Thực trạng xuất khẩu chè của Việt nam 1 Thực trạng xuất khẩu chè

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 31 - 34)

1. Thực trạng xuất khẩu chè

Thị trờng nội địa tiêu thụ chủ yếu là chè xanh. Tuy vậy, nhu cầu về các loại chè khác nh chè ớp hơng, chè thảo mộc, chè dỡng lão, chè đen....nhu cầu đang dần tăng lên, ớc tính mức tiêu thụ đầu ngời là 2260gr/năm(1997). Con số này là thấp so với các nớc có thói quen uống chè xanh (Đài Loan 1300gr/năm, Nhật Bản 1050gr/năm...)Chè Việt Nam đã đợc xuất khẩu tới khoảng 30 nớc trên thế giới, hầu hết là chè đen chế biến theo công nghệ DTD. Bên cạnh những bạn hàng quen thuộc là các nớc SNG , Đông Âu thì đã có những bạn hàng mới nh: Trung Cận Đông, Anh, Nhật Bản, Đài Loan... Tuy vậy, do chất lợng còn thấp và uy tín trên trị trờng Việt nam trên thị trờng quốc tế cha cao. Giá chè thế giới bình quân ở mức 2,22 USD/kg (năm 1997-số liệu của FAO) thì Việt nam chỉ xuất khẩu đợc với giá bình quân 1,44USD/kg. Tuy vậy một số cơ sở liên doanh, liên kết với nớc ngoài cũng đã xuất đợc chè với giá khá cao: Chè xanh Nhật bản 2,2-4,5 USD/kg nh- ng số lợng còn ít. Sản lợng xuất khẩu trong 10 năm qua (1989- 1998) vào khoảng 186.000 tấn năm 1998 xuất khẩu đợc cao nhất đạt 33,5 nghìn tấn với kim ngạch xuất khẩu 50 triệu USD. Trong 28 nớc sản xuất chè thì 26 nớc xuất khẩu. Theo số lợng thống kê sản lợng chè xuất khẩu của châu á chiếm 75% sản lợng chè xuất khẩu thế giới. Để hiểu rõ thêm tình hìmh xuất khẩu chè của các nớc ta có thể tham khảo bảng 1:

Bảng 1: Sản lợng chè của một số nớc chủ yếu trên thế giới

Nớc Năm 1989 Năm 1990 Năm 1991 Năm 1992 Năm 1993

1. ấn độ 199.542 198.136 215.144 166.359 170.000 2.Srilanca 215.643 216.033 212.017 181.259 134.742 3.Trung quốc 189.092 201.212 190.108 180.834 206.659 4. Indonedia 109.312 110.959 110.207 121.243 123.925 5. Kenia 102.800 133.000 138.200 181.200 194.560 6. Malaixa 37.100 40.400 37.000 43.000 44500 7. Achentina 42.200 36.800 34.200 22.000 25.300 8. Việt Nam 15000 16.076 7.953 12.967 16.200

Nguồn: Số liệu thu nhập về lơng thực thực phẩm và nông nghiệp FAO-RADA Puclication 1994/24.

Trong thời gian qua nhất là năm 1995 thị trờng thơng mại sản phẩm chè đã có ít nhiều biến động. Sự biến động của thị tr- ờng sản phẩm chè tập chung ở chỗ là khối lợng sản phẩm chè

cung cấp ra thị trờng tăng tơng đối nhanh. Nguồn cung tập chung ở những nớc, những vùng nhất định vốn đã phát triển và có khả năng phát triển. Trong khi đó cần chủ yếu tập chung ở các nớc công nghiệp phát triển nên đòi hỏi của ngời tiêu dùng lại rất khắt khe về chủng loại, về chất lợng sản phẩm.Tình hình đó dẫn tới giá chè trên thị trờng giảm tác động đến các nớc sản xuất chè và cung ứng thị trờng.

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu chè từ năm 1924. Sau hơn 7 thập kỷ hoạt động, đã có lúc chè Việt nam có mặt trên thị trờng của 30 nớc và khu vực. Song nhìn chung quy mô còn rất nhỏ, chỉ bằng 1,7% tổng xuất khẩu toàn thế giới về chè. So với các nớc xuất khẩu nhiều chè nh Trung quốc 200 nghìn tấn khô/năm, ấn độ 170 nghìn tấn/năm, Srilanca 134 nghìn tấn/năm... Tuy nhiên tốc độ tăng trởng bình quân chè xuất khẩu của Việt Nam tơng đối cao so với các nớc xuất khẩu chè khác.

Bảng 2: Sản lợng chè xuất khẩu: Nớc 1983 1990 1991 1992 1993 % 1.Việt Nam 10.800 16.076 7.953 12.967 16.200 2,5 2. Trung Quốc 136.859 201.212 190.108 180.334 206.659 3,5 3. ấn độ 201.152 198.136 215.144 166.359 170.000 1,5 4. Srilanca 157.938 216.033 212.017 181.259 134.742 0,9 5. Indonexia 68.624 110.999 110.207 121.243 123.923 5,5

Nguồn: Định hớng phát triển chè Việt Nam đến năm 2000.

Những năm gần đây sản lợng chè tăng lên khá nhanh làm tăng khối lợng và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt nam. Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu chè của ta đạt 19 triệu USD, năm 1996 kim ngạch xuất khẩu 21 triệu USD; năm 1997 kim ngạch xuất khẩu đạt 31 triệu USD.

Với thực trạng xuất khẩu chè của Việt nam nh ở phần trên đã nói thì chúng ta đi tìm hiểu một số thị trờng - bạn hàng chủ yếu mà hiện nay ngành chè Việt nam đã và đang xuất khẩu.

2. Một số thị trờng chủ yếu của ngành chè Việt nam hiệnnay: nay:

Ngoài các bạn hàng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu, Việt Nam đã từng xuất khẩu chè đi các nớc Pháp, Anh, Triều tiên, Singgapo... Đến năm 1987 do sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu thị trờng chè xuất khẩu chè của Việt nam bị bấp bênh nhất là khu vực II. Đến nay, ngành chè Việt Nam đang cố

gắng duy trì các thị trờng truyền thống (Nga, Ba lan, iran...) và phát triển tìm hớng xuất khẩu ra các thị trờng mới nh Đài Loan, Tây Đức, Mỹ, Nhật...

• Thị tr ờng i ran : Đây là thị trờng có dung lợng tiêu thụ lớn, tiêu thụ bình quân 4,5 kg/năm. Năm 1983 chè của Việt Nam mới chỉ xuất khẩu sang thị trờng này ở mức khiêm tốn 306 tấn/ năm, chiếm tỷ trọng 2,45 % khối lợng xuất khẩu . Nhng đến năm 1992 trớc yêu cầu chuyển hớng, sản lợng chè xuất khẩu sang thị trờng iran đã tăng 1526 tấn chiếm 19,33% khối lợng xuất khẩu và thị trờng này đã chiếm đầu bảng về xuất khẩu chè năm 1993 là 3800 tấn. Hình thức xuất khẩu sang thị trờng này chính là hàng trả nợ cho nền kim ngạch xuất khẩu thờng đạt cao.

• Thị tr ờng Liên Xô cũ và các n ớc Đông Âu:

Đây là khu vực thị trờng truyền thống, rất quan trọng của chè Việt Nam. Từ trớc đến nay thị trờng này chiếm tỷ lệ lớn giá trị kim ngạch xuất khẩu chè. Ngay từ đầu Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu đã có những u tiên, giúp đỡ chúng ta về công nghệ, trang thiết bị để sản xuất, chế biến chè xuất khẩu. Trong giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu chè giữa Việt Nam và Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu chiếm tỷ trọng lớn (60%-80%) trong những năm gần đây, do có sự biến động lớn về kinh tế, chính trị ở các n- ớc khu vực này cho nên kim ngạch xuất khẩu đã giảm sút. Tuy nhiên, so với sự cố gắng chè Việt Nam dần dần xuất khẩu trở lại khu vực này. Năm 1989, xuất khẩu sang thị trờng Nga (Liên Xô cũ) là 9674 tấn nhng đến năm 1993 giảm còn 3750 tấn, năm1994 xuất khẩu đợc 1560 tấn và năm 1996 xuất khẩu đợc 2560 tấn chè các loại.

• Thị tr ờng Anh: Đây là thị trờng có tầm quan trọng lớn đối với nghành chè Việt Nam bởi đây chính là trung tâm đấu giá chè thế giới, hoạt động môi giới.

• Thị tr ờng Đài Loan

Năm 1991, ta mói chỉ xuất sang thị trờng này đợc 63,29 tấn nhng đến năm 1994 ta xuất đợc 365 tấn. Các năm tiếp theo, khối l- ợng chè xuýt khẩu ngày càng tăng. Trong hoạt động xuất khẩu với Đài Loan, ta có quan hệ hợp tác liên doanh. Phía Đài Loan đầu t công nghệ, dây chuyền chế biến và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Hiện nay có một số liên doanh đang và sẽ đa vào hoạt động.

• Thị tr ờng Nhật:

Ngời Nhật Bản có một truyền thống khó có thể mai một đó là truyền thống uống chè, nghệ thuật pha chè. Chè nh một loại

thực phẩm không thể thiếu đợc với họ. Ngời Nhật Bản có xu thế chung là thích uống các loại chè xanh nh ở ta. Ngoài ra ngời Nhật Bản còn thích uống cả chè đen và chè vàng. Thị trờng Nhật Bản là thị trờng có triển vọng đối với chè Việt Nam. Năm 1994, ta xuất ra thị trờng này đợc 516 tấn với chất lợng khá. Nhật Bản còn liên doành với Xí nghiệp chè Sông Cầu. Năm 1995, ta đã gioa cho Nhật 46 tấn đạt yêu cầu với giá FO và bình quân là 2000 USD/ tấn.

• Thị tr ờng Trung Quốc

Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới. Chè cũng là đồ uống bình dân phổ biến đối với ngời dân nớc này, xuất khẩu sang Trung Quốc có một thuận lợi là chi phí lu thông thấp nhng ta mới chỉ xuất khẩu qua thị trờng này thông qua con đợc tiêu ngạch và buôn lậu.

• Thị tr ờng Mỹ

Đây là thị trờng có khối lợng nhập khẩu hàng năm lớn; 91.000 tấn. Hiện nay, ta mới bình thờng hoá quan hệ với Mỹ cho nên việc xâm nhập vào thị trờng này có nhiều thuận lơị.

• Thị tr ờng ASEAN.

Đây là một thị trờng mới nhng đầy tiềm năng đối với ngành chè Việt Nam. Trong các nớc ASEAN, Việt Nam là một trong những nớc sản xuất chè lớn và có tiềm năng do điều kiện thiên nhiên u đãi, lao động d thừa. Năm 1996, Việt Nam xuất khẩu 16,3 nghìn tấn chè đạt 2 triệu USD nhng tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc ASEAN hiện rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 1,5% tổng kim ngạch và trong đó chủ yếu sang Singapore. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập ASEAN (1995) và sẽ tham gia vào AFTA (Khối mậu dịch tự do ASEAN) vào năm 2003. Do vậy, ngành chè Việt Nam có nhiều cơ hội để thúc đầy xuất khẩu sang thị trờng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 31 - 34)