Thông quacác hoạt động làm quen với tác phẩm văn học như đọc thơ, kể chuyện, nhận biếttập nói …Công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ được đáng kể.. Do đặc điểmcủa trẻ là tư duy trực quan
Trang 11.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Biện pháp 1 Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình độ
nghiệp vụ cho bản thân
Biện pháp 2 Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 24
- 36 tháng tuối
Biện pháp 3 Tạo môi trường phong phú hấp dẫn nhằm phát triển
ngôn ngữ cho trẻ
Biện pháp 4 Tổ chức giờ học theo chương giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm, có ứng dụng công nghệ thông tin
Biện pháp 5 Phối hợp với các bậc phụ huynh phát triển ngôn
Trang 2Thủa sinh thời Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Trẻ
em hôm nay, thế giới ngày mai” Thật vậy! trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi
gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha ông đểxây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước, nền kinh tế không ngừng phát triển với một sự thay đổi cơ bản về cơcấu xã hội để tiếp cận với một nền văn minh phát triển cao Trong đó con người
đứng ở vị trí trung tâm.“Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp là một đặc trưng của con người Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” V.Lê Nin.
Nhờ có ngôn ngữ mà con người xích lại gần nhau hơn có thể hiểu đượcnhau, cùng nhau hành động vì mục đích chung: Lao động, đấu tranh, xây dựng
và phát triển xã hội
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong nền giáo dục quốc dân góp phầnquan trọng cải tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thực hiệnnhiệm vụ của Bộ giáo dục và đào tạo, ngành học mầm non đã đưa 4 lĩnh vựcphát triển vào chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ nhà trẻ đó là:Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ và phát triển tìnhcảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ [1] Trong đó lĩnh vực phát triển ngôn ngữ làmột thể thống nhất không thể tách rời nó là công cụ để tư duy, là chìa khoá đểnhận thức, là phương tiện để giao tiếp, điều khiển, điều chỉnh các hành vi giúptrẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức chuẩn mực
Lứa tuổi MN là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây là giai đoạn có nhiều điềukiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầucủa trẻ Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạnsau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ đểchuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức conngười sử dụng chữ viết Cùng với quá trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ lĩnh hội vàphát triển các năng lực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thôngtin với người khác và tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin của người khác Pháttriển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển kháccủa trẻ Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọngđối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệutượng trưng ở trẻ [2]
Đối với trẻ 24 đến 36 tháng tuổi có số lượng từ tăng nhanh Trong vốn từcủa trẻ, phần lớn là các danh từ, động từ, các từ loại khác nhau, như tính từ, đạitừ,… được xuất hiện với số lượng ít và tăng dần theo tháng tuổi [3]
Do tốc độ phát triển nhanh về ngôn từ, ngữ pháp, giọng điệu… trẻ dễ vấpphải những tật ngôn ngữ nói như: nói ngọng, nói lắp… nên rất ảnh hưởng đến sựphát triển tâm lý, thái độ của trẻ Trong xã hội hiện nay, nhiều gia đình bố mẹcòn bận mải lo làm ăn ít quan tâm đến nhu cầu gắn bó của trẻ Nó thể hiện ở mối
Trang 3quan hệ, nếu trẻ không được đối xử tốt trẻ sẽ ngại giao tiếp mà giao tiếp vớingười lớn là điều kiện quyết định để trẻ lớn lên và trưởng thành
Đối với trẻ 24 - 36 tháng tuổi do tôi phụ trách nhiều cháu còn nói ngọng,nói lắp, sai lỗi chính tả nhiều, trẻ nói tiếng địa phương Đặc biệt, nhiều bố mẹmải lo làm ăn nên chưa chú ý đến việc dạy nói đúng khoa học Là giáo viên trựctiếp nuôi dạy trẻ, tôi được chứng kiến và là người khơi nguồn “Vốn ngôn ngữ
của trẻ” Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết ở lớp A1 trường Mầm non Nga Thái - Nga Sơn”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng của giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng trường Mầm non Nga Thái - Nga Sơn Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lồng ghép tích hợp Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 24 – 36 tháng và các hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24
- 36 tháng
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích và tổng hợp các
tài liệu để tìm hiểu cơ sở lý luận cho đề tài
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Phỏng vấn,
trò chuyện với giáo viên, với phụ huynh và học sinh để tìm hiểu thực trạng
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của trẻ, giáo viên để tìm
Trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật, nhờ
đồ vật mà trẻ khám phá ra các thuộc tính, nắm được những chức năng vàphương thức sử dụng đồ vật “theo kiểu người lớn” có ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển tâm lý của trẻ “Trẻ là chủ thể của quá trình phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữcủa trẻ được phát triển thông qua quá trình giao tiếp của trẻ với những ngườixung quanh, với môi trường thiên nhiên và xã hội Để phát triển ngôn ngữ, trẻphải được nghe lời nói, được bắt chước lời nói, được chủ động nói” [1]
Trong quá trình giao tiếp với người lớn, những tiền đề đầu tiên của ngônngữ xuất hiện và trẻ bắt đầu hiểu được lời nói của người lớn và phát âm đượcnhững từ đầu tiên Vì vậy chúng ta cần phát triển , mở rộng các từ loại trong vốn
từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ vềnhững sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy hằng ngày Nói cho trẻ biết các từ biểu hiện
về đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng Cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghecác câu chuyện đơn giản qua tranh, qua hình ảnh Đặt một số loại câu hỏi giúptrẻ kể bằng ngôn ngữ của trẻ [ 3]
Trang 4Bên cạnh đó, giáo viên, cha mẹ trẻ phải thường xuyên cho trẻ tiếp xúc vớithế giới bên ngoài một cách độc lập, thay đổi cả hình thức giao tiếp với ngườilớn Thế giới đồ vật đã trở thành đối tượng nhận thức của trẻ, nhu cầu nhận thức
tò mò, ham hiểu biết được phát triển hết sức mạnh mẽ Hứng thú hoạt động với
đồ vật ngày một tăng lên, kích thích trẻ hướng đến người lớn để nhờ giúp đỡ Từ
đó nảy sinh nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ, đây là thời kỳ chuyển từ tiền pháttriển ngôn ngữ sang phát triển ngôn ngữ và là thời kỳ phát triển ngôn ngữ nhanhnhất Do vậy muốn trẻ có ngôn ngữ chính xác, có vốn từ phong phú giáo viên,người lớn và những người xung quanh trẻ phải có kế hoạch, có phương pháp dạytrẻ phù hợp Giáo viên phải phát âm chuẩn, có kiến thức và kỹ năng tổ chức cáchoạt động nhận biết tốt [6]
Nói tóm lại, việc rèn luyện cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát âm, phát triểnvốn từ, nói có ngôn ngữ mạch lạc, chính xác, đúng ngữ pháp, mang tính biểucảm là nhiệm vụ rất quan trọng, cấp thiết của cô giáo Mầm non nói chung vàbản thân tôi nói riêng Đây chính là mục đích của tôi khi nghiên cứu, thực hiện
đỡ của Ban giám hiệu Nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, sự ủng hộ của gia đình,phụ huynh, đặc biệt là tình cảm yêu quý của các bé dành cho tôi Các hoạt độngphát triển ngôn ngữ cho trẻ thực hiện rất đều đặn và thường xuyên Thông quacác hoạt động làm quen với tác phẩm văn học như đọc thơ, kể chuyện, nhận biếttập nói …Công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ được đáng kể Nhưng bên cạnh
