đạt trình độ quốc tế Tấn Tấn tơi % Tấn % 162.968 87.498 53,69 32,594 2,0 169.755 89.546 52,75 33.950 3,0 189.190 107.611 56,88 37,838 5,0 180.902 96.000 53,07 36.180 7,3 192.000 106.100 55,26 38.500 12,0
Từ số liệu ở biểu trên, chúng ta thấy một thực trạng là mức độ tiến bộ trong đáp ứng yêu cầu chế biến công nghiệp của ngành chè trong những năm qua vẫn chỉ dao động từ 53 - 57% mà thôi. Nếu xem xét khoảng 5 năm trở về trớc, chúng ta cũng có số liệu tơng ứng là khoảng 50% sản lợng chè đợc qua chế biến công nghiệp. Nh vậy, xét cả quá trình dài trong 10 năm đổi mới, năng lực chế biến công nghiệp vẫn chỉ duy trì ở mức 50 - 56% mà thôi. Khoảng trống về sản lợng chè cha qua chế biến công nghiệp là một tồn tại lớn khiến cho hiêu quả ngành chè cha tơng xứng với vị thế và tiềm năng của nó. Mặt khác ngay cả phần sản phẩm qua chế biến công nghiệp thì tỷ phần chế biến trên dây truyền công nghệ tiên tiến cũng mới chỉ dừng ở con số hết sức khiêm tốn. Nếu nh năm 1992 năng lực chế biến công nghiêp hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế trong ngành công nghiệp chế biến chè chỉ đạt 2%, thì đến năm 1993 đạt 3%, năm 1994 là 5%, năm 1995 là 7,3% và năm 1996 là 12%. Đó là một con số khiêm tốn nhng phần nào thể hiện đợc nhịp độ đổi mới và áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến của ngành chè nớc ta. Đó cũng là sự cố gắng vơn ra thị trờng của các doanh nghiệp chè trong nền kinh tế thị trờng . Tuy nhiên mặt trái của con số trên lại cho chúng ta thấy một đánh giá chính xác về thực trạng của công nghệ chế biến chè nớc ta hiện nay. Có thể nói rằng đại bộ phận công nghệ chế biến chè của ta hiện nay đang ở trong tình trạng lạc hậu. Điều rõ ràng là, với công nghệ chế biến lạc hậu lại cho ra kết quả là phẩm cấp thấp (hay là chất lợng thấp), giá thành cao, nhng giá bán lại thấp. Khi giá bán chè thành phẩm thấp thì giá nguyên liệu chè búp tơi lại bị đẩy lùi xuống, thậm chí có lúc, có nơi ngời trồng chè phải chấp nhận bán chè búp tơi bằng giá thành, thậm chí thấp hơn giá thành sản xuất. Đây là một trong những lý do rất dễ hiểu khi chúng ta xem xét về sản lợng và diện tích chè biến động khá thất thờng trong các năm qua. Và đó cũng là nguyên nhân giải thích vì sao hiện nay ngời nông dân trồng chè nghèo, mặc dù đã nhiều lần trớc đây chúng ta vẫn từng ca tụng cây chè là cây trồng có thế mạnh ở miền núi và Trung du.
ở đây chúng ta cũng cần phải nói thêm dôi điều liên quan đến thực trạng công nghiệp chế biến chè nớc ta hiện nay. Vốn dĩ là một ngành ra đời và phát triển mạnh trong thời kỳ chúng ta xây dựng đất nớc gắn liền với hệ thống xã hội chủ nghĩa. Ngành chè sản xuất và cung cấp chủ yếu là cho thị trờng Liên Xô (cũ) và các
nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Vào thời kỳ đó chúng ta nhận thiết bị chế biến qua con đờng viện trợ không hoàn lại hoặc trong trạng thái hợp tác u đãi. ảnS phẩm sản xuất ra đã có thị trờng tiêu thụ ổn định và cũng chẳng cần quan tâm mấy đến vấn đề chất l- ợng. Phần lớn sản phẩm chè của ta vẫn xuất dới dạng nguyên liệu khô, số lợng và chủng loại ra sao các nhà chế biến không phải đề tâm nhiều. ảnS xuất đợc bao nhiêu đợc tiêu thụ hết bấy nhiêu. Chính cơ chế đó đã làm cho ngành chè của chúng ta nói riêng và nền kinh tế của ta nói chung hiện nay vẫn phải ở trong một tình trạng hết sức lạc hậu mà chúng ta không rễ ràng thay đổi đợc. Đến khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, thị trờng tiêu thụ "dễ tính và truyền thống" không còn nữa lúc này buộc ngành chè nớc ta phải đơng đầu với một thực trạng là thị trờng cũ bị thụ hẹp đột ngột, thị trờng mới lại cha mở ra đợc. Mặt khác, việc chuyển sang thị trờng mới (trớc đây gọi là thị trờng khu vực II) là loại thị trờng vốn có khả năng tiêu thụ lớn, giá cả cao nhng lại đòi hỏi rất ngặt nghèo về chất lợng. Hơn nữa việc ra nhập thị trờng mới cũng không phải rễ ràng gì, do vậy bớc đầu chúng ta phải chịu sức ép và phải xuất khẩu qua trung gian nên giá cả thờng rát thấp, có thời kỳ giá xuất chè của chúng ta chỉ bằng 40% giá của mặt bằng thị trờng thế giới. Cái chính làm cho giá thấp là do sản phẩm của chúng ta có chất lợng thấp do công nghệ chế biến lạc hậu.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia ngành chè thuộc Tổng công ty chè thì hiện nay chất lợng sản phẩm chè của ta mới chỉ đạt từ mức kém đến trung bình so với mặt bằng thế giới, cụ thể nh sau:
Năm 1992 1993 1994 1995 1996
Chất lợng sản phẩm Kém Kém Trung bình Trung bình Trung bình
Rõ ràng với mức chất lợng nh vậy thì sản phẩm chè của chúng ta đang rất khó để có đợc một chỗ đứng vững chắc trên th- ơng trờng quốc tế với vị trí xứng đáng của mình.
Về mặt chủng loại sản phẩm chè qua chế biến công nghiệp của ta hiện nay chỉ mới có 10 - 11 loại nguồn vốnà đang dần vơn ra đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng. Tuy nhiên mặt hàng của chúng ta chế biến vẫn cha linh hoạt, bao bì đống gói vẫn cha đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế và đơn điệu về mẫu mã. Đó chính là một trong những vấn đề mà bản thân ngành chè phải vơn tới nhiêu hơn nữa để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị
trờng không những là đối với thị trờng ngoài nớc mà cả thị trờng trong nớc. Tình hình đó đã buộc ngành chè tăng cờng áp dụng công nghệ tiên tiến vào chế biến, cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao phẩm cấp chè thành phẩm sau chế biến. Nhờ đó mà giá chè tiêu thụ của ta trên thị trờng thế giới đã dần nhích lên sản phẩm với mặt bằng chung. Theo ý kiến đánh giá của đồng chí lãnh đạo Tổng công ty chè, giá chè xuất khẩu của ta từ lúc chuyển cơ chế vào thời kỳ Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ có lúc chỉ bằng 40% giá chè cùng loại của thế giới thì đến năm 1992 đã đạt đợc khoảng 70% và năm 1996 đạt khoảng 90% so với mặt bằng giá thị trờng quốc tế. Kết quả này có nguyên nhân toàn diện, nhng trong đó phải kể đến một phần do công nghệ chế biến đợc cải thiện một bớc.
3. Đánh giá chung về tình hình sản xuất và chế biến chèthời gian qua: thời gian qua:
Có thể nói thời gian qua cũng là thời gian mà việc sản xuất và chế biến chè gặp không ít khó khăn và cũng có thể nói đó là thời kỳ thử thách của ngành chè nớc ta, tập chung ở mấy điểm sau đây:
- Là thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế nói chung và của ngành chè nói riêng, đi liền đó là sự sụp đổ của Liên Xô (cũ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu - một thị trờng tiêu thụ ổn định và rễ tính đã làm cho ngành chè nớc ta bị thụ hẹp thị trờng một cách đột ngột. Do vậy trong một thời gian dài không tìm đợc thị trờng tiêu thụ làm cho sản xuất bị ách tắc, giá chè liên tục bị hạ thấp, có thời kỳ giá 1kg chè chỉ tơng đơng với 1kg gạo thờng. Tình hình này đã làm cho ngành sản xuất chè bị chững lại, ngời nông dân làm chè gặp ngiều khó khăn. Cũng vì không có thị tr- ờng tiêu thụ nên việc chế biến chè cũng bị chững lại, các doanh nghiệp sản xuất cầm chừng. Không có thị trờng , chế biến cầm chừng nên dẫn tới tình trạng thu nhập kém, tích luỹ kém làm cho việc đổi mới thiết bị vốn đã chậm lại càng chậm thêm. điều này dẫn tới hệ quả là chất lợng sản phẩm chế biến thấp, giá tiêu thụ thấp nên ảnh hởng trực tiếp tới ngời sản xuất chè và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
- Công nghệ chế biến đã quá cũ và lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra chất lợng thấp, không đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu ngày càng cao của các nớc nhập khẩu, đặc biệt là mẫu mẫ và chất lợng nên giá xuất chè của ta thấp dẫn tới giá mua chè búp tơi giảm xuống thấp, có lúc chỉ còn 900 - 1000 đồng/1kg và ngời trồng chè vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
- Vờn chè đợc trồng từ trớc đến nay chủ yếu là giống cũ có năng xuất và chất lợng thấp là nguyên nhân đầu tiên của sản phẩm chè không đáp ứng đợc đồi hỏi của thị trờng, vừa đem lại hiệu qủa kinh tế không cao.
- Năng lực chế biến công nghiệp chỉ mới đáp ứng đợc từ 52 - 56% so với tổng sản lợng chè hiện nay, trong đó công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế chỉ mới chiếm từ 1 - 12% so với tổng công suất chế biến hiện đại. đó là một vấn đề rất bức bách của ngành chè của chúng ta trong việc vơn lên đáp ứng, phục vụ và làm chủ thị trờng tiêu thụ có nhu cầu cao ở ngoài nớc mà điều không kém phần quan trọng là thị trờng đang lên về sức mua của dân c trong nớc, nhất là các loại chè chế biến theo tiêu chuẩn hiện đại quốc tế.
Những vấn đề trên đây tồn tại nhiều năm, trực tiếp và liên tục đồng thời lên đời sống ngời làm chè, đẩy ngời làm chè vào tình thế không thể đầu t mà chỉ khai thác vờn chè đến cạn kiệt. Nhà máy chế biến cũng sản xuất cầm chừng vì thiếu chè nguyên liệu, hiệu quả thấp. Điều này dẫn tới một thực tế là thụ nhập của ngời trồng chè thấp, theo báo cáo của ngành nông nghiệp thì lơng của ngời làm chè vào loại thấp nhất trong ngành nông nghiệp nên động lực làm chè đang có xu hớng triệt tiêu nếu không có những giải pháp kịp thời và đồng bộ. Để tháo gỡ vấn đề này, điều quan trọng trớc hết là phải tạo lập đợc thị trờng tiêu thụ chè ổn định và vững chắc, cả thị trờng trong và ngoài nớc. Do vậy chúng ta cần xem xét tình hình tiêu thụ chè trong thời gian qua để truy tìm nguyên nhân và giải pháp cho tình hình.