chuyện, thơ: Đây hoạtđộng quan trọng pháttriểnvốntừ cung cấp vốntừ vựng chotrẻTrẻ lứa tuổi24 - 36tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hoàn chỉnh, trẻ thường nói không đủ từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết dạy cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú chotrẻ Bên cạnh cô phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời cô hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu không nói cộc lốc Trên hoạtđộngchotrẻ làm quen với tác phẩm văn học pháttriểnvốntừchotrẻ hình thành pháttriểntrẻ kỹ nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốntừ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từquahoạtđộng học thơ, truyện Ví dụ 1: Trẻ nghe truyện “Đôi bạn nhỏ” Tôi cung cấp vốntừchotrẻtừ “ Bới đất ” Cô chotrẻ xem tranh gà lấy chân để bới đất tìm giun giải thích chotrẻ hiểu từ “Bới đất” (Các ạ, gà 15 kiếm ăn phải lấy chân để bới đất, đào đất lên để tìm thức ăn cho mình, kiếm thức ăn gà lấy mỏ để ăn đấy) Sau giải thích chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ vừa học : + Hai bạn Gà Vịt rủ đâu ? (Đi kiếm ăn ạ) + Vịt kiếm ăn đâu? (Dưới ao) + Thế bạn Gà kiếm ăn đâu? (Trên bãi cỏ) + Bạn Gà kiếm ăn nào? (Bới đất tìm giun) + Hai bạn kiếm ăn xuất bắt Gà con? (Con Cáo) + Vịt cứu Gà nào? (Gà nhảy lên lưng Vịt, Vịt bơi xa) + Con thấy tình bạn hai bạn Gà Vịt nào? (Thương yêu nhau) + Nếu bạn gặp khó khăn phải làm gì? (Giúp đỡ bạn ạ) - Cô kể 1- lần chotrẻ nghe giúp trẻ hiểu thêm tác phẩm qua lấy nhân vật để giáo dục trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn Ví dụ 2: Qua thơ “Cây bắp cải” muốn cung cấp chotrẻtừ “Sắp vòng quanh” Tôi chuẩn bị bắp cải thật trẻ quan sát, trẻ phải nhìn, sờ, ngửi… qua vật thật giải thích chotrẻtừ “sắp vòng quanh” - Tôi giải thích cho trẻ: Các nhìn bắp cải mà hàng ngày mẹ mua để nấu cho ăn Các nhìn xem bắp cải to có màu xanh bắp cải lớn cuộn thành vòng tròn xếp trồng lên non nằm bên bao bọc lớp già Bên cạnh chuẩn bị câu hỏi để trẻ trả lời: + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? (Cây bắp cải ạ) + Cây bắp cải miêu tả đẹp nào? (Xanh man mát) + Còn bắp cải nhà thơ miêu tả sao? (Sắp vòng quanh ạ) + Búp cải non nằm đâu ? (Nằm ạ) - Như qua thơ vốntừtrẻ biết lại cung cấp thêm vốntừchotrẻ để vốntừtrẻ thêm phong phú - Ngoài việc cung cấp chotrẻvốntừ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vô quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai chotrẻchỗ 16 Ảnh 3: Cô tổ chức hoạtđộng nhận biết tập nói chotrẻ * Thôngquahoạtđộng âm nhạc: - Để thu hút trẻ vào học giúp trẻpháttriểnvốntừ tốt thúc phải nghiên cứu , sáng tạo phương pháp dạy học tốt có hiệu với trẻ - Đối với tiết học âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều đồ vật (Trống, lắc, phách tre, mõ, xắc xô… nhiều chất liệu khác) trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với loại vận động theo hát cách nhịp nhàng Để làm nhờ hiểu biết, nhận thức vốn từ, kỹ giao tiếp vốntừtrẻ tích luỹ lĩnh hội, pháttriển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc - Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng vốntừ có mục đích, biết dùng vốntừđộng tác để miêu tả hình ảnh đẹp hát Ví dụ: Hát vận động “Con voi” + Câu : Con vỏi voi Cái vòi trước (Trẻ đưa tay phía trước giả làm vòi voi) + Câu thứ hai : Hai chân trước trước Hai chân sau sau (Hai tay chống hông , hai chân nhấc lên nhấc xuống) + Câu cuối : Còn đuôi sau rốt Tôi xin kể nốt Câu chuyên voi (Một tay chống hông, tay đưa đằng sau vờ làm đuôi voi) * Thôngquahoạtđộng vận động: Trong góc vận động lớp sử dụng thùng bìa để làm thành tàu hỏa chotrẻ chơi Mỗi thùng làm thành toa tàu Trong chơi trẻ vừa chơi vừa kết hợp âm nhạc hát: “Đoàn tàu tí hon”, “Tàu vào ga”… vận dụng vào pháttriểnvốntừchotrẻ - Tôi giúp trẻ nhận biết màu xanh, đỏ, vàng vòng để trẻ nhận biết màu không bị nhầm lẫn Khi trẻ chơi với vòng hỏi trẻ giúp vốntừtrẻ thêm mạch lạc, rõ ràng : + Vòng có màu ? (Màu đỏ ạ) + Thế vòng có màu ? (Màu xanh ạ) + Vòng để làm có biết không ? (để học , để chơi trò chơi ạ) + Con chơi với vòng ? (Con lái ô tô ạ) * Thôngquasố trò chơi pháttriểnvốntừchotrẻ Đối với trẻ nhà trẻ, pháttriểnvốntừthôngqua trò chơi biệnpháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốntừsở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từtrẻ biết sử dụng sốvốntừ cách thành thạo 17 Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, vốntừ lưu loát hơn, vốntừtrẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Bản thân tìm tòi, tham khảo , đọc tài liệu sách thấy trò chơi thực có hiệu làm tăng thêm vốntừchotrẻ , từvốntừtrẻ ngày phong phú - Trò chơi 1: “Cái ? Dùng để làm gì?’’ Mục đích trò chơi muốn trẻ nhận biết số đồ dùng quen thuộc biết tác dụng đồ chơi từvốntừtrẻpháttriển : * Chuẩn bị: + Đồ dùng để ăn uống (Bát , thìa, cốc , ca…) + Đồ dùng để mặc (Quần, áo, khăn, mũ…) + Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng khác * Tổ chức hoạt động: - Tôi chotrẻ ngồi chiếu xung quanh cô Cô nhắc tên đồ dùng trẻ phải nói nhanh đồ dùng dùng để làm gì? - Cô nói: + Cái bát dùng để làm gì? (Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm ? (Dùng để uống nước) + Cái mũ để làm ? (Cái mũ để đội) + Cái áo để làm ? (Cái áo để mặc) - Sau hỏi trẻ xong vận dụng trò chơi để rèn nhanh nhẹn tưtrẻ Tôi phátchotrẻ lô tô đồ dùng khác Tôi yêu cầu trẻ gọi tên đồ dùng xác định nơi cất đồ dùng lớp Sau hô: 1,2,3 yêu cầu trẻ chạy nhanh nơi đồ dùng - Trò chơi 2: “Trò chuyện phương tiện giao thông quen thuộc” - Qua trò chơi trẻ kể số phương tiện giao thông quen thuộc ô tô, xe đạp , xe máy, tàu hoả… * Chuẩn bị: + Mô hình phương tiện giao thông : ô tô, xe máy, xe đạp… + Tranh, ảnh loại phương tiện giao thông + Đàn, đài có âm tiếng phương tiện giao thôngchotrẻ đoán * Tổ chức hoạt động: Trong trò chơi tuỳ thuộc vào thời gian rảnh rỗi chotrẻ chơi Có thể đón trẻ, trả trẻ, chơi buổi chiều…tôi đàm thoại với trẻ loại phương tiện giao thông mà trẻ biết : + Hôm nay, đưa đến trường? + Mẹ đưa đến trường phương tiện giao thông ? + Cô đón vào lớp ? + Hôm qua chủ nhật, bố mẹ có đưa đâu không? + Con với ? + Con phương tiện ? + Khi đường nhìn thấy ? + Bạn ô tô ? + Ô tô kêu ? 18 + Khi ngồi ô tô phải để đảm bảo an toàn giao thông? - Sau đặt câu hỏi khuyến khích trẻ kể tên loại phương tiện giao thông khác mà trẻ biết - Tiếp tục chotrẻ quan sát mô hình phương tiện giao thông, chotrẻ nghe âm phương tiện giao thông yêu cầu trẻ đoán phương tiện giao thôngBiệnpháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh Để vốntừtrẻpháttriển tốt thiếu đóng góp gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói trao đổi với phụ huynh ý nghĩa pháttriểnvốntừchotrẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc pháttriểnvốntừchotrẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, chotrẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Đối với cháu học vốntừtrẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trò phụ huynh việc phối hợp với cô giáo việc trò chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm , sửa ngọng Ngoài kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét , nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻtrẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp 2.4 Hiệu quả: Sau áp dụng biệnpháp vào kết thu bảng 2: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Nội dung Khả nghe hiểu lời nói Vốntừ Nghe nhắc lại âm, tiếng câu Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Sốtrẻ Tốt Khá TB Yếu Kém ST % ST % ST % ST % ST % 15 15 15 10 47 67 60 33 27 20 20 27 0 0 0 0 0 0 15 47 20 27 0 Nhìn vào bảng trên, sau áp dụng biệnpháp lựa chọn, tỷ lệ trẻ đạt yêu cầu tăng từ 80% lên 96%, tỷ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu giảm đáng kể từ 19 20% xuống 6% Cụ thể : Khả nghe hiểu lời nói, vốntừ nghe nhắc lại âm, tiếng câu đạt yêu cầu; khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cháu yếu tỷ lệ 6% Vì áp dụng biện pháp: - Làm tốt khả nghe hiểu lời nói trẻ Làm giầu vốntừtrẻqua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại, hướng dẫn trẻ chơi, kể chuyện đọc truyện chotrẻ nghe - Củng cố vốntừchotrẻ cách linh hoạt sáng tạo hoạtđộng nhận biết tập nói - Giúp