Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp dài ngày tỉnh đồng nai báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

86 22 0
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp dài ngày tỉnh đồng nai báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TỈNH ĐỒNG NAI Mã số: CS.2010.19.78 Cơ quan chủ trì: Khoa Địa lí Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Bình TP HỒ CHÍ MINH –5/2011 BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TỈNH ĐỒNG NAI Mã số: CS.2010.19.78 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Bình Thành viên tham gia: ThS Bùi Vũ Thanh Nhật TP HỒ CHÍ MINH –5/2011 CHỮ CÁI VIẾT TẮT KT- XH: Kinh tế - xã hội TCLT: Tổ chức lãnh thổ PGS.TS: Phó Giáo sư , tiến sĩ TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CCN dài ngày: Cây công nghiệp dài ngày HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KTTĐFN: Kinh tế trọng điểm phía Nam KCN: Khu công nghiệp QL: Quốc lộ VTNN: Vật tư nông nghiệp BVTV: Bảo vệ thực vật GTSX: Giá trị sản xuất NN: Nông nghiệp TT: Trồng trọt TP: Thành phố H Thống Nhất: Huyện Thống Nhất TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai” Mã số: CS.2010.19.78 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Bình Điện thọai: 01699950668 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm TPHCM Cơ quan nhân phối hợp: - ThS Bùi Vũ Thanh Nhật – Giảng viên khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai, từ tìm hiểu mối liên kết trồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn toàn tỉnh Nhằm khai thác tối đa nguồn lực, tăng hiệu sản xuất đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai nói chung phát triển cơng nghiệp dài ngày địa bàn tồn tỉnh nói riêng Nội dung - Tổng quan vấn đề sở lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày - Phân tích, đánh giá nguồn lực ảnh hưởng đến sản xuất lọai công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai - Tìm hiểu thực trạng việc trồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn nghiên cứu - Định hướng tổ chức lãnh thổ nông – công nghiệp cách hợp lý trồng chế biến công nghiệp dài ngày Đồng Nai Kết đạt - Đưa vài kết hợp tổ chức lãnh thổ vùng nguyên liệu với sở chế biến cây công nghiệp dài ngày - Xây dựng vài mơ hình kết hợp nơng – cơng nghiệp với địa phương có ưu sản xuất công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai - - Địa để ứng dụng: Các vùng sản xuất công nghiệp dài ngày chiếm ưu địa bàn tỉnh Đồng Nai SUMMARY OF RESULTS BASE-LEVEL SCIENCE SUBJECT Title: "Territorial organization of agriculture about cultivation and processing of long-term industrial crops in Dong Nai province" Code: CS.2010.19.78 Chief: Ma Nguyen Thi Binh Telephone: 01699950668 Responsible agency: HCMC University of Pedagogy Agency and individuals to coordinate: Ma Bui Vu Thanh Nhat - Lecturer in Geography, HCM University of Pedagogy Implementation Time: From April 2010 to April 2011 Common goal Researching and assessing the development status of long-term industrial crops in Dong Nai province so that we discern the rapports between - growing and processing long-term industrial crops in the province This helps us to exploit maximum of resources, to increase productivity and to meet the needs of agricultural development in Dong Nai province in general and development of long-term industrial crops in the province in particular Contents - Overview of the basis theory and practice of territorial organization of agriculture in the cultivation and processing of long-term industrial crops - Analysing and evaluating the resources that affects the production of long-term industrial crops in the province of Dong Nai - Discerning the real situation of the plantation and processing plant long-term industrial research in the area - Orientating the territorial organization in agriculture - industry appropriately between cultivation and processing of long-term industrial crops in Dong Nai Achieved results - Give some combination between the territorial organizations of raw materials to processing facilities on perennial industrial crops - Constructing an agricultural model of combing - with the local industry has the advantage of producing long-term industrial crops in the province of Dong Nai - Address to apply: The regional production of industrial long-term crops dominated in Dong Nai province MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu – Nhiệm vụ – Phạm vi nghiên cứu đề tài 3 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 4.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê 4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 4.