đó vẫn còn nhiều hạn chế
b Thực trạng đối với giáo viên
Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo thay đổi hình thức đang ở các đề tài, cáchthức lên lớp đôi lúc còn rập khuôn, đơn điệu Thực tế chưa có nhiều đầu tư suynghĩ vào hoạt động dạy Qua thực tế còn một số hoạt động dạy tổ chức đơn giản,kém hấp dẫn …sử dụng đồ dùng đồ chơi chưa sáng tạo, giáo viên sử dụng giáo
án điện tử vào hoạt động dạy còn hạn chế, chưa thu hút được trẻ vào hoạt độngtích cực Một số giáo viên vẫn chưa nắm vững việc xác định được mục tiêu yêucầu của nội dung,hình thức tổ chức Hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữtheo chương trình giáo dục Mầm non mới
c Thực trạng đối với trẻ
Nga Thái là xã đồng màu điều kiện kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn Phụhuynh chưa có điều kiện chăm sóc con cái Vì thế nó ảnh hưởng rất nhiều đếnquá trình phát triển ở trẻ Trong các hoạt động học tôi thấy trẻ còn nhút nhát,chưa quen với môi trường có nhiều người, tâm lý trẻ có cảm giác bỡ ngỡ Lần
Trang 5đầu tiên đi học nên trẻ chưa có nề nếp thói quen, hay bắt chước, trẻ dễ nhớnhưng lại chóng quên Trẻ được tiếp xúc với các cô ở trường, với cha mẹ và mọingười xung quanh khi ở nhà, xong người dạy đúng cũng có, người dạy chưađúng cũng có, chưa chú ý đến phát triển ngôn ngữ chuẩn cho trẻ Do đặc điểmcủa trẻ là tư duy trực quan hành động nên dạy trẻ nói và làm đi liền với nhau,cha mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, có ít kiến thức trong việc nuôi dạy contheo khoa học (như dạy con chơi với đồ vật, dạy con phát âm chuẩn, tình cảmvới con,…).
* Kết quả của thực trạng
Năm học 2016 - 2017 tôi được nhà trường phân công chăm sóc, giáo dụctrẻ nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi với tổng số trẻ là 25 cháu, tôi tiến hành khảo sátkhả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ vào đầu tháng 9 năm 2016 Kết quả khảosát được phản ánh như sau:
Số
Số cháu
Tỷ lệ
%
Số cháu
Tỷ lệ
%
25
Trẻ thực hiện được một số nhiệm
Trẻ trả lời được các câu hỏi đưa ra 20 80 5 20
Đọc được các bài thơ, ca giao,
đồng giao với sự giúp đỡ của cô
giáo
Nhìn vào bảng thực trạng, chúng ta thấy được kết quả thu được qua cáchoạt động trong lớp là rất thấp Vì thế tôi rất băn khoăn trăn trở làm thế nào đểgiáo dục phát triển ngôn ngữ ở trẻ đạt kết quả tốt Tôi mạnh dạn đưa ra nhữngbiện pháp để tổ chức hoạt động ngôn ngữ cho trẻ cụ thể như sau:
2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Một đứa trẻ khi mới sinh ra chưa có ngôn ngữ, trong quá trình chăm sóc,giáo dục thì ngôn ngữ của trẻ dần được phát triển Ở trường Mầm non cô giáo làngười “khơi nguồn” vốn ngôn ngữ cho trẻ Với tôi trong quá trình chăm sóc -giáo dục trẻ đã tích lũy cho bản thân một số kỹ năng, kỹ xảo giúp cho trẻ hoànthiện ngôn ngữ Sau đây là một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36tháng mà tôi đã đúc rút kinh nghiệm và thực hiện
Biện pháp 1 Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ cho bản thân.
Thông qua việc nắm chắc các phương pháp dạy các hoạt động nói chung
và hoạt động “Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ” nói riêng Bản thân tôi luôn tham khảo học hỏi thêm nhiều tài liệu như “Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non”,“Chương trình giáo dục Mầm non mới”của Bộ giáo dục
Mầm non ban hành Qua sách báo trên mạng Internet, kinh nghiệm của các đồngnghiệp qua các giờ dạy mẫu, qua các lớp chuyên đề do nhà trường và phònggiáo dục tổ chức hàng năm Qua các chuyên đề, các giờ dạy mẫu trong năm
Trang 6Khi tổ chức hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ tôi thấy đưa ra các hìnhthức làm phong phú cách thể hiện nội dung bài dạy để thu hút trẻ hoạt động tíchcực qua các hoạt động đọc thơ kể chuyện, trẻ biết đọc thơ theo cô.
Trò chuyện với trẻ hàng ngày khi đón trẻ, giờ chơi, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ,Tôi thường xuyên giao tiếp với trẻ và tạo điều kiện cho trẻ nói nhiều cũng làbiện pháp tốt nhất để giúp trẻ hoàn thiện ngôn ngữ, có thể đề ra câu hỏi nhằmkích thích, để trẻ tham gia vào các câu chuyện, điều đó giúp trẻ tập nói cả câu.Trong quá trình đặt câu hỏi tôi luôn chú ý đến sự nâng dần của câu hỏi để phùhợp với khả năng của trẻ
Ví dụ: Vào giờ đón trẻ tôi đặt câu hỏi cho trẻ trả lời:
+ Hôm nay, ai đưa con đi học? Đi bằng phương tiện gì?
+ Hôm qua con đi đâu?
+ Đi cùng với ai? Con thấy cái gì?
Tôi tranh thủ mọi lúc, mọi nơi như giờ đón trả trẻ để trò chuyện với trẻ,đặc biệt chú ý những trẻ yếu về ngôn ngữ Khi trò chuyện với trẻ phải dựa vàokinh nghiệm có sẵn của cô và sự hiểu biết của trẻ để sử dụng câu hỏi cho phùhợp và khuyến khích trẻ được nói Khi tiến hành trò chuyện với trẻ phải tạo điềukiện và bầu không khí tự do, thoải mái, nói chuyện tự nhiên, cô thật sự thu húthấp dẫn trẻ thông qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động
Với trẻ mới đến trường còn lạ cô, lạ bạn nên hay sợ sệt, hoảng sợ nên tôiphải gần gũi, âu yếm, vuốt ve để biểu hiện cảm xúc yêu thương, gần gũi, khi tròchuyện với trẻ tôi thường bế và nựng trẻ rồi “ Ôi bạn Anh có áo mới đẹp quánày, thế ai mua cho con? Hay Hôm nay ai đưa con đi học? Ngoài sân trường córất nhiều đồ chơi đẹp cô cháu mình cùng ra đó chơi đi, cô để ý cách nói của trẻ
để sửa sai kịp thời
Ngoài việc dạy trẻ biết nói và trả lời các câu hỏi, các hiện tượng, đồ vậtxung quanh trẻ tôi còn luôn chú ý đến giáo dục lễ phép cho trẻ
Ví dụ: Đến giờ ăn, Tôi dạy trẻ mời cô giáo mời cơm Con mời cô mời cơm
ạ! Tôi mời các bạn cùng ăn cơm! Dạy trẻ biết cảm ơn khi được người khác giúp
đỡ hay biết xin lỗi khi mắc khuyết điểm
Khi tiến hành đàm thoại cần cung cấp cho trẻ những hiểu biết về chủ đềsắp đàm thoại Mục đích của đàm thoại là củng cố và hệ thống hóa những biểutượng và kiến thức mà trẻ đã thu lượm được
Ví dụ: Đàm thoại về “Quả cam”
Cô phải có tranh quả cam và quả thật, vì tư duy của trẻ là tư duy trực quanhành động, nói đến quả cam trẻ cần được nhìn, sờ, ngửi hoặc nếm quả cam thìnhững ấn tượng, biểu tượng của quả cam sẽ đi sâu và gắn liền với trẻ
Do đó đàm thoại thích ứng với lợi ích và tâm lý trẻ phải được tiến hành nhẹnhàng, thoải mái, tự nhiên đáp ứng với những yêu cầu của trẻ Câu hỏi đàmthoại cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ và tâm lý lứa tuổi.Thông qua trò chuyện và đàm thoại không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc, chính xác, sử dụng câu đúng ngữ pháp mà còn góp thêm phần rènluyện cho trẻ thói quen mạnh dạn trong giao tiếp
Ngoài ra để giáo dục phát triển ngôn ngữ đạt hiệu quả cao đòi hỏi giáo viênphải nắm chắc kiến thức, nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Phải thường
Trang 7xuyên đổi mới sáng tạo trong hoạt động để giúp trẻ hoạt động tích cực, trẻ đượcgiao tiếp nhiều sẽ giúp ngôn ngữ ngày càng phát triển.
