Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh vào học phần tâm lý học đại cương báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ CS.2015.19.49 CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS KIỀU THỊ THANH TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ CS.2015.19.49 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài ThS Kiều Thị Thanh Trà Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ CS.2015.19.49 CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS KIỀU THỊ THANH TRÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ CS.2015.19.49 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài ThS Kiều Thị Thanh Trà Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI THS NGUYỄN THỊ UYÊN THY THS ĐINH QUỲNH CHÂU THS NGÔ THỊ THẠCH THẢO HVCH PHAN MINH PHƢƠNG THÙY ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: KHOA TÂM LÝ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mẫu 1.10 CS TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng Mã số: CS.2015.19.49 Chủ nhiệm đề tài: ThS Kiều Thị Thanh Trà Tel:0906270856 E-mail: kieuthithanhtra@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Tâm lý học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Nguyễn Thị Uyên Thy ThS Đinh Quỳnh Châu ThS Ngô Thị Thạch Thảo Phan Minh Phƣơng Thùy Thời gian thực hiện: tháng 2015 – tháng 2016 Mục tiêu Đề xuất số phƣơng hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm - trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng Nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên sƣ phạm vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng 2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.2 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 2.1.3 Một số vấn đề lý luận trí tuệ xã hội 2.1.4 Sinh viên sƣ phạm số đặc điểm tâm lý sinh viên sƣ phạm 2.1.5 Trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm 2.1.6 Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên sƣ phạm vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng Mẫu 1.10 CS 2.2 Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng 2.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng 2.2.2 Định hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng 2.2.3 Thực nghiệm tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm nhất, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học đại cƣơng Kết đạt đƣợc Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác Trí tuệ xã hội đƣợc hiểu lực hoàn thành nhiệm vụ hồn cảnh có tƣơng tác xã hội Đồng thời, mơ hình trí tuệ xã hội Karl Albrecht đề xuất (bao gồm nhận thức xã hội, thể thân, tạo tín nhiệm, giao tiếp hiệu thấu cảm) đƣợc sử dụng để nghiên cứu phát triển trí tuệ xã hội cho sinh viên sƣ phạm Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng hành động liên kết nội dung trí tuệ xã hội, mặt biểu trí tuệ xã hội (bao gồm nhận thức xã hội, thể thân, tạo tín nhiệm, giao tiếp hiệu thấu cảm) với nội dung học phần Tâm lý học Đại cƣơng kế hoạch dạy học, thông qua hình thành cho sinh viên ý thức trí tuệ xã hội rèn luyện số biểu nhằm nâng cao trí tuệ xã hội cho sinh viên sƣ phạm Việc tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc xây dựng dựa tảng sở lý luận sở thực tiễn cụ thể, với mục tiêu hình thành cho sinh viên ý thức Mẫu 1.10 CS trí tuệ xã hội, bƣớc đầu rèn luyện nhằm nâng cao trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Một số định hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng đƣợc đề xuất dựa tiêu chí vừa đảm bảo mục đích, nội dung học phần vừa đạt đƣợc mục tiêu hoạt động tích hợp Kết thực nghiệm triển khai số định hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng khẳng định tính khả thi tính hiệu biện pháp việc phát triển trí tuệ xã hội cho sinh viên sƣ phạm Mẫu 1.11 CS SUMMARY Project Title: Integrate social intelligence’s practice into General Psychology for first year - pedagogical students of University of Education in Hochiminh city Code number: CS.2015.19.49 Coordinator: Kieu Thi Thanh Tra, Master in Psychology Implementing Institution : Department of Psychology, University of Education in Hochiminh city Cooperating Institution(s) Nguyen Thi Uyen Thy, Master in Psychology Dinh Quynh Chau, Master in Psychology Ngo Thi Thach Thao, Master in Psychology Phan Minh Phuong Thuy, Bachelor in Psychology Duration: from September 2015 to September 2016 Objectives Suggest some ways to integrate social intelligence’s practice into General Psychology for first year - pedagogical students of University of Education in Hochiminh city Main contents The research focuses on these main contents: 2.1 Theoritical foundations of integrating social intelligence’s practice into General Psychology for pedagogical students 2.1.1 Literature review 2.1.2 Some theoritical issues about integration in education 2.1.3 Some theoritical issues about social intelligence 2.1.4 Pedagogical student and some psychological characteristic of pedagogical students 2.1.5 Social intelligence of pedagogical students 2.1.6 Integrate social intelligence’s practice into General Psychology for pedagogical students Mẫu 1.11 CS 2.2 Integrate social intelligence’s practice into General Psychology for first year pedagogical students of University of Education in Hochiminh city 2.2.1 Theoritical and practical foundations of integrating social intelligence’s practice into General Psychology for first year - pedagogical students of University of Education in Hochiminh city 2.2.2 Some trends of integrating social intelligence’s practice into General Psychology for first year - pedagogical students of University of Education in Hochiminh city 2.2.3 The experiment of integrating social intelligence’s practice into General Psychology for first year - pedagogical students of University of Education in Hochiminh city Results obtained Integrated teaching is the activity in which the contents can be linked with others in the same syllabus in order to help students to build up and improve problem – solving skills, based on the use of knowlegde and skills in many different fields Social intelligence is the capacity of completing tasks in social situations The model of social intelligence suggested by Karl Albrecht includes social awareness, self-presence, authenticity, clarity and empathy This model is used in the research to develop social intelligence for pedagogical students Integrating social intelligence’s practice into General Psychology is the activity in which the content of social intelligence’s practice (including social awareness, self-presence, authenticity, clarity and empathy) is linked with the content of General Psychology in lessons’ plans Integrating social intelligence’s practice into General Psychology for first year - pedagogical students of University of Education in Hochiminh city is designed based on theoritical and pratical foundation in order to help pedagogical students to improve the consciousness about social intelligence and practise soial intelligence 26 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Nhóm Thảo có buổi thuyết trình trƣớc lớp Thảo ngƣời đƣợc phân cơng chuẩn bị trình chiếu Đến phần thuyết trình nhóm, trình chiếu lại gặp trục trặc Cả nhóm loay hoay thời gian khơng mở đƣợc Lúc này, lớp học bắt đầu ồn ào, giảng viên nghiêm mặt, khơng hài lịng 26.1 Theo Anh/Chị, khơng mở trình chiếu, bạn nhóm thuyết trình cảm thấy: a Lo lắng b Sợ hãi c Bực bội 26.2 Theo Anh/Chị, lúc Thảo cảm thấy: a Vừa lo lắng vừa cảm thấy có lỗi b Vừa khó chịu vừa cảm thấy có lỗi c Vừa sợ hãi vừa cảm thấy có lỗi 26.3 Nếu nhóm trưởng nhóm thuyết trình, anh/chị a Bàn bạc với nhóm để thuyết trình mà khơng cần trình chiếu b Xin phép giảng viên đổi sang ngày khác thuyết trình c Tiếp tục cố gắng mở trình chiếu 26.4 Do trình chiếu gặp trục trặc nên thuyết trình nhóm khơng đạt kết tốt mong đợi Nếu anh/chị nhóm trưởng nhóm, anh/chị sẽ: a Tỏ thái độ khơng hài lịng khơng nói b Phê bình Thảo yêu cầu giải thích, rút kinh nghiệm c Trút giận lên Thảo, trừ điểm cá nhân Thảo 26.5 Nếu anh/chị Thảo, anh/chị làm để trì mối quan hệ với nhóm: a Xin lỗi nhóm im lặng b Xin lỗi nhóm tự hứa lần sau cẩn thận c Xin lỗi nhóm nhận phần điểm thấp B Ở nhận định sau đây, đánh dấu (X) vào MỘT ô mức độ phù hợp với thân với mức độ phù hợp tăng dần từ đến (1: phù hợp 5: phù hợp) Nhận định Tơi tơn trọng đa dạng văn hố xã hội Tôi hiểu biết phong tục, tập quán nhiều nhóm xã hội khác Tơi khơng quan tâm tìm hiểu bối cảnh xã hội Tôi xem trọng nguyên tắc ứng xử xã hội Tôi hiểu biết chuẩn mực xã hội Tơi giải mã xác biểu cảm xúc, phi ngôn ngữ ngƣời xung quanh Khi quan sát nhóm ngƣời, tơi nhận mối quan hệ họ Tôi nhận thay đổi cảm xúc ngƣời khác Ấn tƣợng ban đầu ngƣời khác thƣờng không xác 10 Tơi nhận ngƣời nói dối quan sát biểu bên họ 11 Tôi thƣờng để lại ấn tƣợng tốt đẹp với ngƣời khác 12 Tơi điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hoàn cảnh, mối quan hệ xã hội 13 Tôi lựa chọn trang phục phù hợp với hồn cảnh xã hội 14 Tơi giữ vai trị quan trọng hầu hết mối quan hệ xã hội 103 15 Tơi có ý thức rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với nghề nghiệp tƣơng lai 16 Tôi nhận thức đƣợc ƣu điểm hạn chế thân 17 Nhiều lúc cảm thấy mơ hồ nghề nghiệp tƣơng lai 18 Tơi khơng ganh tị với thành tích ngƣời khác 19 Tôi không chấp nhận thua ngƣời khác 20 Thái độ hành vi ngày phản ánh ngƣời thật 21 Hầu hết mối quan hệ xã hội bền vững 22 Tơi cho có ảnh hƣởng định đến nhóm, tập thể 23 Tơi có khả trì mối quan hệ mà thiết lập 24 Bạn bè hỏi ý kiến tơi gặp vấn đề khó giải 25 Ý kiến nhận đƣợc tán thành nhiều ngƣời 26 Tôi thực lời hứa 27 Gia đình ln tin tƣởng, ủng hộ định tơi 28 Tơi ngƣời “nói đôi với làm” 29 Tôi chân thành với ngƣời 30 Tơi ngƣời có uy tín cao nhóm, tập thể 31 Tơi gặp khó khăn phải diễn tả suy nghĩ cách rõ ràng, xác 32 Khi có xung đột, tơi dễ dàng xác định đƣợc nguyên nhân đƣa hƣớng giải 33 Tơi đạt đƣợc mục đích giao tiếp 34 Tơi ln cân nhắc “lời ăn tiếng nói” 35 Tơi ln làm chủ q trình giao tiếp thân 36 Tơi ngƣời tạo hợp tác liên kết thành viên nhóm 37 Tơi ngƣời hồ giải mâu thuẫn thành viên nhóm 38 Tơi cƣ xử khách quan đắn ngƣời 39 Tơi khó thuyết phục đƣợc ngƣời khác 40 Tơi khó làm chủ biểu phi ngơn ngữ cảm xúc 41 Tơi cố gắng điều chỉnh thân để ngƣời đối thoại cảm thấy thoải mái 42 Mọi ngƣời thƣờng cho thiếu nhạy cảm 43 Khi bạn bè thất vọng, chán nản, tơi khích lệ tạo hứng thú cho họ 44 Bạn bè cho hiểu họ 45 Tơi truyền tải xác đồng cảm đến đối phƣơng 46 Tơi xem trọng quan điểm ngƣời khác, quan điểm đối lập với quan điểm 47 Tôi không “nắm bắt” đƣợc tâm trạng ngƣời giao tiếp 48 Tôi áp đặt cách suy nghĩ cho ngƣời khác 49 Tơi thƣờng xun đặt vào vị trí ngƣời khác để hiểu họ 50 Tôi quan tâm đến mong muốn ngƣời khác 104 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU XIN Ý KIẾN Anh/Chị sinh viên thân mến, Chúng thực đề tài trí tuệ xã hội sinh viên sƣ phạm TpHCM Để đánh giá hiệu biện pháp rèn luyện trí tuệ xã hội, nhóm nghiên cứu gửi đến Anh/Chị phiếu xin ý kiến mong Anh/Chị cộng tác cách trả lời phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh cách ứng xử Anh/Chị thời điểm qua ý hỏi phần bảng câu hỏi sau Tất thông tin thu đƣợc từ phiếu xin ý kiến phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong Anh/Chị trả lời đầy đủ, khơng bỏ sót ý để việc xử lý số liệu đƣợc hiệu I THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân sau Thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Họ tên: …………………………………………………………………………………… II PHẦN CÂU HỎI A Ở nhận định sau đây, đánh dấu (X) vào MỘT ô mức độ phù hợp với thân với mức độ phù hợp tăng dần từ đến (1: phù hợp 5: phù hợp) Nhận định Tôi thƣờng để lại ấn tƣợng tốt đẹp với ngƣời khác Tôi điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hồn cảnh, mối quan hệ xã hội Tôi lựa chọn trang phục phù hợp với hồn cảnh xã hội Tơi giữ vai trò quan trọng hầu hết mối quan hệ xã hội Tơi có