Giải pháp chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 43)

II. Phơng hớng phát triển ngành chè việt nam:

1. Giải pháp chung

-Đa giống mới có chất lợng cao chiếm một tỷ lệ thích đáng trong cơ cấu nguyên liệu chế biến.

-Từng bớc cải tạo đất theo hớng tăng độ mùn và tơi xốp đất: thực hiện không bón riêng rẽ phân vô cơ nh trớc đây đã làm chai cứng đất, thực hiện bón phân hữu cơ đất, tổ chức các Xí nghiệp (xởng) sản xuất phân hữu cơ vi sinh tổng hợp mà nguyên liệu chủ yếu từ phân chấp, bùn bềnh, phân hữu cơ...; kiên quyết chỉ đạo và hớng dẫn các hộ gia đình có tủ cỏ, tủ chè lá già sau khi đốn vào gốc chè để tăng độ mùn cho đất và giữ ẩm, giữ ấm cho chè vụ đông, áp dụng các biện pháp tới tiêu theo từng điều kiện hoàn cảnh của từng vùng chè.

-Đa công cụ: máy đốn, máy hái và các dụng cụ làm đất (đã đợc thực nghiệm của Nhật Bản, Đài Loan tại Mộc Châu, Sông Cầu) vào canh tác nông nghiệp tại tất cả các đơn vị thành viên tổng Công ty , qua đó hớng dẫn, phổ biến rộng ra các hộ gia đình vùng dân.

-Nâng cao chất lợng chè đen xuất khẩu qua khâu chế biến, bằng cách chỉ sản xuất và xuất khẩu chè đen đợc chế biến, bằng cách chỉ sản xuất và xuất khẩu chè đen đợc chế biến từ các dây chuyền thiết bị hiện đại và tiên tiến có đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh công nghiệp nhằm đáp ứng thị trờng tiêu thụ, nâng cao giá bán và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế trong sản xuất và tiêu thụ chè.

-Đối với chè xanh: tổ chức chế biến theo hộ gia đình bằng thiết bị nhỏ nhng hiện đại để nâng cao giá trị hàng hoá cho ngời làm chè và chất lợng cho ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 43)