trẻ nghe nhắc lại âm, tiếng câu thôngquahoạtđộng lúc, nơi Đồng thời giúp trẻ xếp vốntừ có để sử dụng ngôn ngữ giao tiếp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Giáo dục mầmnon bậc học đòi hỏi có nghệ thuật khoa học khác với bậc học khác Vì vậy, trước hết người giáo viên phải có động, sáng tạo, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối sống, chủ động công tác chuyên môn, chất lượng giáo dục nhà trường nói chung lớp nói riêng “Phát triểnvốntừchotrẻ24 - 36thángtuổithôngquahoạtđộng nhận biết tập nói” chotrẻtrườngmầmnon vấn đề quan trọng cần thiết, mức độ pháttriểnvốntừtrẻ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác “Phát triểnvốntừchotrẻ24 - 36thángtuổithôngquahoạtđộng nhận biết tập nói” giữ vai trò quan trọng sống giao tiếp hàng ngày hoạtđộng nhận thức người nói chung, pháttriển tâm lý nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt trẻ lứa tuổi24 - 36tháng khả vốntừpháttriển nhanh Tôi nhận thấy việc rèn luyện pháttriểnvốntừchotrẻ trình liên tục có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết chopháttriển toàn diện con, cô giáo người gương mẫu để trẻ nói theo, điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước Trong trình nghiên cứu sử dụng biện pháp: - Linh hoạt, sáng tạo hoạtđộng nhận biết tập nói nhằm sử dụng pháttriểnvốntừchotrẻ Làm giầu vốntừtrẻqua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại hướng dẫn trẻ chơi - Xây dựng nề nếp, thói quen chotrẻthôngqua tạo không khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạtđộng tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều - Nghiên cứu tài liệu để có thêm nhiều phương pháp, biệnpháp áp dụng nhằm củng cố vốntừchotrẻ - Tăng cường thẩm mỹ làm đồ dùng - đồ chơi phục vụ chohoạtđộng cách vận động phụ huynh đóng góp loại hoa, cảnh, vật nuôi để xây dựng góc 20 thiên nhiên phong phú, thôngquahoạt động, cô kết hợp với nội dung pháttriểnvốntừchotrẻ phù hợp - Tích hợp thôngquahoạtđộng học, trò chơi đồng thời tạo điều kiện chotrẻ nghe nhiều nói chuyện nhiều với trẻ, tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngôn ngữ cách chủ động - Giáo dục trẻ lúc, nơi Tích cực chotrẻ tiếp cận làm quen với thiên nhiên pháttriển khả quan sát trẻ, giúp trẻ củng cố tư hóa biểu tượng ngôn từ - Phối kết hợp với phụ huynh Vì có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để từ có kế hoạch pháttriểnvốntừ Kết pháttriểnvốntừchotrẻ 24- 36thángthôngquahoạtđộng nhận biết tập nói trườngmầmnonMỹLộc đạt hiệu cao Kiến nghị: a Đối với nhà trường: - Bổ sung thêm trang thiết bị dạy học cho nhóm, lớp để giáo viên chuẩn bị thực công tác giảng dạy thuận tiện như: nối mạng internet, đèn chiếu propector, hình rộng… - Dự thăm lớp để đúc rút kinh nghiệm cho giáo viên - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào hoạt động, học tập đơn vị bạn để rút kinh nghiệm b Đối với phòng giáo dục: - Tăng cường cung ứng tài liệu, băng hình, đĩa ghi hình để giáo viên có tài liệu nghiên cứu Tổ chức chuyên đề để củng cố chuyên môn - Tạo điều kiện hỗ trợ ngân sách để trườngmầmnon mua sắm trang thiết bị học tập phục vụ hoạtđộng Trên số kinh nghiệm việc nghiên cứu áp dụng “Một sốbiệnpháppháttriểnvốntừchotrẻ24 - 36thángthôngquahoạtđộng nhận biết tập nói trườngMầmnonMỹ Lộc” Rất mong nhận đánh giá góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để thân có kinh nghiệm quý báu giúp có chuyên môn vững vàng công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Mỹ lộc, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến 21 Nguyễn Thị Xuân 22 ... triển vốn từ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói 2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP 2.3.1 Các giải pháp: - Phát triển vốn từ cho trẻ 24 – 36 tháng thông qua hoạt động. .. Giáo dục phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động góc: Trong hoạt động chung trẻ phát triển vốn từ cách toàn diện mà phải thông qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng... dục mầm non Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Mỹ lộc 1.3 Đối tượng ngiên cứu: 15 trẻ 24 - 36 tháng,