ý thức rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với nghề nghiệp tƣơng lai Tôi nhận thức đƣợc ƣu điểm hạn chế thân Nhiều lúc cảm thấy mơ hồ nghề nghiệp tƣơng lai Tơi khơng ganh tị với thành tích ngƣời khác Tôi không chấp nhận thua ngƣời khác 10 Thái độ hành vi ngày phản ánh ngƣời thật 11 Tơi gặp khó khăn phải diễn tả suy nghĩ cách rõ ràng, xác 12 Tơi khó làm chủ biểu phi ngơn ngữ cảm xúc 13 Tơi đạt đƣợc mục đích giao tiếp 14 Tơi ln cân nhắc “lời ăn tiếng nói” 15 Tơi ln làm chủ trình giao tiếp thân 16 Tôi ngƣời tạo hợp tác liên kết thành viên nhóm 17 Tơi ngƣời hoà giải mâu thuẫn thành viên nhóm 18 Tơi cƣ xử khách quan đắn ngƣời 19 Tơi khó thuyết phục đƣợc ngƣời khác 105 20 Khi có xung đột, dễ dàng xác định đƣợc nguyên nhân đƣa hƣớng giải 21 Hầu hết mối quan hệ xã hội bền vững 22 Tơi cho có ảnh hƣởng định đến nhóm, tập thể 23 Tơi có khả trì mối quan hệ mà thiết lập 24 Bạn bè hỏi ý kiến gặp vấn đề khó giải 25 Ý kiến tơi ln nhận đƣợc tán thành nhiều ngƣời 26 Tôi ln thực lời hứa 27 Tơi ngƣời “nói đơi với làm” 28 Gia đình ln tin tƣởng, ủng hộ định 29 Tôi chân thành với ngƣời 30 Tôi ngƣời có uy tín cao nhóm, tập thể 31 Tôi cố gắng điều chỉnh thân để ngƣời đối thoại cảm thấy thoải mái 32 Mọi ngƣời thƣờng cho thiếu nhạy cảm 33 Khi bạn bè thất vọng, chán nản, tơi khích lệ tạo hứng thú cho họ 34 Bạn bè cho hiểu họ 35 Tơi truyền tải xác đồng cảm đến đối phƣơng 36 Tôi xem trọng quan điểm ngƣời khác, quan điểm đối lập với quan điểm 37 Tôi không “nắm bắt” đƣợc tâm trạng ngƣời giao tiếp 38 Tôi áp đặt cách suy nghĩ cho ngƣời khác 39 Tơi thƣờng xun đặt vào vị trí ngƣời khác để hiểu họ 40 Tôi quan tâm đến mong muốn ngƣời khác 41 Tôi tôn trọng đa dạng văn hố xã hội 42 Tơi hiểu biết phong tục, tập quán nhiều nhóm xã hội khác 43 Tơi khơng quan tâm tìm hiểu bối cảnh xã hội 44 Tôi xem trọng nguyên tắc ứng xử xã hội 45 Tôi hiểu biết chuẩn mực xã hội 46 Tơi giải mã xác biểu cảm xúc, phi ngôn ngữ ngƣời xung quanh 47 Khi quan sát nhóm ngƣời, tơi nhận mối quan hệ họ 48 Tôi nhận thay đổi cảm xúc ngƣời khác 49 Ấn tƣợng ban đầu ngƣời khác tơi thƣờng khơng xác 50 Tơi nhận ngƣời nói dối quan sát biểu bên họ 106 B Anh/Chị trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ trống (…) đánh dấu X vào MỘT lựa chọn phù hợp với ý kiến Anh/Chị Anh/chị liệt kê 05 chuẩn mực, nguyên tắc ứng xử người Việt Nam mà Anh/chị biết (Ví dụ: kính nhường dưới…) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong văn hóa Việt Nam, hành động chào hỏi sau có phù hợp với nhóm đối tượng hay khơng? Đánh dấu X vào tương ứng, đó: không phù hợp; phù hợp với số trường hợp; phù hợp hầu hết trường hợp 2.1 Ngƣời có 2.2 Ngƣời có 2.3 Ngƣời có vị cao vị ngang vị thấp a Bắt tay 2 b Vẫy tay 2 c Ôm hôn 2 d Gật đầu 2 e Cúi chào 2 f Vỗ vai 2 g Xoa đầu 2 h Mỉm cười 2 Theo Anh/Chị, loại cảm xúc thể hình ảnh đây? 3.1 3.2 3.3 a Thất vọng b Kinh tởm c Cáu gắt 3.4 a Ngạc nhiên b Tức giận c Hốt hoảng 3.5 a Căng thẳng b Thất vọng c Buồn bã 3.6 a Hốt hoảng b Thích thú c Ngạc nhiên a Nghi ngờ b Lo lắng c Sợ hãi a Vui vẻ b Tự hào c Phấn khích 107 Theo Anh/Chị, biểu phi ngôn ngữ dây mang ý nghĩa gì? 4.1 Theo Anh/Chị, người 4.2 Các biểu phi 4.3 Các biểu phi đàn ơng hình ảnh ngơn ngữ hình bên ngơn ngữ hình muốn bày tỏ điều cho thấy người đàn bên cho thấy người gì? ơng đang: phụ nữ đang: a “Tôi căng thẳng” a tập trung a Căng thẳng b “Tơi khơng có ý kiến” b mệt mỏi b Bối rối c “Tôi không đồng ý” c buồn chán c Mệt mỏi Khi tham gia vào nhóm mới, Anh/Chị: a Dễ dàng hịa nhập thích nghi với nhóm b Mất nhiều thời gian thích nghi đƣợc c Hồn tồn khơng thích nghi đƣợc cảm thấy lạc lõng Trong buổi họp mặt, Anh/Chị khơng quen biết cả, Anh/Chị: a Tìm cách bắt chuyện, làm quen với ngƣời b Không chủ động bắt chuyện mà giao tiếp dè dặt có ngƣời đến làm quen c Cảm thấy khơng thoải mái sớm rời khỏi buổi họp mặt Khi giảng viên đề cập đến vấn đề mà Anh/Chị cho không hợp lý, Anh/Chị sẽ: a Nêu rõ ý kiến, trao đổi với giảng viên để làm rõ b Tỏ rõ thái độ phản đối c Chấp nhận giảng viên ln ln Khi tình cờ nghe người bạn khác nói xấu mình, Anh/Chị: a Nổi nóng cho ngƣời trận b Hỏi lại ngƣời bạn lại nói nhƣ c Khơng nói nhƣng tìm hội để “trả đũa” Khi giảng viên góp ý khuyết điểm mình, Anh/Chị: a Cảm thấy khó chịu, tìm lý để bào chữa b Giả vờ lắng nghe sau lờ c Lắng nghe xem xét 10 Anh/chị thành viên nhóm thực tập đề cử giảng mẫu, Anh/chị: a Lo sợ cho thực đƣợc tiết giảng mẫu b Hơi hồi hộp nhƣng chuẩn bị cẩn thận để tiến hành tiết giảng cách tự tin c Cảm thấy lo lắng đề nghị chọn lại thành viên khác thực tiết giảng mẫu 11 Anh/chị tun dương đợt thực tập sư phạm có thành tích xuất sắc Anh/chị: a Hết sức bất ngờ, cho thân gặp may đạt đƣợc kết b Thơng báo cho gia đình bạn bè với giọng đầy hãnh diện thành tích c Cho kết xứng đáng tiếp tục cố gắng tƣơng lai để trở thành giáo viên giỏi 108 12 Anh/chị giải thích nhiều lần vấn đề đơn giản học sinh không hiểu Anh/Chị: a Bỏ qua nghĩ học sinh thật ngu ngốc b Dừng lại chút tìm cách giải thích cặn kẽ c Bỏ qua vấn đề này, chuyển sang phần khác 13 Khi nhìn thấy giảng viên dạy Anh/chị, Anh/Chị: a Tự giác chào hỏi b Lờ xem nhƣ khơng nhìn thấy c Nếu giảng viên nhìn thấy chào, khơng 14 Đang đường đến trường, Anh/Chị phát quên mang sách để trả lại cho bạn hứa Xem đồng hồ thấy thời gian để quay nhà lấy sách, Anh/Chị: a Tự nhủ hôm sau mang trả b Quay lấy sách c Mặc kệ nghĩ không nhớ đâu 15 Một người bạn nhóm giận Anh/Chị qn làm phần việc mà nhóm phân cơng Anh/Chị: a Nhắc cho bạn nhớ bạn quên nhƣ b Xin lỗi rút kinh nghiệm lần sau không quên nhƣ c Nổi cáu lên mặc kệ bạn 16 Anh/Chị nói lỡ lời làm tổn thương người quen biết Anh/Chị sẽ: a Rút kinh nghiệm xin lỗi b Lờ đi, xem nhƣ khơng có việc xảy c Tạm thời tránh mặt 17 Khi bạn bè gặp khó khăn, Anh/Chị: a Sẵn sàng giúp đỡ b Tùy ngƣời mà giúp hay không c Khơng giúp đỡ khơng phải việc 18 Anh/Chị làm giáo trình người bạn lớp Anh/Chị sẽ: a Xin lỗi mua lại giáo trình khác để đền b Xem phản ứng bạn định có mua đền hay khơng c Lờ đi, bị hỏi đổ thừa cho hồn cảnh 19 Anh/Chị nhận xét mối quan hệ với người xung quanh mình? a Đa số bền vững tốt đẹp b Không kéo dài lâu c Tuỳ vào mối quan hệ cụ thể 20 Anh/chị cảm thấy mệt sau ngày thực tập trường phổ thông Tuy nhiên, Anh/chị lại hứa giúp em học sinh ôn chuẩn bị cho kỳ thi vào tối Anh/chị: a Tranh thủ nghỉ ngơi giúp em học sinh ôn nhƣ hứa b Cứ nghỉ ngơi trƣớc, việc ơn tính sau c Lấy lý mệt để từ chối ôn giúp em học sinh 21 Khi Anh/Chị lỡ hẹn họp với nhóm thực tập, Anh/Chị: a Nhận lỗi b Lờ c Viện lý để nói cho qua chuyện 109 22 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Trong q trình thảo luận nhóm, Minh - thành viên trội liên tục đƣa ý kiến thƣờng xuyên lắc đầu, nhíu mày, bĩu môi Lâm bạn khác phát biểu Sau đó, bầu khơng khí nhóm trở nên nặng nề, thành viên khác không đƣa ý kiến mà tỏ xao nhãng, không tập trung 22.1 Hành vi “lắc đầu, nhíu mày, bỉu mơi” Minh có ý nghĩa gì? a Khơng tán đồng ý kiến phát biểu bạn khác nhóm b Khơng muốn bạn khác phát biểu c Xem thƣờng ý kiến bạn khác 22.2 Trong tình trên, Lâm bạn khác cảm thấy: a Xấu hổ b Bực bội c Tức giận 22.3 Nếu nhóm trưởng nhóm sinh viên này, thành viên nhóm tỏ xao nhãng, Anh/Chị cho rằng: a Các bạn khơng có tinh thần hợp tác b Các bạn khơng có ý tƣởng để giải vấn đề c Các bạn cảm thấy ý tƣởng khơng đƣợc tơn trọng 22.4 Nếu Anh/Chị nhóm trưởng nhóm sinh viên này, Anh/Chị sẽ: a Dành thời gian để nhóm nghỉ ngơi, thời gian góp ý riêng với Minh, sau yêu cầu nhóm tập trung giải vấn đề b Yêu cầu thành viên nhóm phải tập trung vào cơng việc c Phê bình gay gắt hành vi Minh yêu cầu nhóm tập trung giải nhanh vấn đề 22.5 Cả nhóm ác cảm với thái độ Minh, câu thảo luận quan trọng, Minh đưa ý kiến đối lập với người Anh/chị lại thấy hợp lý, Anh/Chị cư xử nào? a Nói thẳng quan điểm đồng ý với Minh b Kiên phản đối c Tuân theo số đơng 22.6 Với tư cách nhóm trưởng, Anh/Chị góp ý với Minh nào? a Nói thẳng với Minh: “Bỏ kiểu đi” b u cầu Minh giải thích lý có thái độ nhƣ c Nhẹ nhàng đề nghị Minh khơng nên có thái độ 22.7 Nếu Minh, nhận lời góp ý nhóm trưởng, Anh/Chị: a Cảm thấy bị xúc phạm không quan tâm tới cơng việc nhóm b Xem xét điều chỉnh lại hành vi thân cần thiết c Không đƣa ý kiến cá nhân buổi thảo luận sau 23 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Trong tiết dạy tập, Lan cảm thấy luống cuống, nói nhanh, đơi chỗ qn giáo án chí cịn viết sai cơng thức tốn bảng Thấy thế, vài em học sinh lớp cƣời khúc khích bắt đầu trỏ, bàn tán Bấy giờ, Lan cảm thấy mặt nóng bừng lên, tim đập nhanh mạnh, phải làm nên đƣa mắt nhìn phía giáo viên hƣớng dẫn thấy giáo viên nhìn Lan mỉm cƣời khẽ gật đầu 23.1 Hành vi “luống cuống, nói nhanh, đôi chỗ quên giáo án” cho thấy tâm trạng Lan lúc là: a Căng thẳng b Chán nản c Thất vọng 110 23.2 Theo Anh/Chị, việc Lan viết sai cơng thức tốn do: a Lan khơng chuẩn bị kỹ lƣỡng b Lan bị chi phối cảm xúc c Lan không nắm kiến thức 23.3 Biểu “mặt nóng bừng lên, tim đập nhanh mạnh” cho thấy lúc cảm xúc Lan là: a Tức giận b Sợ hãi c Xấu hổ 23.4 Hành vi giáo viên hướng dẫn Lan có ý nghĩa gì? a An ủi b Thơng cảm c Động viên 23.5 Nếu Lan tình trên, Anh/Chị làm nhận viết sai cơng thức tốn? a Lờ đi, xố bảng chuyển sang phần kiến thức khác b Xin lỗi sửa lại phần viết sai c Yêu cầu học sinh nhận xét xem phần kiến thức bảng hay sai, sao? 24 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Bình nộp đơn ứng tuyển công việc bán thời gian đƣợc hẹn vấn Dù chuẩn bị kỹ nhƣng đƣờng đi, xe máy Bình lại hỏng Vì vậy, Bình đến muộn 20 phút so với thời gian hẹn vấn Khi bƣớc vào phịng, Bình nhìn thấy nhà tuyển dụng thu dọn hồ sơ, chuẩn bị kết thúc buổi vấn Khi thấy Bình đến xin đƣợc vấn, nhà tuyển dụng nhíu mày, mặt đăm chiêu 24.1 Theo Anh/Chị, nhà tuyển dụng cảm thấy: a Căng thẳng b Đắn đo c Lo lắng 24.2 Khi nhìn thấy hành vi nói nhà tuyển dụng, Bình cảm thấy: a Lo lắng b Sợ hãi c Căng thẳng 24.3 Nếu Bình, Anh/Chị ứng xử nào? a Vội vàng bỏ b Dùng lý lẽ để giải thích việc đến trễ c Xin lỗi đến trễ 24.4 Nếu nhà tuyển dụng, Anh/Chị ứng xử nào? a Vẫn tiến hành vấn Bình nhƣ dự định, nhiên ghi việc Bình đến trễ b Từ chối vấn Bình đến trễ hẹn c Hẹn Bình vào ngày khác yêu cầu Bình phải đến để đƣợc vấn 24.5 Bài trả lời vấn Bình xuất sắc Nếu nhà tuyển dụng, Anh/Chị: a Ngay cho Bình trúng tuyển b Vẫn trừ điểm đến muộn sau xét điểm trúng tuyển c Vẫn loại Bình đến muộn 25 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Khoảng tháng nay, Lam thƣờng xuyên muộn phải chuẩn bị cho chƣơng trình Hội sinh viên Chƣơng trình diễn thành cơng đƣợc Ban chấp hành Hội sinh viên đánh giá cao Về đến nhà, Lam mang việc chia sẻ với bố mẹ Lúc này, bố Lam lắc đầu bảo: "Toàn việc vớ vẩn, lo mà tập trung học hành để sau dễ xin việc” 25.1 Theo Anh/Chị, Lam cảm thấy cơng việc đánh giá cao?: a Hài lịng b Thích thú c Phấn khởi 111 25.2 Khi nghe bố nói trên, cảm xúc Lam thay đổi nào? a Từ vui vẻ chuyển sang bực bội b Từ vui vẻ chuyển sang tức giận c Từ vui vẻ chuyển sang hẫng hụt 25.3 Theo Anh/Chị, câu nói ông bố thể hiện: a Sự lo lắng cho Lam b Sự bực bội Lam c Sự quan tâm đến Lam 25.4 Nếu Lam, Anh/Chị sẽ: a Nói sang chuyện khác b Dừng câu chuyện c Tranh luận đến 25.5 Nếu Lam, Anh/Chị làm để bố ủng hộ việc tham gia phong trào mình? a Chia sẻ với bố ích lợi công việc b Chia sẻ với bố thành cơng cơng việc c Chia sẻ với bố niềm say mê cơng việc 26 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Nhóm Thảo có buổi thuyết trình trƣớc lớp Thảo ngƣời đƣợc phân cơng chuẩn bị trình chiếu Đến phần thuyết trình nhóm, trình chiếu lại gặp trục trặc Cả nhóm loay hoay thời gian khơng mở đƣợc Lúc này, lớp học bắt đầu ồn ào, giảng viên nghiêm mặt, khơng hài lịng 26.1 Theo Anh/Chị, khơng mở trình chiếu, bạn nhóm thuyết trình cảm thấy: a Lo lắng b Sợ hãi c Bực bội 26.2 Theo Anh/Chị, lúc Thảo cảm thấy: a Vừa lo lắng vừa cảm thấy có lỗi b Vừa khó chịu vừa cảm thấy có lỗi c Vừa sợ hãi vừa cảm thấy có lỗi 26.3 Nếu nhóm trưởng nhóm thuyết trình, anh/chị a Bàn bạc với nhóm để thuyết trình mà khơng cần trình chiếu b Xin phép giảng viên đổi sang ngày khác thuyết trình c Tiếp tục cố gắng mở trình chiếu 26.4 Do trình chiếu gặp trục trặc nên thuyết trình nhóm khơng đạt kết tốt mong đợi Nếu anh/chị nhóm trưởng nhóm, anh/chị sẽ: a Tỏ thái độ khơng hài lịng khơng nói b Phê bình Thảo yêu cầu giải thích, rút kinh nghiệm c Trút giận lên Thảo, trừ điểm cá nhân Thảo 26.5 Nếu anh/chị Thảo, anh/chị làm để trì mối quan hệ với nhóm: a Xin lỗi nhóm im lặng b Xin lỗi nhóm tự hứa lần sau cẩn thận c Xin lỗi nhóm nhận phần điểm thấp 112 PHỤ LỤC - ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN (SAU THỰC NGHIỆM) TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM KHOA TÂM LÝ HỌC ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN (SAU THỰC NGHIỆM) Kính thƣa q Anh/Chị Để có thơng tin tham khảo thiết thực hiệu việc tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần TLHĐC cho SV trƣờng ĐHSP TP.HCM, kính mong quý Anh/Chị cho biết ý kiến số vấn đề sau Trƣớc tham gia khóa học, Anh/Chị có biết đến khái niệm “trí tuệ xã hội”, biện pháp rèn luyện TTXH hay không? Sau học xong học phần TLHĐC có tích hợp nội dung rèn luyện TTXH, Anh/Chị tự đánh giá mức độ hiểu biết vấn đề nhƣ nào? Theo Anh/Chị, TTXH có cần thiết SV sƣ phạm hay khơng? Hiện nay, Anh/Chị có nhận thấy biểu TTXH thân đƣợc cải thiện hay không? Anh/Chị cho biết lợi ích nội dung rèn luyện TTXH đƣợc tích hợp học phần TLHĐC mang lại cho Anh/Chị, đặc biệt việc rèn luyện phát triển trí tuệ xã hội Xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị 113 PHỤ LỤC – PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính thƣa q Thầy/Cơ Để có thơng tin tham khảo thiết thực việc “tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP.HCM”, kính mong q Thầy/Cơ đọc qua thơng tin cho biết ý kiến riêng Một số thơng tin việc tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cương TTXH SV sƣ phạm lực hồn thành nhiệm vụ hồn cảnh có tƣơng tác xã hội, đƣợc thể thông qua năm mặt biểu bao gồm nhận thức xã hội, thể thân, tạo tín nhiệm, giao tiếp hiệu thấu cảm Tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng đƣợc hiểu hành động liên kết nội dung TTXH, mặt biểu TTXH (bao gồm nhận thức xã hội, thể thân, tạo tín nhiệm, giao tiếp hiệu thấu cảm) với nội dung học phần Tâm lý học Đại cƣơng kế hoạch dạy học, thơng qua hình thành cho sinh viên ý thức TTXH rèn luyện số biểu nhằm nâng cao TTXH cho sinh viên sƣ phạm Định hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng: Nội dung học Nội dung tích hợp Chƣơng 2: Hoạt động – Giao tiếp - Sơ lƣợc TTXH II Giao tiếp biểu TTXH Khái niệm giao tiếp - Nhận thức xã hội Chức giao tiếp - Giao tiếp hiệu Phân loại giao tiếp Đặc điểm giao tiếp Chƣơng 3: Sự hình thành phát triển tâm lý – ý thức - Thể thân II Ý thức - Tạo tín nhiệm Khái niệm chung ý thức a Định nghĩa b Đặc điểm ý thức 114 c Cấu trúc ý thức Các cấp độ ý thức a Ý thức b Tự ý thức c Ý thức nhóm ý thức tập thể Chƣơng 6: Xúc cảm – tình cảm - Nhận thức xã hội Khái niệm xúc cảm, tình cảm - Thấu cảm Đặc điểm tình cảm Vai trị tình cảm Các mức độ tình cảm loại tình cảm Các quy luật đời sống tình cảm Theo ý kiến Thầy/Cơ, việc tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng có ƣu điểm hạn chế gì? Thầy/Cơ đánh giá nhƣ phù hợp định hƣớng nội dung rèn luyện TTXH bảng học phần Tâm lý học Đại cƣơng? Thầy/Cơ đánh giá nhƣ tính khả thi định hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng (đƣợc trình bày bảng trên)? Thầy/Cơ có nhận xét đóng góp thêm cho phần định hƣớng tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng? Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 115 PHỤ LỤC – BIÊN BẢN XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Khách thể: Thầy L.M.T Theo ý kiến Thầy/Cơ, việc tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cương có ưu điểm hạn chế gì? Nhận xét chung: Định hƣớng từ lâu Tổ TLH (cũ) Khoa TLH: dạy HP TLH phải có liên hệ ứng dụng đời sống, cơng việc (dạy học tƣơng lai), vận dụng cho thân (SV) Mỗi GV có làm đƣợc mức Nên đề tài “tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào HP TLH đại cƣơng” phù hợp Một việc làm thiết thực để thực gắn lý thuyết với thực tế đƣợc cụ thể, rõ ràng Đề tài NC NC có ích phục vụ cho cải tiến cơng tác giảng dạy Khoa Ƣu điểm: Nhƣ nói trên, việc tích hợp có số ƣu: - Làm gia tăng tính ứng dụng cho HP TLH ĐC, đặc biệt có ích với SV theo nghề sƣ phạm - Tạo ý thức rèn luyện hoàn thiện thân cho SV sƣ phạm từ năm thứ Các em vốn chƣa đƣợc học TLH bậc Trung học nên học TLH ĐC lạ Nếu học có định hƣớng việc rèn luyện kỹ TTXH, có tập cụ thể tạo đƣợc hứng thú học tập cho SV, giúp SV biết cách rèn luyện, thể Hạn chế: Tuy nhiên, cần ý đến trở lực sau: - Quỹ thời gian cho mơn học: Lâu TLH ĐC có TC, GV thực nhiều 11 buổi học x tiết Nếu GV có ý thức hồn thành đầy đủ chƣơng không cắt bỏ nội dung, khơng dạy qua loa chiếu lệ - thực tế làm năm qua (khi rút 2TC) chật vật Nay thêm phần rèn luyện (kỹ năng) TTXH cần kế hoạch thực (kế hoạch đề tài NC phải đề xuất sau nghiên cứu xong Tốt đề tài phải có nghiên cứu thực nghiệm nội dung tích hợp (các tập cụ thể) + cách làm số lớp để minh chứng tính khả thi hiệu tích hợp này) - Lớp HP tổ hợp đa dạng SVcủa nhiều ngành khác Nếu không định hƣớng trƣớc SV việc đăng ký mơn học (chia SP ngồi SP) lớp HP (nhƣ nay) có SV SP SV học CN SP Vậy nội dung tích hợp, tập cụ thể nhƣ cho phù hợp? (Nên để phù hợp với mục đích đào tạo khác nhau, cần có tập chung tập cho SV theo ngành SP?) 116 Thầy/Cô đánh phù hợp định hướng nội dung rèn luyện TTXH bảng học phần Tâm lý học Đại cương? Để thực đƣợc tích hợp, đề tài xác định mặt biểu chọn đƣợc nội dung phù hợp số chƣơng Xét ý tƣởng, tích hợp TTXH với nội dung học Chƣơng nêu bƣớc nhƣ đƣợc rồi, vấn đề phải giải phải cụ thể thành hệ thống tập hay tình tƣơng ứng với chƣơng Thầy/Cô đánh tính khả thi định hướng tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cương? Đánh giá: Tích hợp nhƣ có tính khả thi Tác giả đề tài cần sớm nghiên cứu để đƣa hệ thống tập/ tình có TTXH hầu phục vụ việc rèn luyện cho SV kỹ xử lý/ giải vấn đề Nếu làm tốt hƣớng nâng cao giá trị/ hiệu HP TLH ĐC hệ thống môn sở thuộc chƣơng trình đào tạo SVSP Thầy/Cơ có nhận xét đóng góp thêm cho phần định hướng tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lý học Đại cương? - Định hƣớng việc tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào HP TLH ĐC Hy vọng có chuyển biến nội dung học tập SV, bổ sung đƣợc việc SV học lý thuyết có gắn với thực tế, có vận dụng - Đề nghị tác giả đề tài quan tâm song song việc: Bên cạnh xây dựng hệ thống tập/ tình phục vụ việc tích hợp nội dung TTXH vào học, tác giả phải nghiên cứu tổng thể việc triển khai nội dung cụ thể chƣơng TLH ĐC cho phù hợp quỹ thời gian 2TC (tƣơng đƣơng 30 đến 33 tiết, triển khai theo 10 đến 11 buổi học) - Tác giả đề tài cần suy nghĩ: Để việc thực rèn luyện kỹ ứng phó có TTXH thực có hiệu quả, phù hợp cho nhóm SV khác (SV CQ SP SV CQ ngồi SP) có nên phân chia lớp HP riêng biệt, loại SV vừa kể trên? Nếu thấy điều cần, có hiệu ứng mạnh phần kiến nghị đề tài, tác giả đề xuất với P Đào tạo cho SV đăng ký lớp học phần TLHĐC nên đăng ký theo lớp khác (dành cho SV SP SV học CN SP) 117 ... sƣ phạm vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng CHƢƠNG TÍCH HỢP NỘI DUNG RÈN LUYỆN TRÍ TUỆ XÃ HỘI CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT – TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀO HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG... dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên sƣ phạm vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng Mẫu 1.10 CS 2.2 Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành phố. .. nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho sinh viên năm – trƣờng Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh vào học phần Tâm lý học Đại cƣơng 2.3 Một số giáo án tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội