Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 46 - 49)

II. Phơng hớng phát triển ngành chè việt nam:

5. Giải pháp về vốn

a) Tổng nhu cầu vốn đầu t chia ra ba giai đoạn nh sau: (tỷ đồng)

Giai đoạn Giai đoạn 1999 - 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006- 2010 Tổng vốn đầu t Tổng vốn đầu t 792,202 3.640,320 970,800 5.403,322 Trong đó:

* Cho nông nghiệp 555,987 1.508,410 43,150 2.107,547

Trong đó: - Cho trồng mới, chăm sóc

293,585 858,405 43,150 1.195,140

b) Nguồn vốn đợc phân chia nh sau:

* Để trồng mới 34.000 ha chè:

Vùng cao: Hà Giang - 2300 ha, Sơn La - 3500 ha, Lao Cai - 800 ha, Yên Bái - 1200 ha, Lai Châu - 1700 ha, Hoà Bình - 800 ha và Bắc Cạn - 200 ha. Diện tích (ha) Tổng vốn (Tỷ đồng) Từ vốn trồng rừng Từ vốn định canh định c Từ vốn hỗ trợ khai hoang Vay tín dụng - Vùng cao 10.500 414,75 26,25 42,0 42,0 304,5 - Vùng sâu, vùng xa ĐCĐC 12.400 471,2 49,6 49,6 372,0 -Vùng trung du 11.100 410,7 410,7

Vùng định canh định c bao gồm: Hà Giang 2.300 ha, Sơn La 3.500 ha, Lào Cai 800 ha, Lai Châu 1.300 ha, Hoà Bình 800 ha, Yên Bái 12.00ha, Thái Nguyên 800 ha, Phú Thọ 1.500 ha, Lạng Sơn 300 ha, Thanh Hoá 1.000 ha, Nghệ An 1.000 ha.

Vùng Trung du và đồng bằng: vay tín dụng 100% trong đó dân bỏ ra 25% bằng công lao động là 102,675 tỷ đồng, chỉ còn vay của chơng trình trồng mới 853,035 tỷ đồng.

* Để thâm canh: Nhu cầu vốn đợc chia nh sau:

1999 - 2000 2001- 2005 Tổng cộng

Thâm canh cao độ 45.900 114.750 160.650

Nhu cầu vốn (triệu đồng) 201.960 504.900 706.960

Thâm canh bình thờng (ha) 94.484 236.210 330.694

Nhu cầu vốn (triệu đồng) 47.242 118.105 160.347

Phân theo vùng: trong 9 tỉnh thâm canh cao độ gồm có Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ, Lâm Đồng là 22.950 ha sử dụng nguồn vốn vay tín dụng u đãi, năm trớc vay, năm sau trả.

* Công nghiệp chế biến: nguồn vốn cần là 2.628,578 tỷ đồng để tăng thêm 2.160 tấn công suất cho 180 nhà máy mới xây dựng theo tiến độ tăng trởng nguyên liệu.

Với mức vốn đầu t trong vòng 12 năm từ 1990 - 2010 là 4.736,125 tỷ đồng sẽ sản xuất ra đợc 1.409.000 tấn sản phẩm chè búp khô với giá bán bình quân 20 triệu đồng thì tổng doanh thu là 28.185 tỷ đồng.

6. Thị trờng

* Thị trờng nội tiêu

Thị trờng trong nớc đòi hỏi chất lợng chè ngày một cao hơn, xu thế hiện nay đang có nhu cầu dùng các loại sản phẩm chè chất lợng cao nhất là chè đặc sản nh chè Shan, chè "hữu cơ", chè Hơng và đặc biệt là nhu cầu chè đen cao cấp túi lọc (chè lipton) và duy trì các mặt hàng chè truyền thống có tiếng lâu dài trong ngời tiêu dùng và các mặt hàng đã có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá cả chấp nhận đợc.

Những loại chè đặc sản trồng ở vùng cao, vùng xa, đi đôi với chế biến cần phải hình thành tổ chức để cung cấp cho các thị tr- ờng lớn ở vùng đồng bằng.

* Thị trờng xuất khẩu:

Mục tiêu là tiếp tục giữ vững thị trờng hiện có, mở ra các thị trờng mới bằng việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chè có chất lợng cao và giá cả hợp lý, hấp dẫn ngời tiêu dùng; cần phải tổ chức quảng cáo và xây dựng độ ngũ tiếp thị, chuyên viên thị tr- ờng thành thạo, mở các đại diện ở các nớc và các vùng - làm điều này - kinh nghiệm của các nớc khi bán đợc giá cao, có hiệu quả có thể dành 10-15% chi phí trong giá thành cho mục đích này.

+ Củng cố và mở rộng thị trờng nhập khẩu trực tiếp chè của Việt Nam nh thị trờng Trung Cận Đông. Hàng năm thị trờng này có thể nhập khẩu tới 50.000 tấn chè đen.

+ Khôi phục lại thị trờng Đông Âu và Nga hàng năm có thể chấp nhận từ 30.000 - 50.000 tấn/ năm. Châu Âu: 10-15 ngàn/tấn/năm: Châu á: `0-15 tấn/năm; Châu Mỹ - Châu Phi khoảng 5-8 ngàn tấn/năm.

+ Tăng cờng các hình thức liên doanh, liên kết và bao tiêu sản phẩm:

+ Củng cố và phát huy vai trò, tác dụng của Hiệp hội khoa học sản xuất chè Việt Nam trong việc hỗ trợ nghiệp vụ xuất khẩu, ổn định giá cả và có những quy định hợp tác cần thiết để tránh tranh mua, tranh bán. Hiệp hội khoa học sản xuất chè là cơ quan t vấn cho Chính phủ về các chế độ, chính sách cho sự phát triển chè và đầu mối quan hệ hợp tác quốc tế với các nớc và thống nhất sản xuất, chế biến cho các thành phần kinh tế làm chè cả nớc mà nòng cốt là Tổng Công ty chè Việt Nam.

+ Thành lập các trung tâm kiểm tra chất lợng có đủ năng lực để kiểm tra sản phẩm chè trớc khi đa ra thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 46 - 49)