Kết quả: Bản thân năm vững kiến thức về giáo dục ngôn ngữ đặc biệt là
giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng Biết sáng tạo trong việc cung cấp kiến
- Trong số các phụ âm đầu thì phụ âm “b, m” được trẻ nói đúng nhất
- Âm đệm: Các từ có âm đệm khi phát âm thường bị lược bỏ:
Ví dụ:
Hoa – ha Xoăn- xăn
Quả - cả Hòe hè
- Âm chính : Các nguyên âm dài bốn nguyên âm ngắn và ba nguyên âm đôi
đã xuất hiện trong các từ của trẻ nhưng có một số âm trẻ nói chưa đúng như:
Ví dụ:
ê - â : ếch - ấc
i - ia: bút chì - bút chìa
ươ - iê: hươu - hiêu, rượu - riệu
- Phụ âm cũng xuất hiện trong vốn từ của trẻ, trong đó có một số âm cuối bịtrẻ phát âm sai
Ví dụ:
Âm ng thành n: Uống - uốn
Âm m thành n: Phim - phin
-Thanh điệu: Trong sáu thanh tiếng việt thì thanh ngã và thanh hỏi chưa ổnđịnh, chúng thường bị trẻ chuyển đổi thành dấu nặng hoặc dấu sắc
Ví dụ:
Võng - vóng
Ngủ - ngụ
Ngủ - nhủ
* Đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ 24-36 tháng:
- Vốn từ của trẻ là rất ít khoảng 1200- 2000 từ, danh từ và động từ là chiếm
ưu thế, tính từ và các loại từ khác đã được trẻ sử dụng đôi chút
- Trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ đồ vật con vật, hình dạng, kích thước tronggiao tiếp hàng ngày
Trang 8- Ngoài ra các khái niệm: Hôm qua, hôm nay ngày mai trẻ sử dụng cònchưa chính xác.
* Đặc diểm ngữ pháp:
- Trẻ nói được một số câu đơn giản, biết thể hiện nhu cầu mong muốn củamình bằng một hai câu đơn giản
Ví dụ: “Cô ơi! con uống nước” hoặc đọc các bài thơ 3 - 5 câu ngắn.
- Trẻ thường sử dụng câu cụt hơn Trong nhiều trường hợp trẻ dùng từtrong câu vẫn chưa chính xác
Ví dụ: Cô ơi! con muốn cái xe kia Chủ yếu trẻ vẫn sử dụng câu đơn mở rộng
- Trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ, đối với một số đồ vật màtrẻ chưa biết, trẻ thường đặt ra một từ mới hoặc một tổ hợp từ như:
Cái xô – Cái múc nước
Lọ hoa – Cái cắm hoa
Cái làn – Cái đi chợ
Trong giai đoạn này khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ dưới 3 tuổi tuy cónhững bước tiến mới nhưng cũng chỉ là bước đầu
Vì vậy, là giáo viên chúng ta cần giúp trẻ phát triển, mở rộng các từ loạitrong vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên trò chuyện vớitrẻ về các sự vật hiện tượng trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hằng ngày Nói cho trẻbiết các từ biểu hiện về các đặc điểm tính chất, công dụng của chúng
Biện pháp 3 Tạo môi trường phong phú hấp dẫn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Để giúp trẻ cảm thụ tốt các hoạt động thì việc tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúcvới môi trường chữ viết phải thường xuyên liên tục là điều tôi luôn chú trọng
3.1 Xây dựng môi trường trong lớp học
Ngay đầu năm học, tôi đã vận động phụ huynh và trẻ cùng tham gia làm đồdùng, đồ chơi, trang trí lớp nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tòi và phục vụcho quá trình học tập của trẻ Chẳng hạn tôi vận động phụ huynh cùng may cáccon rối, may các trang phục đóng kịch cùng với cô giáo để giúp trẻ có các trangphục đóng kịch… Hay vận động phụ huynh mang sách, báo có các câu chuyện,bài thơ phù hợp đối với trẻ để những lúc trẻ hoạt động ở góc sách, trẻ mang raxem hình ảnh để trẻ kể chuyện sáng tạo… Bên cạch đó, trong lớp tôi luôn tậndụng diện tích phòng học xây dựng góc thư viện, góc kể chuyện cùng béyêu chú ý bố trí, sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học tập thoảimái cho trẻ
Hằng ngày đến lớp, trẻ luôn được hoạt động với đồ chơi, tranh ảnh; trẻđược nhận biết, gọi tên các đặc điểm, đặc trưng của đồ vật, đồ chơi, tranhảnh….Từ việc được tích cực các hoạt động, tích cực nói, vốn từ của trẻ sẽ hìnhthành và phát triển Trong quá trình trẻ hoạt động, trải nghiệm, tôi luôn quantâm, hướng dẫn tỷ mỉ tạo cơ hội cho trẻ hứng thú tham gia các hoạt động thựchành, vui chơi, giao tiếp, giúp trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau,
từ đó hình thành nhân cách cho trẻ
Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới thực vật” với chủ đề nhánh “ Một số loại cây”
tôi đã trang trí lớp bằng cách trang trí các hình ảnh cây chuối, vườn rau, bé chăm
Trang 9sóc rau Có tranh thơ chữ to kèm từ Ngoài ra tôi còn trang trí nội dung hình ảnhcủa các bài thơ, câu chuyện cho trẻ tham gia hoạt động góc
( Hình ảnh: Bé quan sát mô hình vườn rau nhà bé )
( Hình ảnh: Phát triển ngôn ngữ cho bé ở góc “ bé với thiên nhiên” )
Hay sang nhánh một số loài hoa tôi lại tôi đặt tên cho góc là “Thư viện của các loài hoa” Bên trong góc này tôi luôn tìm kiếm, sưu tầm, trưng bày các
loại tranh truyện chữ to, thơ chữ to, các bài ca dao, đồng dao, truyện kể sáng tạo,truyện cổ tích, truyện dân gian Việt Nam và một số tranh ảnh, tạp chí khác phùhợp Khi cho trẻ xem tranh tôi hướng dẫn cho trẻ đọc từ trái sang phải, từ trênxuống dưới, bản thân cũng tham gia đọc sách cùng trẻ, tập cho trẻ kể chuyệntheo tranh, giúp trẻ hiểu nội dung ý nghĩa của chữ viết, rèn luyện khả năng quansát, chú ý có chủ định của trẻ
Trang 10Để trẻ có thể lĩnh hội những kiến thức đã học hay thích khám phá những đềtài mới tôi đã tạo các góc hoạt động đẹp mắt, hấp dẫn, tất cả đều có hình ảnhkèm từ để trẻ quan sát, cung cấp và phát triển vốn từ cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
( Hình ảnh: Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ trong nhóm)
3.2 Môi trường ngoài lớp học.
Bên cạnh đó việc xây dựng môi trường trong lớp, môi trường ngoài lớpcũng được tôi quan tâm: Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ như tham mưu vớiBan giám hiệu nhà trường đặt tên biển cho cây, đặt tên cho khu vườn, các hìnhảnh thân thuộc với trẻ để giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đồng thời tậndụng những khoảng tường trống để vẽ tranh về nhân vật có trong bài thơ, câuchuyện có trong chương trình, những hình ảnh về trò chơi dân gian … gợi mởcho trẻ cùng nhau kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng giao, câu đố:
Ví dụ: Tranh chuyện “ Quả táo”, “ Cháu chào ông ạ”, “ Ai thông minh hơn” thơ
“Cây bắp cải”…
Trang 11
( Hình ảnh: Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môi
trường ngoài lớp )
Ngoài ra tôi đã tham mưu với nhà trường để xây dựng “Vườn thiên nhiên của bé” được chia thành các ô trồng các loại cây khác nhau: Vườn hoa,
vườn thuốc nam, vườn rau sạch, vườn cây ăn quả, các cây xanh bóng mát sântrường đều được gắn tên gọi cho cây
( Hình ảnh : Môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngoài nhóm, lớp )
* Kết quả:
- Tôi đã tạo được môi trường phong phú được thể hiện qua góc sách truyện,vườn thiên nhiên, các mảng tường quanh lớp
- 100% trẻ hứng thú với môi trường tôi và trẻ đã xây dựng
- Ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng được lànhờ vào việc tạo môi trường hoạt động tích cực
Biện pháp 4 Tổ chức giờ học theo chương giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,
có ứng dụng công nghệ thông tin.
4.1 Tạo hứng thú phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết:
Trang 12- Việc gây hứng thú cho trẻ rất quan trọng, vì vậy mỗi đề tài, mỗi hoạtđộng, tôi thường suy nghĩ, dẫn dắt trẻ theo một chủ đề hoặc gây hứng thú bằngnhững thủ thuật khác nhau.
Ví dụ: Hoạt động nhận biết “ Con gà trống” Tôi đã làm đoạn Video chiếu
hình ảnh con gà trống đang gáy ò ó o cho trẻ xem và nói với trẻ: “ Xin chào cácbạn nhỏ lớp A1! Đố các bạn biết tôi là ai ? Sau đó, tôi đặt câu hỏi gợi mở cho trẻtrả lời như: Đây là con gì?, Cái gì đây?, Mào gà màu gì?, Chân gà để làm gì?,Đuôi gà thế nào?, Gà thích ăn gì?, Gà trống gáy như thế nào?, và cho trẻ bắtchước tiếng gà trống gáy ò ó o Trong khi trẻ trả lời, tôi luôn chú ý dạy trẻ nói
đủ câu, đủ từ Sau đó, tôi cho trẻ liên hệ thực tế: Nhà các con có nuôi gà không?Hằng ngày ai cho gà ăn? Bố mẹ cho gà ăn gì? Rồi tôi mở hình ảnh con gà trốngcho trẻ xem
( Hình ảnh: Tổ chức hoạt động Nhận biết con gà trống )
Ngoài ra tôi còn cho trẻ xem tranh Gà mái, Gà trống, Đống rơm, thóc Quảtrứng gà và sử dụng các câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời
+ Các con thấy trong tranh Mẹ đang làm gì? (Mẹ cho gà ăn thóc)
+ Gà con đang mổ gì? ( Gà con mổ thóc)
+ Gà mái đang làm gì? ( Gà mái ấp trứng)
Sau đó cho trẻ thực hành cho gà ăn thóc Từ đó giáo dục trẻ yêu quý, biếtchăm sóc gà Cuối cùng, cho trẻ hát bài “ Con gà trống”
Hoặc, khi tổ chức hoạt động nhận biết “Các thành viên trong gia đình”,
tôi tổ chức trò chơi dân gian “ Rồng rắn lên mây”, đến câu cuối, cô giả vờ gõcửa và hỏi: Bạn Anh có nhà không?, Sau đó tôi mở màn hình vi tính có hình ảnhgia đình bạn Anh có Ông, Bà, Bố, Mẹ, Lan Anh và em Cu tý Bố Lan Anh đangdạy Lan Anh học bài, Mẹ đang cho em Cu Tý xem tranh Cô cho trẻ quan sát vàđặt câu hỏi như: Ai đây?, Đang làm gì?, Gia đình bạn Anh có những ai? Bố bạnAnh đang làm gì?, Mẹ đang làm gì? Để trẻ nhận biết về tên gọi và hành độngcủa từng thành viên trong gia đình Sau đó Tôi mở hình ảnh gia đình của 2 - 3trẻ trong lớp, khi đến gia đình bạn nào, thì cho bạn đó lên kể về những ngườithân trong gia đình mình Qua đó, cho trẻ hiểu ai cũng có một gia đình, mọi