Chế biến công nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 49 - 50)

II. Phơng hớng phát triển ngành chè việt nam:

8. Chế biến công nghiệp

Tập trung trong năm 1999 - 2000 đầu t cải tạo, nâng cấp 20% số cơ sở chế biến công nghiệp (tổng công suất 200 tấn búp tơi/ ngày), trong đó có 4 nhà máy (Liên Sơn - Yên Bái - Sông Cầu - Thái Nguyên, Công ty chè Hà Tĩnh, Xí nghiệp chè Kim Anh - Hà Nội) thuộc Tổng Công ty Chè với tổng công suất 48 tấn búp tơi/ ngày để những nhà máy này có sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Những hạng mục thiết bị đầu t là: Bổ sung dàn héo tự nhiên, hiện đại hóa bộ phận ép của máy vò, hiện đại hoá các phòng lên men, trang bị hệ thống lên men liên tục và làm mát lá chè theo kiểu của Nhật, thay bộ phận phun ẩm bằng phun sơng. Hiện đại hoá khâu hút bụi để đảm bảo vệ sinh, thay lò nhiệt đốt than bằng đốt dầu để tăng chất lợng chè. Xây dựng kho bảo quản để bảo quản chè bán thành phẩm đảm bảo không tăng độ ẩm....

Từ năm 1999-2010 xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến công suất 12 tấn tơi/ ngày với những thiết bị hiện đại, tiên tiến để sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao. Trong đó 137 nhà máy xây dựng để đảm bảo chế biến sản lợng búp tơi của 34.000 ha trồng mới và 43 nhà máy để đảm bảo chế biến lợng chè búp tơi tăng thêm do tăng năng suất trên diện tích cũ. Năm 1999 xây

dựng 8 nhà máy ở: Hà Giang 1, Tuyên Quang 1, Thái Nguyên 1, Yên Bái 2, Phú Thọ 1, Lâm Đồng 2.

ở những vùng xa, vùng sâu nên đầu t xây dựng xởng chế biến công suất 2-6 tấn tơi/ ngày với công nghệ thiết bị phù hợp và hoàn chỉnh để sản phẩm đạt chất lợng tốt có thể xuất khẩu (nh mô hình chế biến chè xanh do Tổng Công ty Chè đặt ở Bắc Sơn - Thái Nguyên, thiết bị của Đài Loan, công suất 4 tấn tơi/ ngày).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 49 - 50)