Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên một số khoa tại trường đại học sư phạm tp hcm báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

107 223 3
Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên một số khoa tại trường đại học sư phạm tp  hcm  báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN MỘT SỐ KHOA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Mà SỐ: CS 2015.19.50 Cơ quan chủ trì: KHOA TÂM LÝ HỌC Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 11, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN MỘT SỐ KHOA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Mà SỐ: CS 2015.19.50 Cơ quan chủ trì: KHOA TÂM LÝ HỌC Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ TỨ Nhóm nghiên cứu: ThS Mai Mỹ Hạnh ThS Nguyễn Thị Diễm My ThS Trần Chí Vĩnh Long ThS Đặng Hồng An PGS.TS Huỳnh Văn Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 11, năm 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tay nghề yếu tố làm tăng hiệu hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp định Vấn đề trở nên quan trọng lĩnh vực đào tạo giáo viên trường sư phạm Trong trình đào tạo, sinh viên trang bị kiến thức lý luận khoa học giáo dục nói chung khoa học chuyên ngành nói riêng; đồng thời cịn thực hành rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm Chất lượng q trình đào tạo phụ thuộc khơng nhỏ vào kết việc thực hành rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên thời gian học tập “Học chữ - Học làm thầy – Học làm người” ba nhiệm vụ cốt lõi SV trường sư phạm Sự kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen nhiệm vụ giúp SV có phát triển tồn diện q trình phấn đấu trở thành người GV Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phận nịng cốt q trình rèn luyện tay nghề cho SV, mang tính chất thường xuyên, liên tục lúc nơi Hơn nữa, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định rõ: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” Vai trò đội ngũ giáo viên ngày trở nên quan trọng việc đổi toàn diện giáo dục Điều đặt yêu cầu đào tạo nghiêm túc trường Sư phạm việc đào tạo giáo viên vững chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên thu hút đông đảo quan tâm đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đào tạo, thân sinh viên Sư phạm Cũng có số cơng trình nghiên cứu có liên quan vấn đề này, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TPHCM Xuất phát điểm từ yêu cầu thực tiễn lý luận nêu trên, đề tài “Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên số khoa trường Đại học Sư phạm TP.HCM” xác lập Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên số khoa trường Đại học Sư phạm TP.HCM Trên sở đó, đề xuất biện pháp tăng cường hiệu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng RLNVSP cho sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM Giả thuyết nghiên cứu Việc RLNVSP cho SV số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM thực tốt, nhiên tồn số hạn chế nội dung hình thức tổ chức thực Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc RLNVSP sinh viên bao gồm yếu tố chủ quan tự ý thức, lực, trình độ… sinh viên yếu tố khách quan phẩm chất lực giảng viên, nội dung chương trình đào tạo, sở vật chất, hình thức kiểm tra – đánh giá… Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: NVSP, rèn luyện NVSP, nội dung RLNVSP, cách thức RLNVSP cho SV… 5.2 Tìm hiểu thực trạng RLNVSP cho SV số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM 5.3 Đề xuất khảo sát tính cần thiết, tính khả thi số biện pháp nhằm tăng cường hiệu RLNVSP cho SV số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung - Chỉ nghiên cứu thực trạng RLNVSP cho sinh viên báo: nội dung, cách thức, lực lượng giáo dục tham gia RLNVSP cho SV, hiệu RLNVSP góc độ đánh giá SV - Khi đề xuất biện pháp tăng cường hiệu RLNVSP cho SV, khảo sát tính quan trọng, cần thiết khả thi góc độ đánh giá SV mà không tiến hành thực nghiệm 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát - Nghiên cứu tiến hành sinh viên năm 2, năm năm số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM: + Khoa Giáo dục Tiểu học + Khoa Toán + Khoa Vật lý + Khoa Ngữ Văn + Khoa Lịch sử Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Hướng tiếp cận Đề tài nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm sau: 7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng sở lý luận kỹ năng, kỹ nghiệp vụ sư phạm, công tác rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm Nghiên cứu đề tài (xây dựng bảng hỏi, bình luận thực trạng) tiến hành cấu trúc xác lập 7.1.2 Quan điểm thực tiễn Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm mối quan tâm hàng đầu trường sư phạm Việc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề trường Đại học Sư phạm TP.HCM - sư phạm trọng điểm phía nam chưa có Vì vậy, việc khảo sát rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm trường Đại học sư phạm TP.HCM đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, để từ kết nghiên cứu cung cấp cho nhà giáo dục nhà quản lý cách nhìn nhận bao quát góp phần định hướng cho giải pháp nhằm nâng cao việc rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học sư phạm TP.HCM nói riêng trường sư phạm khác nói chung 7.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.1.1 Mục đích Khái qt hóa, hệ thống hóa số vấn đề lý luận bản, sở xây dựng anket 7.2.1.2 Yêu cầu Đọc tài liệu, tham khảo số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tìm sở nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Mục đích Đây phương pháp nghiên cứu đề tài Chúng tơi xây dựng ba bảng hỏi dành cho cán quản lý, giảng viên sinh viên b Yêu cầu Dựa sở lý luận đề tài phương pháp luận để xây dựng bảng hỏi phù hợp với mục đích Bảng hỏi thử nghiệm trước điều tra thức khách thể 7.2.2.2 Phương pháp vấn a Mục đích Tiến hành vấn cán quản lý, giảng viên sinh viên để làm rõ kết nghiên cứu b Yêu cầu Sau thu số liệu xử lý thống kê toán học, người nghiên cứu tiến hành vấn 10 cán quản lý, 10 giáo viên dựa theo bảng vấn soạn sẵn Phỏng vấn thu âm, ghi nhận hình ảnh có chữ ký xác nhận khách thể 7.2.3 Phương pháp thống kê tốn học 7.2.3.1 Mục đích Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm làm rõ giả thuyết nghiên cứu 7.2.3.2 Yêu cầu Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để xử lý thống kê như: tính tần số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm T - Test, kiểm nghiệm Chi - quare, kiểm nghiệm ANOVA làm sở để bình luận số liệu thu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu RLNVSP cho sinh viên 1.1.1 Những nghiên cứu RLNVSP cho sinh viên nước Kĩ dạy học, kĩ giáo dục nhóm kĩ sư phạm cần thiết điển hình hoạt động nghề nghiệp người thầy giáo Rèn luyện kĩ dạy học hoạt động nghiên cứu lâu giới với nhiều cơng trình tác giả như: - Năm 1961, N.V Cu-dơ-min-na công trình nghiên cứu “Hình thành lực sư phạm” xác định lực sư phạm cần có người giáo viên, mối quan hệ lực chuyên môn lực nghiệp vụ, khiếu sư phạm việc bồi dưỡng khiếu sư phạm thành lực sư phạm [12] - Đầu năm 60, vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trở thành hệ thống lí luận với cơng trình nghiên cứu O.A Ap-đu-li-na “Bàn kĩ sư phạm” Trong cơng trình tác giả nêu rõ loại kĩ sư phạm người giáo viên phân tích tỉ mỉ kĩ chung kĩ chuyên biệt hoạt động giảng dạy giáo dục [3] - Năm 1969, Ph.N Gơ-nơ-bơ-lin “Những phẩm chất tâm lí người giáo viên”, nêu lên lực sư phạm mà sinh viên cần rèn luyện phát triển, cách rèn luyện chúng để trở thành người giáo viên trình thực tập sư phạm [15] Vào năm 70, với việc thành lập “phòng nghiên cứu đào tạo giáo viên trường sư phạm” (Liên Xơ), nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức lao động khoa học tối ưu hóa q trình dạy học tiến hành Đó cơng trình nghiên cứu M.Ia Cơ-va-li-ơp, Iu.K Babanxki, N.I Bơn-đư-rep… - Đặc biệt cơng trình nghiên cứu X.I Ki-xê-gơp: “Hình thành kĩ năng, kĩ xảo sư phạm điều kiện giáo dục đại học” [41], nêu 100 kĩ nghiệp vụ sư phạm, tập trung vào 50 kĩ cần thiết nhất, phân chia luyện tập theo thời hành, thực tập sư phạm cụ thể Cơng trình đồng thời nghiên cứu hình thành kĩ sư phạm sinh viên góc độ q trình có tổ chức nhà trường sư phạm chia trình thành năm giai đoạn Việc phân chia trình hình thành kĩ thành năm giai đoạn có tính chất định hướng, hình thành kĩ cụ thể khơng thiết phải trải qua tất giai đoạn - Cơng trình nghiên cứu O.A Ap-đu-lin-na “Nội dung cấu trúc thực hành sư phạm trường đại học sư phạm giai đoạn nay” [4] - Ở nước Canada, Australia, Hoa Kỳ…, người ta dựa sở thành tựu tâm lí học hành vi tâm lí học chức để tổ chức rèn luyện kĩ thực hành giảng dạy cho sinh viên Những luận điểm J Watson 1926, A Pojoux 1926, F Skinner 1963…, cơng trình: The process of learning J.B Bigs R Tellfer 1987 [49], Beginning teaching K Barry L King 1993 [50] sử dụng đưa vào giáo trình thực hành lý luận dạy học đào tạo giáo viên Australia số nước khác Vai trị nhiệm vụ hình thành kĩ sư phạm xác đinh “Hội thảo cách tân việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước châu Á Thái Bình Dương” APEID thuộc UNESCO tổ chức Seoul, Hàn Quốc Các báo cáo hội thảo xác định tầm quan trọng việc hình thành tri thức hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên trình đào tạo Các nhà khoa học khẳng định: Tri thức nghề nghiệp sơ sở nghệ thuật sư phạm thể hệ thống kĩ sư phạm Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề cập tới việc cần thiết phải nâng cao công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường sư phạm để nhằm trang bị cho người học kỹ sư phạm cần thiết - nội dung bắt buộc chương trình đào tạo trường sư phạm Tuy vậy, quy trình rèn luyện cách hệ thống chi tiết chưa đề cập nhiều cho thấy vấn đề thách thức trình đào tạo nghiên cứu trình đào tạo giáo viên 1.1.2 Những nghiên cứu RLNVSP cho sinh viên nước Trong thời gian năm 70 trở trước, Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên biệt rèn nghề giáo viên Tay nghề sư phạm người giáo viên đề cập đến giáo trình tâm lí học, giáo dục học viết dựa giáo trình Liên Xô chủ yếu Đến năm 1979, trước yêu cầu đổi việc đào tạo giáo viên, vấn đề giới nghiên cứu quan tâm mà mở đầu đề cương nghiên cứu: “Cải cách công tác giáo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Về vấn đề thực hành nghề, năm 1982, cục Đào tạo - bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục ban hành tài liệu: “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên trường sư phạm” Đây tài liệu có tính chất đạo cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, nhằm đưa hoạt động trở thành thành tố quan trọng nội dung chương trình đào tạo trường sư phạm [9] Năm 1987 có cơng trình nghiên cứu “Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên” Nguyễn Quang Uẩn Trong cơng trình này, tác giả vạch đường hướng lý thuyết góc độ rèn nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Có thể kể đến viết “Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” Đặng Vũ Hoạt đóng góp đáng kể cho hướng nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả xây dựng nội dung kế hoạch cụ thể theo trình tự bước hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm, yêu cầu cần thiết phải tổ chức tốt hoạt động góp phần quan trọng vào việc hình thành kỹ sư phạm cho người giáo viên [42] Từ năm 90, vấn đề rèn luyện, hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên qua trình thực hành nghề nhiều tác giả ý nghiên cứu thể thức văn có tính pháp quy đào tạo sinh viên sư phạm Những nghiên cứu đáng ý là: - Năm 1993, tác giả Nguyễn Như An bảo vệ luận án tiến sĩ: “Hệ thống kĩ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện kĩ cho sinh viên khoa Tâm lí - giáo dục hoc” [1] Luận án tiếp cận vấn đề cách hệ thống lí luận xây dựng quy trình rèn luyện kĩ giảng dạy cho sinh viên khoa Tâm lí - giáo dục học - Năm 1995, tác giả Nguyễn Hữu Dũng có đề tài: “Hình thành kĩ sư phạm cho giáo sinh sư phạm” Đây cơng trình khoa học có giá trị chun vấn đề này, tác giả số sở lí luận khoa học kĩ sư phạm vai trị việc hình thành q trình đào tạo sinh viên sư phạm nói chung [13] Năm 1996, tác giả chủ trì đề tài cấp bộ: “Định hướng đổi phương pháp đào tạo giáo 29 Trần Tuấn Năm (1996), Xây dựng quy trình tập luyện kĩ giảng dạy hình thức thực hành, thực tập sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 30 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 31 Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 655 32 Nguyễn Văn Tịnh (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên ngành sư phạm trường Đại học Hà Tĩnh, Đề tài NCKH cấp trường trọng điểm, Đại học Hà Tĩnh 33 Hoàng Văn Thái (2013), Quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trình đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên 34 Phạm Trung Thanh - Nguyễn Thị Lý (2004), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Đoàn Trọng Thiều (2009), Xây dựng mơ hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2007.19.20 36 Ngô Lam Thuần (2009), Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên hiệu trưởng trường THPT huyện thuộc TP Cần Thơ nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TP HCM 37 Nguyễn Xuân Thức (2005), Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sinh viên Đại học Sư phạm, Tạp chí Tâm lý học số (77), - 2005, tr 46-50 38 Trường ĐHSP TP HCM - Viện Nghiên cứu Giáo dục (2008), Công tác TTSP trường sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr.184 39 Trường ĐHSP TP.HCM (2014), Qui chế thực hành nghiệp vụ sư phạm đào tạo giáo viên theo học chế tín (lưu hành nội bộ) 40 Vũ Vương Trưởng (2016), Hứng thú rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội 41 X.I Ki-xê-gôp (1977), Hình thành kĩ năng, kĩ xảo sư phạm điều kiện giáo dục đại học, NXB GD, Hà Nội 91 42 Nguyễn Quang Uẩn (1987), Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên, NXB ĐHSP, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý, Bộ GD-ĐT trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại tự điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- thơng tin, tr 1199 45 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 46 http://www.icevn.org/vi/node/2332 47 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Luy%E1%BB%87n_t%E1%BA%ADp 48 http://www.vnua.edu.vn/khoa/spnn/index.php/new/226-s-c-n-thi-t-c-a-v-c-ren-luyn-ki-nang-nghi-p-v-su-ph-m-co-b-n-cho-sinh-vien-nganh-su-ph-m-ki-thu-t-nong-nghip 49 J.B Bigs and R Tellfer (1987), The process of learning 50 K Barry and L King (1993), Beginning teaching 92 PHỤ LỤC: CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 1.1 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.1.1 Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng 1.1.2 Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; b Thực quy định địa phương; c Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi công cộng; d Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương 1.1.3 Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; b Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng 1.1.4 Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, ng¬êi dân tín nhiệm trẻ u quý; 93 b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Khơng có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm 1.1.5 Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân cơng; b Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo 1.2 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức 1.2.1 Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; b Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ 1.2.2 Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu 1.2.3 Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; 94 c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ 1.2.4 Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ 1.2.5 Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hố xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên cơng tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục d Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục 1.3 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm 13.1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, ph¸t huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ 1.3.2 Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ 95 1.3.3 Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; c Biết sư dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 1.3.4 Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an toàn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục 1.3.5 Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2.1 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 2.1.1 Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a) Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống; b) Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốtý nhiệm vụ giáo dục học sinh; c) Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết u thương kính trọng ơng 96 bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; d) Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước 2.1.2 Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a) Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước; b) Thực nghiêm túc quy định địa phương; c) Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi cơng cộng; d) Vận động gia đình chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương 2.1.3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động Bao gồm tiêu chí sau: a) Chấp hành Quy chế, Quy định ngành, có nghiên cứu có giải pháp thực hiện; b) Tham gia đóng góp xây dựng nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường; c) Thái độ lao động mực; hồn thành nhiệm vụ phân cơng; cải tiến công tác quản lý học sinh hoạt động giảng dạy giáo dục; d) Đảm bảo ngày công; lên lớp giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo dục lớp phân công 2.1.4 Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a) Không làm việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; khơng xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân học sinh; b) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; đồng nghiệp, nhân dân học sinh tín nhiệm; 97 c) Khơng có biểu tiêu cực sống, giảng dạy giáo dục; d) Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ trị chun mơn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ 2.1.5 Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a) Trung thực báo cáo kết giảng dạy, đánh giá học sinh trình thực nhiệm vụ phân cơng; b) Đồn kết với người; có tinh thần chia sẻ cơng việc với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; c) Phục vụ nhân dân với thái độ mực, đáp ứng nguyện vọng đáng phụ huynh học sinh; d) Hết lòng giảng dạy giáo dục học sinh tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo 2.2 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức 2.2.1 Kiến thức Bao gồm tiêu chí sau: a) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học phân công giảng dạy; b) Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả hệ thống hoá kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy; c) Kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, có hệ thống; d) Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu mơn học, có khả bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh nhiều hạn chế trở nên tiến 2.2.2 Kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học Bao gồm tiêu chí sau: a) Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, kể học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn; vận dụng hiểu biết vào hoạt động giáo dục giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh; b) Nắm kiến thức tâm lý học lứa tuổi, sử dụng kiến thức để lựa 98 chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học; c) Có kiến thức giáo dục học, vận dụng có hiệu phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất hình thức tổ chức dạy học lớp; d) Thực phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết 2.2.3 Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a) Tham gia học tập, nghiên cứu sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục dạy học tiểu học; b) Tham gia học tập, nghiên cứu quy định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh tiểu học theo tinh thần đổi mới; c) Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh xác, mang tính giáo dục quy định; d) Có khả soạn đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học phù hợp với đối tượng học sinh 2.2.4 Kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Bao gồm tiêu chí sau: a) Thực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ với quy định; b) Cập nhật kiến thức giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật, giáo dục mơi trường, quyền bổn phận trẻ em, y tế học đường, an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, tệ nạn xã hội; c) Biết sử dụng số phương tiện nghe nhìn thơng dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video; d) Có hiểu biết tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc nơi giáo viên cơng tác, có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ 2.2.5 Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác Bao gồm tiêu chí sau: a) Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội Nghị địa phương; 99 b) Nghiên cứu tìm hiểu tình hình nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học địa phương; c) Xác định ảnh hưởng gia đình cộng đồng tới việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh để có biện pháp thiết thực, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh; d) Có hiểu biết phong tục, tập quán, hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội truyền thống địa phương 2.3 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm 2.3.1 Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Bao gồm tiêu chí sau: a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hố chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy; b) Lập kế hoạch tháng dựa kế hoạch năm học bao gồm hoạt động khố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; c) Có kế hoạch dạy học tuần thể lịch dạy tiết học hoạt động giáo dục học sinh; d) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trị (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm sau năm giảng dạy) 2.3.2 Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a) Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học; b) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao; c) Lời nói rõ ràng, rành mạch, khơng nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ 100 viết chữ đẹp 2.3.3 Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Bao gồm tiêu chí sau: a) Xây dựng thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; b) Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng thực chất, khơng mang tính hình thức; đưa biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập học sinh thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt; c) Phối hợp với gia đình đồn thể địa phương để theo dõi, làm cơng tác giáo dục học sinh; 2.3.4 Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục Bao gồm tiêu chí sau: a) Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập, tham gia hoạt động giáo dục lên lớp giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kỳ; b) Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chun mơn đầy đủ góp ý xây dựng để tổ, khối chun mơn đồn kết vững mạnh; c) Họp phụ huynh học sinh quy định, có sổ liên lạc thông báo kết học tập học sinh, tuyệt đối khơng phê bình học sinh trước lớp toàn thể phụ huynh; lắng nghe phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ; d) Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo 2.3.5 Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Bao gồm tiêu chí sau: a) Lập đủ hồ sơ để quản lý trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh; b) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy; 101 c) Sắp xếp hồ sơ cách khoa học, thực tế có giá trị sử dụng cao; d) Lưu trữ tất làm học sinh chậm phát triển học sinh khuyết tật để báo cáo kết giáo dục tiến học sinh Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học 3.1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 3.1.1 Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân 3.1.2 Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh 3.1.3 Tiêu chí ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt 3.1.4 Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp Đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục 3.1.5 Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học 3.2 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục 3.2.1 Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục 3.2.2 Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục 102 3.3 Năng lực dạy học 3.3.1 Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 3.3.2 Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn 3.3.3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học 3.3.4 Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh 3.4.5 Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học 3.4.6 Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh 3.4.7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định 3.4.8 Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 3.4 Năng lực giáo dục 3.4.1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp 103 với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường 3.4.2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng 3.4.3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng 3.4.4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng 3.4.5 Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề 3.4.6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo dực học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh 3.5 Năng lực hoạt động trị, xã hội 3.5.1 Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường 3.5.2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập 3.6 Năng lực phát triển nghề nghiệp 3.6.1 Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện 104 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục 3.6.2 Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục 105 ... sát thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM Cụ thể: - Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên số khoa trường Đại học Sư phạm TP HCM. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN MỘT SỐ KHOA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ... cho SV 39 Chương 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN MỘT SỐ KHOA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên

Ngày đăng: 03/01/2021, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia

  • De tai NVSP hoan chinh 003

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn nghiên cứu

    • 6.1. Giới hạn về nội dung

    • - Chỉ nghiên cứu thực trạng RLNVSP cho sinh viên ở các chỉ báo: nội dung, cách thức, các lực lượng giáo dục tham gia RLNVSP cho SV, hiệu quả RLNVSP dưới góc độ đánh giá của SV.

    • - Khi đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu quả RLNVSP cho SV, chỉ khảo sát tính quan trọng, cần thiết và khả thi dưới góc độ đánh giá của SV mà không tiến hành thực nghiệm.

    • 6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát

    • + Khoa Giáo dục Tiểu học

    • + Khoa Toán

    • + Khoa Vật lý

    • + Khoa Ngữ Văn

    • + Khoa Lịch sử

      • 1.3. Khái niệm sinh viên Sư phạm và một số đặc điểm tâm lý của sinh viên Sư phạm

      • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến RLNVSP cho sinh viên Đại học Sư phạm

      • 1.5.1. Các yếu tố bên ngoài

      • - CBQL, giảng viên, giáo viên cơ sở thực hành nhiệt tình tham gia hướng dẫn RLNVSP

      • - Tuyển sinh đầu vào của nhà trường ngày càng cao nên giúp cho việc hình thành nhân cách của giáo viên, việc RLNVSP ngày càng đạt chất lượng tốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan