Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên một số trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

116 13 0
Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên một số trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh  báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: CS 2015.19.45 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS TRẦN CHÍ VĨNH LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian gần công tác hướng nghiệp cho học sinh (HS) THPT ngày trở nên quan trọng quan tâm bậc phụ huynh toàn xã hội Thực tế cho thấy có nhiều sinh viên chọn nghề khơng phù hợp dẫn đến tượng làm trái nghề, chuyển nghề sau tốt nghiệp Tỉ lệ sinh viên năm thứ - năm thứ hai chí sinh viên sau tốt nghiệp không sử dụng kiến thức chuyên ngành học mà tiếp tục học ngành hoàn tồn khác đáng kể Thanh niên khơng thể tồn tâm tồn ý với cơng việc, khơng thể đạt đỉnh cao học tập chọn nghề sai lệch Hậu trước tiên cho thân người học: lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc Đối với xã hội, việc làm cho vòng quay nguồn nhân lực lộn xộn, người lẽ giỏi nghề lại đầu quân cho nghề khác, bất ổn cho phân công lao động rõ ràng gây lãng phí cho xã hội lớn mặt tài nhân lực [64] Theo đánh giá Trung tâm lao động hướng nghiệp (Bộ GD&ĐT), công tác hướng nghiệp cho học sinh nhà trường chưa thật hiệu quả, có tác động đến việc lựa chọn nghề tương lai cho em Hậu hàng năm, tất học sinh tốt nghiệp THPT đổ dồn vào thi Đại học có gần 20% số trúng tuyển, 80% số lại định hướng nghề nghiệp Điều dẫn đến tình trạng nguồn cung cấp lao động trở nên “thừa thầy, thiếu thợ” [64] Nguyên nhân tình trạng công tác hướng nghiệp chưa tốt, chưa có hành động thiết thực Đặc biệt, nhiều học sinh THCS nói chung ở nhiều tỉnh thành phía Nam nói riêng bước vào năm cuối cấp, thích học tiếp lên THPT, vào Đại học mà học sinh chọn hướng học nghề theo định hướng phân luồng Theo báo cáo Hội thảo “Các phương pháp phân luồng học sinh sau THCS trung học phổ thông” ngày 11-9-2009 Bộ GD&ĐT [64] Nếu cộng số HS tốt nghiệp THPT chưa tiếp tục học với số học sinh bỏ học trượt tốt nghiệp hàng năm số lên đến gần 400.000 HS Nếu HS “phân luồng”, học nghề sớm hiệu kinh tế cao Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS học nghề TCCN thấp (học nghề khoảng 2,5% - 3%; TCCN từ 1,4% - 1,8%) Trên 70% HS THPT không giáo dục hướng nghiệp cách đầy đủ Trên 85% học sinh muốn thi vào ĐH, có tới 56% sẵn sàng chờ năm sau thi lại ĐH trượt Điều cho thấy thực công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT hiệu tốn lãng phí giải quyết, tốn làm để cung cấp đủ nhân lực cho ngành nghề giải phần Giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thơng hình thức hoạt động thầy trị, có mục đích giáo dục học sinh việc chọn nghề, giúp em tự định nghề nghiệp tương lai sở phân tích có khoa học lực, hứng thú thân nhu cầu nhân lực ngành sản xuất xã hội Không giáo viên chủ nhiệm mà giáo viên môn phối hợp nhằm nâng cao lực nhận thức nghề nghiệp cho học sinh THPT phù hợp với trình độ phát triển tâm lý lứa tuổi Giáo viên đóng vai trị tích cực việc tạo điều kiện thuận lợi để học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội nhằm bước đầu hình thành lực thích ứng nghề cho học sinh, góp phần chuẩn bị sở cần thiết tri thức, kỹ năng, phẩm chất cho em bước vào thị trường lao động xã hội Nhưng nay, vai trò giáo viên chưa thực phát huy nhiều hạn chế giáo viên chưa thực nhận thức vai trò mình, giáo viên thiếu tri thức kỹ công tác hướng nghiệp, chưa phối hợp với lực lượng giáo dục khác công tác hướng nghiệp… dẫn đến hạn chế tính chưa đồng công tác giáo dục hướng nghiệp Xuất phát từ lý trên, đề tài “Thực trạng lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” đề xuất nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thông Tp.