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ 4.2.4 Phương pháp hệ thống thơng tin Địa lí (GIS) 4.2.5 Phương pháp dự báo Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, vai trị đặc điểm cơng nghiệp dài ngày 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Một sồ hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 11 1.2.2 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai 16 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY Ở TỈNH ĐỒNG NAI 17 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai 17 2.1.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 17 2.1.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 22 2.2 Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai 28 2.2.1 Vai trị cơng nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 28 2.2.2 Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày Đồng Nai 33 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI GÀY TỈNH ĐỒNG NAI 59 3.1 Quan điểm để xây dựng định hƣớng 59 3.2 Định hƣớng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày 59 3.2.1 Đối với cao su 59 3.2.2 Đối với cà phê 60 3.2.3 Đối với điều 61 3.2.4 Đối với tiêu 61 3.3 Một số giải pháp trồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai 62 3.3.1 Đối với trồng chế biến cao su 62 3.3.2 Đối với trồng chế biến cà phê 64 3.3.3 Đối với trồng chế biến điều 67 3.3.4 Đối với trồng chế biến tiêu 68 PHẦN KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng Nai tỉnh có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có nhiều trang trại, tổ hợp tác hợp tác xã sản xuất nông nghiệp hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao Với thành cơng hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất đó, có vai trị to lớn ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngành nông nghiệp Đồng Nai nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Tuy nhiên, kết đạt cịn chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Đồng Nai, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Vì nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tiêu biểu sản xuất chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai việc làm cần thiết nhằm đưa ngành trồng trọt nói riêng ngành nơng nghiệp tỉnh nói chung lên Trên sở lý luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai để thấy tác động tổng hợp nguồn lực tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày Đồng thời tìm hiểu tiềm năng, thực trạng phát triển phân bố số cơng nghiệp dài ngày địa bàn tồn tỉnh thấy mối liên hệ việc trồng với chế biến cơng nghiệp dài ngày để từ tìm giải pháp định hướng phát triển nông nghiệp cho tương xứng với tiềm lợi tỉnh, góp phần giải việc làm cho người lao động giảm thiểu chênh lệch lãnh thổ vùng lãnh thổ nghiên cứu Đây cơng việc có ý nghĩa thiết thực mặt sở lý luận thực tiễn góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Đồng Nai nói chung ngành nơng ngiệp tỉnh nói riêng Mục tiêu – Nhiệm vụ – Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, mục tiêu đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai (gồm cao su, cà phê, tiêu diều) Đồng thời nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp gắn liền với công nghiệp dài ngày mối liên kết trồng chế biến nhằm khai thác tối đa nguồn lực, tăng hiệu sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng kinh tế tỉnh nói chung 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan vấn đề sở lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày - Phân tích, đánh giá nguồn lực ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp dài ngày Đồng Nai; - Tìm hiểu thực trạng việc tcrồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu mối liên kết trồng chế biến công nghiệp dài ngày (vùng nguyên liệu, sở chế biến) địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về thời gian: Từ năm 2000 đến - Về không gian: tỉnh Đồng Nai - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến lọai công nghiệp dài ngày:cà phê, điều, tiêu cao su Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến nông sản liên kết nông – công nghiệp nghiên cứu từ lâu vào thực tiễn sản xuất nhiều nước giới Ở Châu Âu có mơ hình đồn điền, trang trại, công ty trồng chế biến nông phẩm, v.v… Ở Việt Nam, mơ hình liên kết nơng – công nghiệp nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, PGS.TS Lê Thông với sách: “Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới”, NXB Giáo dục (1986) đề cập đến chất nội dung liên kết nông – công nghiệp; PGS.TS Ngô Dõan Vịnh, TS Nguyễn Văn Phú với tài liệu dành cho hệ đào tạo Sau Đại học: “Tổ chức lãnh thổ kinh tế – xã hội” đề cập đến phân vùng, kinh tế vùng phân bố lực lượng sản xuất; PGS.TS Đặng Văn Phan, TS Nguyễn Kim Hồng với giáo trình “Tổ chức lãnh thổ” trường Đại học Sư phạm TP.HCM xuất (2002) đề cập đến khái niệm, nội dung tổ chức lãnh thổ, tổ chức lãnh thổ kinh tế – xã hội Việt Nam.; PGS.TS Đặng Văn Phan với giáo trình “Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam” NXB GD xuất + Giống TR5 với ưu điểm sinh trưởng khoẻ, màu xanh, cành rủ, chín màu huyết dụ, dạng trịn, có khả kháng gỉ sắt cao, tỷ lệ hạt loại I đạt 80%, suất bình quân đạt 5,3 nhân /ha + Giống TR6 với ưu điểm sinh trưởng khoẻ, màu xanh đậm chín màu vàng cam, kháng gỉ sắt tốt, tỷ lệ hạt loại I chiếm 75%, suất đạt 5,6 nhân/ha + Giống TR7, sinh trưởng khoẻ, hình mũi mác, chín có màu đỏ hồng, kháng gỉ sắt cao, tỷ lệ hạt loại I đạt 70%, suất đạt 4,5 tấn/ + Giống TR8, sinh trưởng khoẻ, cành to nằm ngang, có màu xanh đậm, có núm, chín có màu huyết dụ, kháng bệnh gỉ sắt tốt, tỷ lệ hạt loại I đạt 70%, suất 4,2 tấn/ + Giống TR9, sinh trưởng khoẻ, có màu xanh đậm, chín có màu huyết dụ, to, kháng bệnh gỉ sắt tốt, tỷ lệ hạt loại đặc biệt đạt 80%, suất 5,5 tấn/ + Giống TR11, sinh trưởng khoẻ, cành xiên, phân cành ít, có màu xanh vàng, chín có màu đỏ hồng, kháng bệnh gỉ sắt tốt, tỷ lệ hạt loại I đạt 80%, suất 4,2 tấn/ + Giống TR12, sinh trưởng khoẻ, màu xanh, to, chín có màu đỏ hồng, kháng bệnh gỉ sắt tốt, tỷ lệ hạt loại đặc biệt đạt 90%, suất 4,3 tấn/ + Giống TR13, sinh trưởng khoẻ, cành ngang, xanh đậm, to, chín có màu đỏ hồng, kháng bệnh gỉ sắt tốt, tỷ lệ hạt loại đặc biệt đạt 90%, suất 5,2 tấn/ Hướng dẫn mở rộng chương trình tập huấn, giới thiệu mơ hình trồng cà phê cho hiệu kinh tế cao để bà học hỏi kinh nghiệm, cơng tác chăm sóc, thu hoạch bảo quản Thực chương trình nhà để nâng cao suất hiệu kinh tế cho cà phê Trên sở lựa chọn giống doanh nghiệp thu mua địa bàn tỉnh Đồng Nai phối hợp hộ, chủ trang trại trồng cà phê công tác phơi sấy bảo quản, đặc biệt chế biến ướt theo phương pháp để công ty chế biến cà phê hòa tàn Đồng Nai tận dụng nguồn cà phê chỗ tỉnh mà mua từ tỉnh Tây Nguyên mà bên có lợi 66 3.3.3 Đối với trồng chế biến điều - Mở rộng diện tích canh tác: Để nhân rộng diện tích điều cao sản địa bàn nhằm phục vụ sản xuất-kinh doanh, công ty DONAFOOD thực phương thức trực tiếp đứng ký kết hợp tác tay ba với ngân hàng bà nơng dân Theo đó, cơng ty chịu trách nhiệm cung cấp giống tốt, khuyến nông, bảo vệ thực vật, thu mua nguyên liệu, ngân hàng cho bà vay vốn chăm sóc phát triển vườn Với phương thức này, Đồng Nai trở thành tỉnh dẫn đầu nước diện tích điều cao sản ( chiếm 16/42 nghìn ha), suất bình qn cao tồn quốc (17 tạ/ha) - Gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến giống mơ hình DONAFOOD phát huye lợi thế: Công ty đơn vị Ngành điều Việt Nam ý thức tầm quan trọng gắn kết doanh nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu Ngay từ năm 1995, với việc tổ chức tuyển chọn, nhân giống, xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng điều giống cao sản, cơng ty có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất đặt gần vùng nguyên liệu ( địa bàn huyện ), góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho hàng nghìn lao động vùng sâu, vùng xa tỉnh - Đổi công nghệ mở rộng thị trường: hệ thống phân loại-thanh trùng đóng gói hạt điều, chế biến dầu vỏ điều làm nhiên liệu, đồng thời tiết kiệm nguồn chi phí lớn Đa dạng hóa sản phẩm thị trường nước xuất Hình 3: Sơ chế nhân điều 67 Hình : Bánh kẹo nhân điều Hinh 5: Nhân điều ướp muối đóng họp - Người nông dân phải tham gia định giá để doanh nghiệp, nhà chế biến định tất Chính Nhà nước cần quan tâm để có chế thuận lợi cho người dân Các hiệp hội phải bao gồm nhà chế biến người sản xuất Giá thu mua phải dựa giá thật, công khai minh bạch 3.3.4 Đối với trồng chế biến tiêu - Sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm bón phân qua đường ống nhằm giảm hạn hán cho trồng vào mùa khơ vùng thiếu nước kéo dài tuổi thọ cho tiêu thêm 5-6 năm - Trồng trụ sống để giữ cho tiêu khỏi bị đổ giảm bệnh - Trồng giống tiêu có khả kháng bệnh cho suất cao 68 - Tăng cường bón phân chuồng để tăng độ mùn chống suy thoái đất - Hướng dẫn hộ trồng tiêu biện pháp thu hoạch để chế biến tiêu trắng phục vụ cho nhu càu xuất - Không phơi tiêu đất có lẫn tạp chất nhằm đảm bảo chất lượng tiêu Vì nay, khâu thu hoạch bảo quản tiêu sau thu hoạch chưa nhà vườn quan tâm Vào vụ thu hoạch không đủ sân phơi, nhiều hộ phơi tiêu sân đất, sau đóng bao xếp lại góc nhà Thói quen làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng Về lâu dài muốn tiêu Đồng Nai có đầu ổn định thu nhập cao, nông dân phải bước ứng dụng quy trình kỹ thuật cao vào canh tác để giảm chi phí đầu vào, nâng cao suất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Các ngành chức tỉnh nên có có cơng tác dự báo tình hình giá thị trường giới thời điểm giúp nông dân đỡ thiệt hại lãi nhiều hơn, phần lớn sản phẩm tiêu Đồng Nai phục vụ xuất 69 PHẦN KẾT LUẬN Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến công nghiệp dài ngày thực tế khách quan trình phát triển lực lượng sản xuất, phận tách rời tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tạo mối quan hệ chặt chẽ hợp lý sản xuất chế biến nhằm khai thác tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội nhằm thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt nói riêng nơng nghiệp nói chung Đồng Nai có tiềm lớn tự nhiên, kinh tế – xã hội để phát triển công nghiệp dài ngày, đặc biệt cao su, cà phê, điều tiêu Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai đề tài thu kết nghiên cứu sau: Tổng quan có chọn lọc vấn đề tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, hướng tiếp cận nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày cho địa bàn nghiên cứu Đề tài đánh giá nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội Đồng Nai việc trồng chế biến công nghiệp dài ngày Trên sở xem xét, phân tích mối quan hệ trồng chế biến công nghiệp dài ngày chưa vững chắc, nguồn nguyên liệu không đáp ứng kịp lực sản xuất doanh nghiệp chế biến, cà phê Trên sở định hướng tổ chức lãnh thổ việc trồng chế biến công nghiệp dài ngày, đề tài đưa số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy mối liên kết trồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm góp phần mang lại hiệu kinh tế cao 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê Đồng Nai (2003) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2002, NXB Thống Kê, Đồng Nai [2] Cục Thống kê Đồng Nai (2004) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2003, NXB Thống Kê, Đồng Nai [3] Cục Thống kê Đồng Nai (2007) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2006, NXB Thống Kê, Đồng Nai [4] Cục Thống kê Đồng Nai (2009) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2008, NXB Thống Kê, Đồng Nai [5] Cục Thống kê Đồng Nai (2010) Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2009, NXB Thống Kê, Đồng Nai [6] Chi Cục Hợp tác xã Đồng Nai, Báo cáo tình hình hoạt động trang trại địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 [7] Vũ Tiến Lương (1993) Tổ chức lãnh thổ công nghiệp chế biến Nông – Lâm – Thuỷ sản vùng Đông Nam Bộ Luận án phó tiến sĩ – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [8] Đặng văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục [9] QĐ 43/UBND tỉnh Đồng Nai ngày 12/7/2007 [10] Trịnh Thanh Sơn(2004) Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ Luận án tiến sĩ, Hà Nội [11] Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, Kỉ yếu trang trại Đồng Nai năm 2010 [12] Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, Điều tra nông nghiệp nông thôn tỉnh Đồng Nai năm 2006 [13] Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai phối hợp vơi Phân viện kảo sát quy hoạch thủy lợi Nam bộ, Báo cáo rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Đồng Nai năm 2010 [14] Lê Thông (1986) Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới, NXB Giáo dục [15] Trần Văn Thông (1993) Những định hướng chủ yếu tổ chức không gian kinh tế vùng Nam Bộ trình chuyển dịch sang kinh tế thị trường Luận án phó tiến sĩ [16] Tổng Cục thống kê Việt Nam (2009), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2008 [17] www.dongnai.gov.vn [18] www.dongnai.gov.vn/ /tin_nongnghiep-nongthon [19] www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail [20] niengiamnongnghiep.vn/hnddongnai [21] www.donaruco.com [22] http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-VN/63/21/Default.aspx Mẫu 1.2 CS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM TP.HCM THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: MÃ SỐ Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công CS.2010.19.78 dài ngày tỉnh Đồng Nai LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tự nhiên Xã hội nhân văn LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Giáo dục Kỹ thuật Nông Lâm-Ngư Y dược Môi trường Cơ Ứng dụng Triển khai X 12 tháng, Từ tháng 04 năm 2010 đến tháng 04 năm 2011 THỜI GIAN THỰC HIỆN CƠ QUAN CHỦ TRÌ Tên quan : Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Địa : 280, An Dương Vương, Q.5, Tp.HCM Điện thoại : 08 352 020 Fax : E-mail : CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên : Nguyễn Thị Bình Học vị, chức danh KH : Thạc Sĩ Chức vụ : giảng viên Địa NR : 97/40 đường số KP2 –P Tăng Nhơn Phú B – Q9 – TP.HCM Địa CQ : 280 An Dương Vương,P.4,Q.5,TP.HCM Điện thoại CQ : (08) 8330128 Fax : Di động : 01699950668 Điện thoại NR : (08) 62551782 E-mail : binhnt78hn@yahoo.com NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Nguyễn Thị Bình Khoa Địa lý – Giảng viên Thu thập, điều tra, xử lý số liệu, hình ảnh, phân tích, đánh giá, tổng hợp, báo cáo Bùi Vũ Thanh Nhật Khoa Địa lý – Giảng viên Tham gia xử lý xây dựng đồ Chữ ký ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp Họ tên người đại diện Mẫu 1.2 CS 10 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 10.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Xung quanh đến vấn đề nghiên cứu, có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Tổ chức lãnh thổ sử dụng nước phương Tây từ cuối kỷ XIX, phát triển mặt lý luận thực tiễn Từ sau chiến tranh giới lần thứ II nước Châu Âu tiến hành tái thiết lãnh thổ mình, Liên Xô, tổ chức lãnh thổ coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khoa học Địa lý mà người đại diện Iu.G.Xauskin Ông cho rằng: “Lĩnh vực thực tiễn trực tiếp để tập trung nỗ lực nhà địa lý Xô Viết tổ chức lãnh thổ lực lượng sản xuất” (ở bao gồm sơ đồ lãnh thổ dự án cải tạo, sử dụng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên) Những quan niệm tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp trình bày cơng trình A.T.Khrusov (năm:1966, 1969, 1972) thuật ngữ “tổ chức lãnh thổ sản xuất” đưa vào nghiên cứu M.G.Skolnikov vào thập kỷ 60… Ở nước ta, quan niệm tổ chức lãnh thổ nhiệm vụ Địa lý học, đưa vào từ năm 70 Trong nhiều năm, nhiệm vụ thể dạng “phân bố lực lượng sản xuất”, lập tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất ngành cấp lãnh thổ nước Kết tinh nghiên cứu theo hướng này, chương trình: “Lập tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986-2000” (gọi tắt tổng sơ đồ 1) chuẩn bị nội dung cho tổng sơ đồ giai đoạn 1991-2005 Công việc thu hút quan tâm nhiều nhà Địa lý, nhà kinh tế vùng nhà hoạch định ngành có liên quan Cùng với nhiều quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội vùng tỉnh toàn quốc Ngoài ra, năm gần có luận văn cao học luận án tiến sỹ có liên quan đến số lĩnh vực thuộc tổ chức lãnh thổ bảo vệ thành cơng Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề tổ chức lãnh thổ thuộc lĩnh vực khác nhau, tỉnh Đồng Nai chưa có cơng trình khoa học sâu vào việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực nhiệm vụ giải cách hồn chỉnh có hệ thống vấn đề: nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, trạng nông nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tồn Đồng Nai hình thức tổ chức lãnh thổ hình thức phố biến mang lại hiệu cao nhất, việc đưa định hướng giải pháp vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Đồng Nai Mẫu 1.2 CS 10.2 Danh mục cơng trình liên quan (Họ tên tác giả ; Nhan đề báo, ấn phẩm ; Các yếu tố xuất bản) a) Của chủ nhiệm đề tài người tham gia thực đề tài - “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Đồng Nai” - Đề tài luận văn thạc sĩ – Năm 2003 b) Của người khác Các kết nghiên cứu liên ngành, đạo nhà nước thể việc lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành vùng lãnh thổ lớn, phải kể tới số cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố như: + “Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam” Đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nước Viên nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học cơng nghệ chủ trì, GS Lê Bá Thảo làm chủ nhiệm đề tài hoàn thành vào tháng năm 1996 + Đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nước “tổ chức lãnh thổ Đồng Bằng Sông Hồng tuyến trọng điểm” Viện kế hoạch dài hạn phân bố lực lượng sản xuất (nay viện chiến lược phát triển thuộc Bộ kế hoạch dầu tư), GS Lê Bá Thảo chủ nhiệm đề tài + Tổ chức lãnh thổ khu vực Huế- Thừa Thiên- Quảng Nam -Đà Nẵng DATAR Trường đại học Lillc chủ trì, 1995 + “Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, 1996-1998 + “Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội vùng kinh tế –xã hội vùng Đồng Sông Cửu Long”, 1998 + “Tổ chức lãnh thổ” PGS.TS Đặng Văn Phan, TS Nguyễn Kim Hồng (sách tham khảo dùng cho hệ đào tạo cử nhân cao học Địa lý) TP Hồ Chí Minh năm 2002 + “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam” PGS.TS Đặng Văn Phan, (sách tham khảo dùng cho hệ đào tạo cử nhân cao học Địa lý) NXB GD,TP Hồ Chí Minh năm 2008 Mẫu 1.2 CS 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mẫu 1.2 CS Đồng Nai tỉnh có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có nhiều trang trại hợp tác xã sản xuất nông nghiệp hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao Với thành cơng hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất có vai trò to lớn ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngành nơng nghiệp Đồng Nai nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Tuy nhiên, kết đạt cịn chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Đồng Nai, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Vì để nhanh chóng đưa kinh tế nơng nghiệp tỉnh lên vấn đề đặt đẩy mạnh công tác nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Trên sở lý luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TỈNH ĐỒNG NAI để thấy tác động tổng hợp nguồn lực tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tìm hiểu tiềm năng, thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến cơng nghiệp dài ngày để từ tìm giải pháp định hướng phát triển nông nghiệp cho tương xứng với tiềm lợi tỉnh, góp phần giải việc làm cho người lao động giảm thiểu chênh lệch lãnh thổ vùng lãnh thổ nghiên cứu Đây cơng việc có ý nghĩa thiết thực mặt sở lý luận thực tiễn góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Mẫu 1.2 CS 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Hệ thống vấn đề sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Đánh giá tiềm thực trạng trồng chế biến số công nghiệp dài ngày Đồng Nai - Một số giải pháp thực tổ chức lãnh thổ trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai 13 CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu - Quan điểm lãnh thổ - Quan điểm hệ thống- tổng hợp - Quan điểm lịch sử – viễn cảnh - Quan điểm phát triển bền vững - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp thống kê tốn học - Phương pháp phân tích tổng hợp – hệ thống - Phương pháp sử dụng thành lập đồ - Phương pháp thực địa - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Đồng Nai 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN STT Các nội dung, công việc thực chủ yếu Thu thập tài liệu Thực địa Sản phẩm phải đạt Số liệu thống kê, tài liệu liên quan báo cáo đánh giá Tìm hiểu thực trạng, phân bố tình hình sản xuất nơng nghiệp Thời gian (bắt đầu – kết thúc) Người thực 4/2010 – 6/2010 Nguyễn Thị Bình 6/2010 – 10/2010 Nguyễn Thị Bình Thống kê ý kiến Ý kiến đóng góp 6/2010 – 9/2010 Nguyễn Thị Bình Xây dựng đồ Thành lập đồ trạng phân bố nông nghiệp 9/2010 – 10/2010 Bùi Vũ Thanh Nhật Mẫu 1.2 CS Xử lý số liệu Bảng thống kê 10/2010 – 11/2010 Nguyễn Thị Bình Thực báo cáo Bản báo cáo 12/2010 – 02/11 Nguyễn Thị Bình Thực báo cáo 02/11 – 03/11 Nguyễn Thị Bình Báo cáo thức Bản báo cáo Bản báo cáo thức 04/10 Nguyễn Thị Bình 15 SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG  Loại sản phẩm : Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc Giống trồng Giống gia súc Qui trình cơng nghệ Tiêu chuẩn Qui phạm Sơ đồ Tài liệu dự báo Bản kiến nghị  Báo cáo phân x tích Đề án Luận chứng kinh tế Chương trình máy tính Sản phẩm khác : Tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông, sinh viên, học viên cao học chuyên ngành địa lí trường Địa học người làm công tác nghiên cứu khoa học quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp tổ chức lãnh thổ Tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm Tên sản phẩm STT Số lƣợng Bản báo cáo Đĩa CD Yêu cầu khoa học Rõ ràng, xác, dễ hiểu  Số học viên cao học sinh viên đƣợc đào tạo : Số báo công bố :  Địa ứng dụng (tên địa phương, đơn vị ứng dụng) :  Dây chuyền công nghệ Phương pháp - Khoa Địa lý trƣờng ĐHSP TP.HCM - Các trƣờng có chun ngành địa lí nơng nghiệp - Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai 16 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 30.000.000 đ (ba mươi triệu đồng) Tổng kinh phí : Trong : Kinh phí nghiệp khoa học : 30.000.000 đ (ba mươi triệu đồng) Các nguồn kinh phí khác (cơ sở hỗ trợ, tài trợ cá nhân, tổ chức) : Mẫu 1.2 CS Nhu cầu kinh phí năm : – Năm 2010:20.000.000 đ – Năm 2011 :10.000.000 đ Dự trù kinh phí theo mục chi - Thu thập tài liệu (thiết kế mẫu, in phiếu,…) - Xử lý số liệu: - Thực tế, điều tra xã hội học - Thiết kế đồ, hình ảnh - Lương chủ nhiệm - Viết đề cương chi tiết - Quản lí phí (5%) nhà trường - Nghiệm thu 5.700.000 đ 4.000.000 đ 5.000.000 đ 4.500.000 đ 1.500.000 đ 1.500.000 đ 1.500.000 đ 2.300.000 đ Ngày tháng năm 200 Cơ quan chủ trì TRƢỞNG KHOA ĐỊA Ngày 29 tháng 02 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, kí) Nguyễn Thị Bình Ngày tháng năm 200… Cơ quan chủ quản duyệt KT HIỆU TRƢỞNG PHÓ HIỆU TRƢỞNG PGS.TS Nguyễn Kim Hồng ... DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TỈNH ĐỒNG NAI. .. triển tổ chức lãnh thổ trồng chế biến công nghiệp dài ngày địa bàn tỉnh 2.2 Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Vai trò công nghiệp. .. trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày Đồng Nai 33 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 03/01/2021, 10:09

Mục lục

  • CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu – Nhiệm vụ – Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc của đề tài

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾNCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY

        • 1. 1. Cơ sở lí luận

          • 1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của cây công nghiệp dài ngày

          • 1.1.2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1. Một sồ hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam

            • 1.2.2. Hướng tiếp cận nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng vàchế biến cây công nghiệp dài ngày ở tỉnh Đồng Nai

            • CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ TỔ CHỨC LÃNH THỔNÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNGNGHIỆP DÀI NGÀY Ở TỈNH ĐỒNG NAI

              • 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc trồng và chế biến cây công nghiệp dàingày tỉnh Đồng Nai

                • 2.1.1. Nhóm các nhân tố tự nhiên

                • 2.1.2. Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội

                • 2.2 Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng và chế biến cây côngnghiệp dài ngày ở tỉnh Đồng Nai

                  • 2.2.1. Vai trò của cây công nghiệp đối với sự phát triển nông nghiệp của tỉnhĐồng Nai

                  • 2.2.2. Thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng và chế biến cây côngnghiệp dài ngày ở Đồng Nai

                  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨCLÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾNCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI GÀY TỈNH ĐồNG NAI

                    • 3.1. Quan điểm để xây dựng định hướng

                    • 3.2. Định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng và chế biến cây côngnghiệp dài ngày

                      • 3.2.1. Đối với cao su

                      • 3.2.2. Đối với cà phê

                      • 3.2.4. Đối với cây tiêu

                      • 3.3. Một số giải pháp trồng và chế biến cây công nghiệp dài ngày trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai

                        • 3.3.1. Đối với trồng và chế biến cao su

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan