Cải tiến chính sách đất đai tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp thế chấp quyền sở

Một phần của tài liệu Huy động vốn phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 57 - 62)

II. Giải pháp

4. Cải tiến chính sách đất đai tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp thế chấp quyền sở

doanh nghiệp thế chấp quyền sở hữu đất để vay vốn.

Hiện nay trong chính sách đất đai của chúng ta có nhiều văn bản pháp quy có liên quan đến đất, các quyền sử dụng và thế chấp các quyền đó rất phức tạp, không rõ ràng, cụ thể là:

- Hệ thống cấp phép của Chính Phủ trong từng việc thực hiện quyền sử dụng đất còn rất cồng kềnh, phiền toái, không có hiệu quả kinh tế và tạo ra những cơ hội để trục lợi, lạm dụng khác.

- Chưa có hệ thống đăng ký công khai về các quyền hạn cho thuê đất và thế chấp.

- Về mặt hành chính giá trị của quyền sử dụng đất do UBND tỉnh, thành phố, xác định chữ ký phải theo giá thị trường, và được mỗi tỉnh áp dụng một cách khác nha. Mặt khác NH định giá của quyền sử dụng đất cũng không theo giá thị trường và giả trị thực của nó. Điều này gây ra cho doanh nghiệp một tổn thất lớn về giá trị tài sản thế chấp và trở ngại. Vì vậy để tạo cho doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng trong việc thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tín dụng thì Nhà nước nên cải tiến chính sách đất đai theo hướng:

+ Làm rõ và đẩy nhanh các thủ tục cấp quyền sử dụng đất đai cho doanh nghiệp.

+ Thống nhất và hiện đại hoá việc đăng ký đất đai và nhà xưởng, hợp lý hoá các thủ tục đăng ký đất đai và nhà xưởng.

+ Phí và thuế trong việc đăng ký đất đai nên vượt quá 25% giá trị tài sản. + Nới lỏng các điều kiện.

các doanh nghiệp khác là các đối thủ cạnh tranh trong việc tiếp cận với nguồn vốn, nguyên liệu, lao động của đát nước. Nhận thức được vấn đề này từ cuối những năm 90, Chính Phủ đã khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành nghề, với mục tiêu xây dựng các đầu mối cấp quốc gia cho các doanh nghiệp trong hầu hết các ngành nghề và ngành hàng xuất khẩu.

Nhưng trên thực tế có rất ít các hiệp hội được ra đời như hiệp hội giày da (LESAFO) , hiệp hội hàng dệt may (VITAS), hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP), và hiệp hội rau quả Việt Nam (Vina Fruit)… và chức năng của các hiệp hội chỉ hỗ trợ cho các thành viên xúc tiến xuất khẩu thông qua hội trợ triển lãm, cung cấp các thông tin về thị trường…. Chưa có quảng cáo, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy để tăng thêm chức năng này thì các hiệp hội nên tổ chức ra một quỹ chung cho các thành viên. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này có thể là:Các thành viên của hiệp hội hàng tháng, hàng quý phải đóng góp một khoản tiền nhất định cho hiệp hội, sau đó bốc thăm để phân chia thứ tự ứng tiền quỹ (thực ra đây là cách “chiếm dụng” vốn giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một thời gian ngắn). Với cách thành lập theo kiểu này thì sẽ thu được rất nhiều lợi ích:

- Giúp cho chủ doanh nghiệp nhanh chóng có được nguồn vốn lớn để sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất.

- Tạo ra sự hợp tác, hỗ trợ giữa các ngành có liên quan từ đó tồn tại một mối liên kết và bổ xung giữa các doanh nghiệp và đây là một nguông mang lại lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu chiến lược đến năm 2010 là đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nên nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, từng bước phát triển nền kinh tế tri thức, nâng

ngắn thời gian phát triển so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt. Có thể coi đây là những đặc điểm lớn cho sự phát triển kinh tế nước ta đến đầu thế kỉ XXI mà ở các Đại hội Đảng trước đây chưa nêu ra hoặc chưa được nhấn mạnh. Đó là những nhiệm vụ mang tính sống còn của đất nước, phải hoàn thành và hoàn thành một cách khẩn trương với chất lượng và hiệu quả mới để vượt qua những thách thức lớn lao của hội nhập và cạnh tranh kinh tế quốc tế.

Để hướng vào mục tiêu nói trên thì chúng ta phải phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ mọi vướng mắc, xoá bỏ mọi trở ngại để khơi dậy nguông lực trong dân, cổ vũ các nhà kinh doanh và người dân ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước. Điều này thì thể hiện rõ nét trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy mà đánh giá đúng vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tháo gỡ một số khó khăn trên con đường hoạt động kinh doanh của chúng sẽ là một giải pháp góp phần nâng cao hiêu suất và tính linh hoạt của nền kinh tế, thực hiện chiến lược đến năm 2010.

Vì nội dung nghiên cứu của đề tài khá là phong phú và toàn diện. Do đó,chuyên đề còn có những hạn chế nhất định, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, các Cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn.Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và đặc biệt là Thầy giáo_PGS TS Từ Quang Phương đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế đầu tư- NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2. Giáo trình Thị Trường Vốn- NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 3. Doanh nghiệp nhỏ Việt Nam- NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội

4. Chính sách và các biện pháp huy động các nguồn vốn- Thông tin chuyên đề- Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư- Trung tâm thông tin Hà Nội 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại

hóa- NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội

6. Doanh nghiệp vừa và nhỏ- Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp- Báo báo nghiên cứu- Hà Nội T5-2000

7. Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam- NXB Chính Trị Quốc Gia

8. Luật Doanh Nghiệp

9. Trang web của Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 10. Trang web Bộ kế hoạch và đầu tư: www. mpi.gov.vn 11. Từ điển bách khoa toàn thư wikipedia.

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU...1

I. Đầu tư phát triển và những đặc điểm cơ bản về đầu tư phát triển...2

1. Khái niệm ...2

2. Đặc điểm của đầu tư phát triển...3

II. Huy động vốn, những lí thuyết cơ bản về huy động vốn...4

1. Khái niệm...4

2. Vai trò của vốn và huy động vốn...6

3. Các nguồn huy động vốn đầu tư...7

3.1. Xét trên góc độ vĩ mô của nền kinh tế, các nguồn huy động vốn đàu tư bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn ngoài nước...7

3.1.1. Nguồn vốn trong nước...7

3.1.2. Nguồn vốn nước ngoài...9

3.2. Xét trên góc độ vi mô của doanh nghiệp, các đơn vị thực hiện đàu tư bao gồm 2 nguồn chính: nguồn vốn bên trong (internal funds) và nguồn vốn bên ngoài (external funds)...11

3.2.1. Nguồn vốn bên trong...11

3.2.2. Nguồn vốn bên ngoài...11

III. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ...16

1. Khái niệm...16

2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ...20

3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ...23

Chương II:...30

Thực trạng tình hình huy động vốn nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam...30

1. Tiết kiệm của Chính Phủ...30

1.1. Vốn đầu tư từ Ngân Sách Nhà Nước...30

Chương III...48

Giải pháp huy động vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam...48

II. Giải pháp...54

1. Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng:...54

2. Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài chính:...55

3. Ngân hàng nên có các chính sách hỗ trợ vốn thông qua hình thức nới lỏng các quy định vay vốn ...56

4. Cải tiến chính sách đất đai tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp thế chấp quyền sở hữu đất để vay vốn...57

KẾT LUẬN...58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...59

Một phần của tài liệu Huy động vốn phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 57 - 62)

w