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài như: lực, lực hướng nghiệp, lực định hướng nghề nghiệp giáo viên 3.2 Khảo sát thực trạng lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thơng Tp.HCM Trên sở đó, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực định hướng nghề nghiệp giáo viên số trường trung học phổ thông Tp.HCM 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu giáo viên số trường THPT Tp.HCM Khách thể nghiên cứu bổ trợ cán quản lý làm việc trường THPT Tp.HCM Giả thuyết nghiên cứu Năng lực định hướng nghề nghiệp giáo viên số trường THPT Tp.HCM đa phần đạt mức độ tốt Tuy nhiên tỷ lệ giáo viên có lực định hướng nghề nghiệp đạt mức từ trung bình trở xuống chiếm tỷ lệ đáng kể Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung - Chỉ nghiên cứu lực định hướng nghề nghiệp cấu trúc: nhận thức – kỹ - thái độ với hoạt động hướng nghiệp Năng lực định hướng nghề nghiệp nhìn nhận mặt kỹ nghiên cứu kỹ tư vấn hướng nghiệp kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp mơn văn hóa - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng lực định hướng nghề nghiệp giáo viên môn trường Trung học phổ thông Tp.HCM 6.2 Khách thể Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng GV trường THPT Tp.HCM bao gồm trường THPT Quang Trung (Củ Chi), THPT An Nhơn Tây (Củ Chi), THPT Nguyễn Hiền (Quận 11), THPT Trần Quang Khải (Quận 11), THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp luận khác nhau, quan điểm hệ thống cấu trúc quan điểm thực tiễn đóng vai trị chủ yếu 7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng sở lý luận lực, lực hướng nghiệp, lực định hướng nghề nghiệp GV Nghiên cứu đề tài (xây dựng bảng hỏi, bình luận thực trạng) tiến hành cấu trúc xác lập 7.1.2 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn nguyên nhân điều kiện để lực định hướng nghề nghiệp GV hình thành phát triển Việc nghiên cứu đề tài sử dụng tình thực tiễn để làm bộc lộ lực định hướng nghề nghiệp khách thể 7.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, người nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.1.1 Mục đích Khái qt hóa, hệ thống hóa số vấn đề lý luận bản, sở xây dựng bảng hỏi 7.2.1.2 Cách thực Đọc tài liệu, tham khảo số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tìm sở nghiên cứu lực định hướng nghề nghiệp GV 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Mục đích Đây phương pháp chủ đạo đề tài Bảng hỏi xây dựng dựa hệ thống câu hỏi nhằm đánh giá thực trạng lực định hướng nghề nghiệp giáo viên số trường THPT Tp.HCM Các câu hỏi chi tiết cụ thể cấu trúc thành bảng câu hỏi điều tra, thông qua việc trả lời khách thể bộc lộ nhận thức – kỹ - thái độ hoạt động hướng nghiệp Bảng hỏi xây dựng cho nhóm khách thể khác nhau: + Nhóm khách thể giáo viên mơn + Nhóm khách thể cán quản lý trường THPT b Cách thực Dựa sở lý luận đề tài phương pháp luận để thiết kế bảng hỏi phù hợp với mục đích Bảng hỏi thử nghiệm trước điều tra thức khách thể 7.2.2.2 Phương pháp vấn a Mục đích Tiến hành vấn HS, GV, cán quản lý để làm rõ thêm lực định hướng nghề nghiệp giáo viên số trường THPT Tp.HCM b Cách thực Sau thu số liệu xử lý thống kê toán học, người nghiên cứu tiến hành vấn 20 học sinh THCS, 20 giáo viên, 20 phụ huynh dựa theo bảng vấn soạn sẵn Phỏng vấn thu âm, ghi nhận hình ảnh có chữ ký xác nhận khách thể 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để xử lý thống kê như: tính tần số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm T - Test, kiểm nghiệm ANOVA, tương quan PEARSON làm sở để bình luận số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thông 1.1.1 Một số nghiên cứu giới lực định hướng nghề nghiệp Hướng nghiệp xuất vào kỷ XIX Châu Âu với đời sách “Hướng dẫn chọn nghề” vào năm 1848 Sau đó, vào năm 1850 đến 1940 việc nghiên cứu hướng nghiệp gắn liền với tác Francis Galton, Wilheim Wundt, James Cattell, Alfred Binet, Frank Parson, Robert Yerkes E.K Strong [65] Các nhà nghiên cứu đề cập đến sở ban đầu hướng nghiệp tham vấn hướng nghiệp đặc biệt trắc nghiệm ban đầu hướng nghiệp Tại nước Mỹ, phòng tham vấn nghề giới Frank Parsons thành lập vào năm 1908 Boston [05] Phòng tham vấn với mục tiêu tham vấn cho niên có nhu cầu tìm kiếm việc làm giúp cho họ tìm nghề phù hợp với sở trường Ở Liên Xơ có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nghề nghiệp từ năm 20 kỷ XX Năm 1921, phòng thí nghiệm tâm lý chuyên nghiên cứu nhân cách học sinh phục vụ cho hướng nghiệp thành lập Năm 1927, hội nghị toàn liên bang tâm sinh lý lao động tuyển chọn nghề tổ chức Matxcơva với tham gia nhiều nhà Tâm lý học như: E.A Climôp, V.I Segurôva… Hội thảo đề cập đến nhiều nội dung nghiên cứu như; xu hướng, hứng thú nghề nghiệp định hiệu hoạt động nghề [23] Sau đó, hàng loạt nghiên cứu mặt tâm lý nghề phổ biến xây dựng phương pháp xác định phù hợp với nghề nghiệp người Những nghiên cứu tiến hành cho học sinh trước em chọn nghề để tránh lãng phí đào tạo định hướng sống tương lai Từ năm 1970 trường Lêningrat tiến hành nghiên cứu nhân cách học sinh cách xác định xu hướng nghề nghiệp em giúp đỡ chuyên gia [08] Tác giả Ph.N Gônôlôbin có cơng trình nghiên cứu nghề cụ thể thông qua tác phẩm: “Những phẩm chất tâm lý người giáo viên” để vạch báo hoạ đồ nghề nghiệp nghề [08] Từ năm 1970, 1980 Mỹ kết hợp chặt chẽ việc tư vấn nghề với chương trình cơng nghệ dạy nghề Tiếp đó, nhà nghiên cứu đưa môn “Hướng dẫn chọn nghề - Career Guidance” vào giảng dạy trường Trung học Sau từ bậc Trung học đến Đại học có cố vấn học tập hay cố vấn tâm lý làm việc [65] Đây sở ban đầu quan trọng việc tham vấn hướng nghiệp như: tìm hiểu thân, xác định khả năng, tìm hiểu nghề để tìm định hướng chọn nghề tương lai cho thật phù hợp Ngoài ra, việc học tiếp tục bậc cao hay học ngắn hạn tập trung làm trở thành xu hướng quan trọng mà cá nhân cần nghiêm túc xem xét định hướng cho sau trao đổi với chuyên gia tham vấn Ở Pháp, sau sách “Hướng dẫn chọn nghề” trở thành cơng cụ quan trọng việc đầu tư cho việc hướng nghiệp cho học sinh thông qua việc giáo dục lao động, thủ công nghề nghiệp nghiệp bổ sung giữ vai trò ngang với hình thức giáo dục khác nhà trường [49] Sau năm 1990, chuyên viên tư vấn hướng nghiệp trở thành nhà tư vấn hướng nghiệp - tâm lý Các cá nhân xem thức công chức phân công - phân nhiệm với đầu tư kỹ cho chuyên môn công cụ như: trắc nghiệm ngắn hạn, trắc nghiệm thường xuyên đối tượng học sinh để hướng đến hiệu hướng nghiệp tốt Có thể đề cập thêm số cơng trình nghiên cứu hứng thú dự định nghề nghiệp tác giả: V.N Supkin, V.P Gribano, X.N Trixtaiakova, A.A Barbinova phản ánh phần xu hướng nghề xu hướng nghề nghiệp học sinh Học sinh vài quốc gia mà nhiều Liên Xô cũ thường có dự định tiếp thu học vấn cao không muốn làm Những tổng kết cho thấy năm 1970, học sinh có xu hướng với nghề thuộc lĩnh việc sản xuất đến năm 1985 học sinh lại thích thú với nghề lĩnh vực xã hội Đặc biệt, học sinh nữ học sinh nam có khác biệt học sinh nam quan tâm nhiều đến lĩnh vực kỹ thuật học sinh nữ lại quan tâm với nghề như: y tế, giáo dục, nghệ thuật [08] Cũng đề cập đến tác giả E.M Pavluchenko nghiên cứu vấn đề chọn nghề Tác giả đề cập đến nhiều loại động khác có bảy nhóm động động chiếm vai trò chủ đạo tối quan trọng động đạo đức động xã hội [57] Một quốc gia có quan tâm hướng nghiệp công tác giáo dục hướng nghiệp Đức Ở nước này, nguyên tắc quán triệt hướng đến việc chọn trường nghề quan tâm cách đặc biệt Việc hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm chủ động liên kết với trung tâm chuyên hướng nghiệp để tư vấn hướng nghiệp tốt cho học sinh Trong năm 1970 - 1990 nhiều nhà nghiên cứu Mỹ như: G Reynolds, J Shister, A Roee điều kiện để người thoả mãn với nghề nghiệp là: tính độc lập tính chất dẫn, mối quan hệ qua lại tốt với cộng sự, công bằng, hứng thú công việc khả áp dụng kỹ công việc, điều kiện khách quan lao động, tiền lương, ổn định công việc Trong điều kiện trên, hai điều kiện cuối quan trọng [56] Ở nước thuộc khu vực Châu Á như: Hàn Quốc, Thái Lan… quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp Những tác động hướng nghiệp bắt đầu phổ biến từ năm học lớp 10 thông qua giáo viên chủ nhiệm câu lạc Kế tiếp đến năm lớp 11 học sinh làm quen với hướng nghiệp cách mời chuyên gia, giảng viên, sinh viên tốt nghiệp, người thành đạt trao đổi việc chọn nghề kinh nghiệm định Kế tiếp đến năm lớp 12, học sinh tham quan sở thực tế để tham quan nhằm hướng nghiệp đắn hiệu [64] Những năm gần đây, tác giả M.S Nay Malt quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp đặc biệt vấn đề nhận thức nghề, khám phả thân để so sánh với nghề Tác giả cho rằng: “Thanh niên cịn biết ít, kể thuộc tính thực tế nghề hấp dẫn họ yêu cầu mà nghề đề cho người lao động lẫn khả tiềm tàng thân” [49] Ngồi ra, ý đến số nội dung nghiên cứu chuyên biệt công tác hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp sau: - Hướng nghiệp nghiên cứu mối quan hệ với số vấn đề then chốt triết lý đào tạo nhân lực - Trong kế sách nước phát triển, triết lý đào tạo nhân lực coi trọng, kim nam chủ yếu để hướng tới tương lai phát triển Với họ, giáo dục hướng nghiệp tiền đề việc đào tạo nhân lực, trực tiếp chi phối trình đào tạo nhân lực trước mắt lâu dài Tại đó, việc giáo dục hướng nghiệp theo triết lý đào tạo nhân lực có bốn vấn đề then chốt sau đây: + Giáo dục hướng nghiệp tảng việc đào tạo nhân lực Về mặt chiến lược, giáo dục hướng nghiệp đào tạo nhân lực tồn hệ thống sản xuất hàng đầu xã hội, máy guồng máy sản xuất Có thể nhận thấy rằng, tồn mục đích giáo dục hướng nghiệp trình đào tạo nhân lực nhu cầu toàn hệ thống sản xuất khác, đơn giản hệ thống cần có người hữu ích + Giáo dục hướng nghiệp cho giới trẻ khởi đầu có tính chiến lược, tảng cho đón đầu hội, đối đầu thách thức phát triển Mặt khác, giáo dục hướng nghiệp công việc trực tiếp chuẩn bị nhân lực hơm ngày mai, đó, người yếu tố tài nguyên cho đầu tư phát triển tồn xã hội + Khơng quan niệm giáo dục hướng nghiệp giai đoạn sau giáo dục phổ thông (học chữ xong hướng nghiệp, học chữ xong học nghề) Trái lại, giáo dục hướng nghiệp xác định song hành với giáo dục phổ thông kết thúc sau kỳ thi Giáo dục hướng nghiệp kéo dài đến cuối đời Khi có nghề, lập nghiệp hành nghề, người lao động phải trăn trở với yêu cầu hướng nghiệp cơng việc làm + Giáo dục hướng nghiệp cần vạch rõ tầm nhìn, nhân sinh quan giáo dục hướng nghiệp: hướng nghiệp không việc chuẩn bị cho nghề nghiệp, việc làm mưu sinh Điều có giá trị hướng nghiệp nằm chỗ: hình thành nhân cách cho người lao động tương lai đất nước Người lao động cần Bảng 2.40 Đánh giá cán quản lý lực định hướng nghề nghiệp GV số trường THPT Tp.HCM Mức độ STT Tần số Tỷ lệ % Rất cao 3.3 Cao 23 38.3 Trung bình 23 38.3 Thấp 11 18.3 Kém 1.7 Do cần có biện pháp nâng cao lực định hướng nghề nghiệp GV để làm giảm tỉ lệ thấp, kém, đặc biệt mức độ trung bình vốn chiếm tỉ lệ cao mẫu khảo sát 2.2.5.2 Mối tương quan ba mặt: nhận thức, kỹ năng, thái độ việc hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho GV Bảng 2.41: Mối tương quan ba mặt: nhận thức, kỹ năng, thái độ việc hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho GV Nội dung STT Nhận thức Kỹ Thái độ Kỹ 0.240* Thái độ 0.331** 0.431** Kết tương quan nhận thức, kỹ năng, thái độ bảng 3.39 cho thấy 2/3 hệ số tương quan có ý nghĩa mức xác suất 5% 1/3 hệ số tương quan có ý nghĩa mức xác suất 1% Trong đó: - Giữa nhận thức kỹ có tương quan thuận mức yếu với mức xác suất 1% Điều có nghĩa GV có nhận thức hướng nghiệp cao kỹ hướng nghiệp cao Đây kết xem phù hợp - Giữa nhận thức thái độ có tương quan thuận mức trung bình với xác suất 5% Điều có nghĩa GV có nhận thức hướng nghiệp cao thái độ tích cực hoạt động hướng nghiệp cao 101 - Giữa kỹ thái độ có tương quan thuận mức trung bình với xác suất 5% Điều có nghĩa GV có kỹ hướng nghiệp cao thái độ tích cực hoạt động hướng nghiệp cao 2.2.6 So sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV số trường THPT Tp.HCM thông qua số biến số 2.2.6.1 So sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV thông qua việc đánh giá chung tự đánh giá Bảng 2.42: Bảng so sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV thông qua việc đánh giá chung tự đánh giá Nội dung STT ĐTB Đánh giá chung 3.56 Tự đánh giá 3.78 Sig 0.98 Kiểm nghiệm T test hai mẫu độc lập giá trị trung bình việc đánh giá chung tự đánh giá GV lực định hướng nghề nghiệp cho kết Sig = 0.98 > α = 0.05 kết luận khơng có khác biệt ý nghĩa đánh giá chung tự đánh giá GV lực hướng nghiệp 2.2.6.2 So sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV theo giới tính Bảng 2.43: Bảng so sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV theo giới tính Giới tính STT ĐTB Sig 0.65 Nam 3.24 Nữ 3.65 Kết T test cho mức ý nghĩa quan sát Sig = 0.65 > α = 0.05 kết luận chấp nhận giả thuyết H : khơng có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề nghiệp giáo viên nam giáo viên nữ 2.2.6.3 So sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV theo số năm công tác Ở biến số năm công tác, kết kiểm nghiệm ANOVA tính Sig = 0.003 < α = 0.05 Có thể kết luận có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề 102 nghiệp GV theo số năm công tác Cụ thể thấy giáo viên cơng tác lâu có điểm số trung bình lực định hướng nghề nghiệp cao Điều lý giải giáo viên công tác lâu năm có kinh nghiệm việc giảng dạy, tiếp cận học sinh, hiểu học sinh muốn gì, cần khả đến đâu, ngồi cịn phải kể đến trải nghiệm sống, công việc, trải nghiệm thực tế… điều giúp người giáo viên có kho tàng kiến thức phong phú thú vị Bảng 2.44: Bảng so sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV theo số năm công tác STT Số năm công tác ĐTB Sig 0.003 Dưới 10 năm 3.45 Từ 10 – 20 năm 4.00 Trên 20 năm 4.14 2.2.6.4 So sánh khác biệt lực định hướng nghề nghiệp GV xuất phát từ việc tham gia học khóa đào tạo bổ sung Kết kiểm nghiệm T test cho mức ý nghĩa Sig = 0.045 α = 0.05 kết luận chấp nhận giả thuyết H : khơng có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề nghiệp GV theo môn giảng dạy 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực định hướng nghề nghiệp GV số trường THPT Tp.HCM 2.2.7.1 Một số khó khăn q trình hướng nghiệp cho học sinh Bảng 2.47: Đánh giá số khó khăn q trình hướng nghiệp cho học sinh Nội dung MỨC ĐỘ Rất thường xun Khơng có nhiều thơng 38 Thường Thỉnh xun thoảng ĐTB Ít 10.8 130 36.9 159 45.2 25 104 7.1 Xếp hạng Không 0.0 3.51 tin ngành nghề Khơng có cán chun trách (tâm lý giáo – dục) làm công tác 51 14.5 127 36.1 155 44.0 16 4.5 0.9 3.59 6.0 hướng nghiệp Khơng có nhiều phí kinh để tổ chức đa dạng hoạt động 130 36.9 97 27.6 104 29.5 21 0.0 3.95 34 9.7 131 37.2 127 36.1 44 12.5 16 4.5 3.35 27 7.7 72 hướng nghiệp Khơng có chun mơn hướng nghiệp Khơng có phối hợp đồng 20.5 150 42.6 79 22.4 24 6.8 BGH – Giáo viên – Đoàn TN 105 Áp lực chương trình học 83 23.6 140 39.8 94 26.7 69 19.6 54 15.3 1.7 3.68 12 3.4 3.61 văn hóa dày đặc Khơng có thời gian cho hoạt 78 22.2 139 39.5 29 8.2 động hướng nghiệp Nguyên nhân khác ĐTB CHUNG 3.53 Số liệu khảo sát bảng 2.47 nêu lên số khó khăn q trình hướng nghiệp cho học sinh bao gồm nội dung với điểm trung bình chung đạt 3.53 thể mức độ thường xun Một vài khó khăn đáng ý như: Khơng có nhiều kinh phí để tổ chức đa dạng hoạt động hướng nghiệp (ĐTB 3.95); Áp lực chương trình học văn hóa dày đặc (ĐTB 3.68); Khơng có thời gian cho hoạt động hướng nghiệp (ĐTB 3.61); Khơng có cán chuyên trách (tâm lý – giáo dục) làm cơng tác hướng nghiệp (ĐTB 3.59); Khơng có nhiều thơng tin ngành nghề (ĐTB 3.51); Khơng có chun môn hướng nghiệp (ĐTB 3.35); cuối Khơng có phối hợp cách đồng BGH – Giáo viên – Đoàn TN (ĐTB 3) Như thấy khó chủ yếu mà GV phải đối mặt nhiều thường khó khăn vật chất, thời gian, chuyên môn Để nâng cao lực định hướng nghề nghiệp GV thiết nghĩ trước hết cần hạn chế khó khăn mà GV gặp phải, tạo điều kiện thuận lợi để GV tiếp thu rèn luyện công tác hướng nghiệp cách khoa học hiệu 106 2.2.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực định hướng nghề nghiệp GV Bảng 2.48: Các yếu tố ảnh hưởng đến lực định hướng nghề nghiệp GV số trường THPT Tp.HCM Nội dung MỨC ĐỘ Rất tốt Tốt Trung ĐTB Kém bình Xếp hạng Rất Sự quan tâm cấp lãnh đạo hoạt động 148 42.0 126 35.8 62 17.6 2.0 2.6 4.13 87 24.7 169 48.0 81 23.0 2.6 1.7 3.91 57 16.2 139 39.5 116 33.0 22 6.2 18 5.1 3.55 10 59 16.8 143 40.6 112 31.8 21 6.0 17 4.8 3.59 55 15.6 157 44.6 109 3.63 hướng nghiệp Giáo viên Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao lực hướng nghiệp Cơ sở vật chất dành cho hoạt động hướng nghiệp Cơ chế sách nhà nước hoạt động hướng nghiệp cho Giáo viên Thời gian hướng nghiệp dành cho GV 107 31 17 4.8 14 4.0 6.Nhận thức Giáo viên công tác 58 16.5 165 46.9 74 21.0 30 8.5 25 7.1 3.57 109 31.0 104 29.5 104 29.5 22 6.2 13 3.7 3.78 81 23.0 159 45.2 66 18.8 32 9.1 14 4.0 3.74 69 19.6 187 53.1 63 17.9 25 7.1 2.3 3.81 84 23.9 158 44.9 77 21.9 23 6.5 10 2.8 3.8 hướng nghiệp Khả tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS Giáo viên Nhu cầu hướng nghiệp HS dành cho Giáo viên Kỹ tư vấn hướng nghiệp GV 10 Kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp thơng qua mơn văn hóa ĐTB CHUNG 3.8 Đánh giá yếu tố ảnh hướng đến lực định hướng nghề nghiệp GV, phần lớn giáo viên đánh giá mức độ tốt với điểm trung bình chung 3.8 Yếu tố cho có ảnh hưởng nhiều Sự quan tâm cấp lãnh đạo hoạt động hướng nghiệp Giáo viên (ĐTB 4.13); tiếp đến Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao lực định hướng nghề nghiệp (ĐTB 3.91); Kỹ tư vấn hướng nghiệp GV (ĐTB 3.81); Kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp thơng qua 108 mơn văn hóa (ĐTB 3.8); Khả tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS Giáo viên (ĐTB 3.78); nhu cầu hướng nghiệp HS dành cho Giáo viên (ĐTB 3.74); Thời gian hướng nghiệp dành cho Giáo viên (ĐTB 3.63); Cơ chế sách nhà nước hoạt động hướng nghiệp cho Giáo viên (ĐTB 3.59); Nhận thức Giáo viên công tác hướng nghiệp (ĐTB 3.57) cuối Cơ sở vật chất dành cho hoạt động hướng nghiệp (ĐTB 3.55) Như thấy yếu tố ảnh hưởng quan tâm đánh giá cao giải pháp khắc phục khó khăn bảng 3.41 như: đề xuất cần cấp quan tâm nhiều hơn, có kinh phí quỹ thời gian hợp lý để đầu tư thực cơng tác hướng nghiệp cách nghiêm túc 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực trạng lực định hướng nghề nghiệp giáo viên môn trường THPT Tp.HCM có số đặc điểm chính: - Tất GV thấy tầm quan trọng việc giáo dục hướng nghiệp cho HS Bằng chứng 352 GV khảo sát có đến 165 GV (46.9%) cho “quan trọng” 187 GV (53.1%) cho “rất quan trọng” - 85.8% GV nhận thức mục tiêu GDHN, cho mục tiêu GDHN giúp HS hiểu thân, hiểu ngành nghề tiêu chí chọn nghề phù hợp - Đánh giá chung lực định hướng nghề nghiệp GV số trường THPT Tp.HCM thông qua ba mặt: nhận thức, kỹ thái độ cho thấy có khoảng 41.5% GV đánh giá lực định hướng nghề nghiệp thân mức độ cao cao Hơn 1/3 số giáo viên mẫu khảo sát đánh giá lực định hướng nghề nghiệp mức trung bình Tỉ lệ thấp chiếm khoảng 20% Cụ thể qua mặt: + Năng lực định hướng nghề nghiệp thơng qua mặt nhận thức: có đến 72.1% GV tự đánh giá lực định hướng nghề nghiệp thơng qua mặt nhận thức mức độ trung bình trở xuống Trong gần ½ số GV mẫu khảo sát đánh giá mức trung bình; 24.7% đánh giá mức thấp Chỉ có 26.9% GV đánh giá lực định hướng nghề nghiệp thân thông qua mặt nhận thức mức độ cao + Năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua mặt kỹ năng: có đến 71% GV mức độ trung bình trở lên Trong có 38.4% mức độ cao, 29.5% mức độ trung bình 3.1% mức độ cao + Năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua mặt thái độ: Đánh giá chung lực định hướng nghề nghiệp GV thông qua mặt thái độ cho kết nhiều mức độ cao (58%) Tỉ lệ đánh giá mức độ trung bình chiếm tỷ lệ đáng kể (29.5%), tỷ lệ cao 0.6 %; mức độ thấp chiếm tỉ lệ thấp (11.9%) - Có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề nghiệp GV theo số năm công tác Cụ thể thấy giáo viên cơng tác lâu có điểm số 110 trung bình lực định hướng nghề nghiệp cao Có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề nghiệp GV tham gia học khóa đào tạo quản lý giáo dục giáo viên không tham gia Cụ thể, giáo viên học khóa đào tạo quản lý giáo dục có điểm số trung bình lực định hướng nghề nghiệp cao so với giáo viên chưa học - Một số yếu tố ảnh hưởng đến lực định hướng nghề nghiệp GV như: Sự quan tâm cấp lãnh đạo hoạt động hướng nghiệp Giáo viên; tiếp đến kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao lực hướng nghiệp; kỹ tư vấn hướng nghiệp GV; kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp thơng qua mơn văn hóa; Khả tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS Giáo viên 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Vấn đề hướng nghiệp quan tâm nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực giáo dục học, tâm lý học xã hội học Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng lực định hướng nghề nghiệp cho giáo viên hạn chế, đặc biệt nghiên cứu giáo viên môn trường trung học phổ thông – đối tượng quan trọng góp phần giáo dục tồn diện theo quan điểm giáo dục tích hợp a Năng lực định hướng nghề nghiệp GV khả thực hoạt động hướng nghiệp theo nhiệm vụ GV bao gồm: giới thiệu cho học sinh ngành nghề có liên hệ trực tiếp với mơn học; tìm hiểu hứng thú nghề học sinh; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tư vấn cho học sinh lựa chọn nghề; tổ chức nhóm ngoại khố, xây dựng phịng mơn, tổ chức tham quan hướng nghiệp kết hợp với tham quan môn học b Mức độ lực định hướng nghề nghiệp chủ yếu GV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố đóng vai trị quan trọng nhận thức, kỹ năng, thái độ hướng nghiệp GV Xét riêng mặt kỹ năng, lực định hướng nghề nghiệp GV thể cụ thể hai kỹ là: kỹ tư vấn hướng nghiệp kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp thơng qua mơn văn hóa + Kỹ tư vấn hướng nghiệp khả thực có hiệu hệ thống biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm đánh giá toàn lực thể chất trí tuệ thiếu niên, đối chiếu lực với yêu cầu nghề đặt người lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực địa phương xã hội, sở cho họ tư vấn chọn nghề có khoa học, loại bỏ trường hợp may rủi, thiếu chín chắn chọn nghề + Kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp thơng qua mơn văn hóa bao gồm khả thực ba nhiệm vụ sau đây: giới thiệu cho HS nghề có liên quan trực tiếp tới môn học; giới thiệu cho HS khả thành tựu phát triển số ngành nghề liên quan đến môn học; giúp cho HS biết yêu cầu kiến thức kỹ số ngành nghề lĩnh vực liên quan tới môn 112 1.2 Đánh giá chung lực định hướng nghề nghiệp GV trường phổ thông thông qua ba mặt: nhận thức, kỹ thái độ cho thấy có khoảng 41.5% GV mức độ cao cao Hơn 1/3 số giáo viên mẫu khảo sát đánh giá lực định hướng nghề nghiệp mức trung bình Tỉ lệ thấp chiếm khoảng 20% Cụ thể qua mặt: + Năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua mặt nhận thức: có đến 72.1% GV tự đánh giá lực định hướng nghề nghiệp thơng qua mặt nhận thức mức độ trung bình trở xuống Trong gần ½ số GV mẫu khảo sát đánh giá mức trung bình; 24.7% đánh giá mức thấp Chỉ có 1/4 GV đánh giá lực định hướng nghề nghiệp thân thông qua mặt nhận thức mức độ cao + Năng lực định hướng nghề nghiệp thơng qua mặt kỹ năng: có đến 71% GV mức độ trung bình trở lên Trong có 38.4% mức độ cao, 29.5% mức độ trung bình 3.1% mức độ cao + Năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua mặt thái độ: Đánh giá chung lực định hướng nghề nghiệp GV thông qua mặt thái độ cho kết nhiều mức độ cao (58%) Tỉ lệ đánh giá mức độ trung bình chiếm tỷ lệ đáng kể (29.5%), tỷ lệ cao 0.6 %; mức độ thấp chiếm tỉ lệ thấp (11.9%) - Có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề nghiệp GV theo số năm cơng tác Cụ thể thấy giáo viên cơng tác lâu có điểm số trung bình lực định hướng nghề nghiệp cao Có khác biệt ý nghĩa lực định hướng nghề nghiệp GV tham gia học khóa đào tạo quản lý giáo dục giáo viên không tham gia Cụ thể, giáo viên học khóa đào tạo quản lý giáo dục có điểm số trung bình lực định hướng nghề nghiệp cao so với giáo viên chưa học - Một số yếu tố ảnh hưởng đến lực định hướng nghề nghiệp GV như: Sự quan tâm cấp lãnh đạo hoạt động hướng nghiệp Giáo viên; tiếp đến Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao lực hướng nghiệp; kỹ tư vấn hướng nghiệp GV; kỹ tích hợp nội dung hướng nghiệp thông qua môn văn hóa; Khả tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS Giáo viên 113 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Một là, cần tiếp tục xây dựng mơ hình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT cụ thể để đáp ứng nhu cầu thực tế - Hai là, cần định hướng trường trung học trọng giáo dục hướng nghiệp xem nhiệm vụ quan trọng, thiết thực Cần có chế kiểm tra - giám sát việc thực chương trình cách chuyên biệt việc thực lồng ghép môn học cụ thể 2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo Tp.HCM - Cần có kế hoạch đạo kiểm tra - giám sát cách thường xuyên, liên tục công tác giáo dục hướng nghiệp, đặc biệt lực định hướng nghề nghiệp GV để đảm bảo việc thực công tác đem lại hiệu tích cực cho học sinh THPT - Nên có chương trình hành động hỗ trợ trường trung học việc thực công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học như: Bồi dưỡng giáo viên, hỗ trợ băng hình hướng nghiệp, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật để giáo dục hướng nghiệp, hỗ trợ công cụ hướng nghiệp… - Tiếp tục tiến hành tuyển dụng chuyên viên tham vấn tâm lý - hướng nghiệp làm việc trường trung học tiến tới nghiên cứu để thành lập phòng tham vấn tâm lý - hướng nghiệp trường trung học lực lượng có chun mơn đảm trách nhằm hỗ trợ mặt lực định hướng nghề nghiệp cho GV Cần có chế độ phối hợp làm việc hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT - Có thể tiến hành chuyển giao số liệu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nhu cầu lao động, sở giáo dục dạy nghề có thành lập… thông qua mối liên kết với Sở ban ngành khác để cung cấp số liệu nhằm hướng nghiệp mang đậm tính địa phương góp phần khắc phục quan niệm như: Đại học đường để thành công, phải vào Đại học thượng sách…ở GV 114 2.3 Đối với cán quản lý - Nâng cao ý thức trách nhiệm phát huy tối đa vai trò GV công tác hướng nghiệp cho học sinh Cán quản lý cần giúp cho GV nhận thức hướng nghiệp cho HS điều quan trọng Hướng nghiệp hiệu khoa học thân GV có lực hướng nghiệp - Cán quản lý phải ý thức thật rõ người cần thay đổi việc xác lập nhiệm vụ giáo dục nhà trường - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp cho GV, giúp giáo viên có kiến thức tương đối hệ thống hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp để dần thay đổi nhận thức quan điểm “đầu tư” cho học sinh hướng có trọng điểm vấn đề hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp - Giúp giáo viên có kỹ đơn giản để hỗ trợ học sinh trình hướng nghiệp thông qua thao tác như: hỗ trợ học sinh tìm kiếm thơng tin hướng nghiệp, giúp học sinh hiểu rõ thân xác định mạnh, hỗ trợ tư vấn vấn đề đơn giản việc chọn nghề 2.2 Đối với GV - Các GV cần tích cực trang bị kiến thức kỹ hướng nghiệp trọng kết hợp với chuyên viên tham vấn để thực Đặc biệt, cần trọng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp thực tích cực phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh - Cần quan tâm nhiều đến việc triển khai công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường trung học, đặc biệt quy trình thực học sinh nhờ GV tư vấn hướng nghiệp cách thức tích hợp nội dung hướng nghiệp vào mơn học mà phụ trách 115 ... luận liên quan đến đề tài như: lực, lực hướng nghiệp, lực định hướng nghề nghiệp giáo viên 3.2 Khảo sát thực trạng lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thơng Tp.HCM... vấn đề lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thông 1.1.1 Một số nghiên cứu giới lực định hướng nghề nghiệp Hướng nghiệp xuất vào kỷ XIX Châu Âu với đời sách ? ?Hướng. .. hướng nghiệp? ?? dẫn đến hạn chế tính chưa đồng công tác giáo dục hướng nghiệp Xuất phát từ lý trên, đề tài ? ?Thực trạng lực định hướng nghề nghiệp đội ngũ giáo viên số trường trung học phổ thơng thành

Ngày đăng: 03/01/2021, 10:12

Mục lục

  • Bia toan van 1 a

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan