Đánh giá chung về sản xuất và xuất khẩu của chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 34 - 38)

của chè Việt Nam.

1. Những thành tựu chủ yếu.

- Năng suất và sản lợng chè tăng liên tục, bình quân 5% năm (từ 4,5 tấn/ha lên 6,7 tấn/ha). Doanh thu trên một ha đất trồng chè tăng bình quân 30%/năm (từ 7,0 triệu đồng/ha lên 13 triệu đồng/ha).

- Gắn đợc sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm, hình thành sự liên kết nông-công nghiệp-dịch vụ và thị trờng ngay trên từng địa bàn và trên phạm vi cả nớc.

- Phát triển nền nông nghiệp trồng chè với nhiều thành phần kinh tế cùng nhau tham gia đầu t vốn. Đặc biệt là đã phát huy đợc vai

trò kinh tế hộ gia đình công nhân và những ngời có điều kiện tham gia sản xuất nông nghiệp và dịch vụ ở các vùng chè.

- Phát huy đợc lợi thế của từng vùng, từng đơn vị để áp dụng các tiến bộ về giống, canh tác, chế biến, đặc biệt đầu t để mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.

- Cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn vùng chè đ - ợc cải thiện một bớc: hệ thống giao thông vận chuyển nguyên liệu, điện phục vụ sản xuất và cây bóng mát đợc phát triển rộng khắp, việc tổ chức tới nớc cho chè bớc đầu đã đợc triển khai.

- Từ những năm cuối của thập kỷ 80 đã vận dụng nghị quyết 10 của Bộ Chính trị vào khu vực kinh tế quốc doanh.

Từ năm 1995 đã triển khai thực hiện một cách sáng tạo nghị quyết 01/CP của Chính phủ về việc giao đất và khoán vờn cây chè cho hộ gia đình, đã góp phần to lớn trong việc sử dụng hiệu quả đất đai, lao động nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của ngời trồng chè.

Chè Việt nam phát triển theo hớng tăng dần cả về diện tích và sản lợng, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, đã hình thành những vùng sản xuất tập trung, duy trì đợc những vùng chè đặc sản. Tuy năng suất bình quân cả nớc còn thấp nhng một số doanh nghiệp đã đạt đợc năng suất chè búp tơi bình quân khá cao nh: Mộc châu (10,5 tấn/ha), Phú sơn (9,5 tấn/ha), Thanh niên (9,7 tấn/ha)...., đã có một số vờn chè đạt năng suất 2,5 tấn tơi/ha.

- Công nghiệp chế biến đã có những chuyển biến khá mạnh. Các công trình liên doanh và hợp tác với nớc ngoài về sản xuất chè đã thu hút đợc hàng triệu USD vốn đầu t, tiếp thu đợc thiết bị - kỹ thuật - công nghệ mới và hiện đại, có đợc 14 giống chè mới đạt chất lợng cao... góp phần mở rộng thị trờng, thúc đẩy ngành chè Việt nam phát triển, cải thiện đời sống ngời lao động nh liên doanh chè Phú Bền tại Phú Thọ (với Bỉ) tại Mộc Châu - Sơn La, Sông Cầu - Thái Nguyên, Hà Tây, Lâm Đồng... với Đài Loan và Nhật Bản và gần đây nhất là với Iran tại Thanh Sơn - Phú Thọ.

- Nhờ có sự giúp đỡ và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các ban ngành Trung ơng, sự phối hợp của các địa phơng, ngành chè đã mở ra thêm một số thị trờng xuất khẩu khá lớn, tạo điều kiện cho sản xuất ổn định, tăng đợc giá mua chè búp tơi (2259 đ/kg bình quân năm 1998) làm thu nhập cho ngời làm chè khá lên. Năm 1998 đã thu mua chè tơi với giá trị tiền mặt cho nhân dân là 506 tỷ đồng.

2. Những khó khăn, tồn tại.

- Mặc dù năng suất bình quân các vờn chè của Tổng công ty cao gần gấp hai lần năng suất bình quân các vùng chè của vùng dân, song vẫn còn thấp đặc biệt là cha đồng đều giữa các đơn vị, làm cho hiệu quả sản xuất nông nghiệp cha cao, mức thu nhập/hộ còn chênh lệch khá lớn.

- Diện tích chè có giống tốt cho năng suất, chất lợng cao chiếm tỷ lệ còn thấp. Việc đa giống mới vào sản xuất đại trà còn rất chậm.

- Mức đầu t cho trồng mới và chăm sóc chè kinh doanh thấp so với yêu cầu phát triển, cha tổ chức đợc hệ thống dịch vụ bảo vệ thực vật tập trung trong nội bộ, cha tổ chức đợc hệ thống khuyến nông ở vùng dân, cung cấp nguyên liệu để đẩy nhanh tốc độ phát triển vùng nguyên liệu và kiểm soát chất lợng đợc một cách chặt chẽ, hiệu quả kinh tế xã hội cao.

- Cha phá đợc thế độc canh về chè, cha đa dạng hóa sản phẩm ở mức độ sản xuất hàng hóa.

- Hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống và phúc lợi công cộng phát triển còn chậm.

- Thiết bị chậm đợc đổi mới, thực hiện quy trình kỹ thuật yếu nên chất lợng sản phẩm cha cao, sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thấp.

- Thị trờng tiêu thụ cha thực sự bền vững.

- Cán bộ khoa học kỹ thuật thiếu nhiều do địa bàn sản xuất chủ yếu là trung du miền núi, hạ tầng cơ sở kém nên sinh viên tốt nghiệp ra trờng không muốn nhận công tác tại vùng chè.

- Tổ chức quản lý ngành chè cha ổn định, vấn đề quản lý giữa Trung ơng và địa phơng, quản lý ngành và theo lãnh thổ còn cần phải làm rõ thêm.

- Cha có chính sách đặc thù cho ngành chè nên ảnh hởng xấu đến tốc độ phát triển sản xuất, ngời đầu t vào cây chè bị thiệt thòi rất nhiều so với đầu t vào các ngành hàng khác.

3. Nguyên nhân chủ yếu.

- Một số chính sách của Đảng và Nhà nớc trong khu vực quốc doanh công nghiệp chậm đợc sửa đổi, cha có tác dụng thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn và đẩy nhanh xuất khẩu, nh một số điểm của nghị quyết 01/CP vẫn cha giải quyết triệt để vấn đề lợi ích lâu dài cho ngời nhận khoán vờn chè, sau khi các hộ nhận khoán đã trả hết vốn và lãi cho doanh nghiệp. Do đó, cha

tạo đợc động lực để đầu t, cha tạo ra điều kiện tích tụ, tập trung ruộng đất để thực hiện hợp tác và phân công lao động trên diện rộng. Việc đầu t cho nông nghiệp quá thấp, đặc biệt cha có chính sách tín dụng phù hợp cho phát triển chè, chính sách khuyến nông cho cây chè cha đợc quan tâm đầy đủ. Việc nghiên cứu, vận dụng các kinh nghiệm quản lý trên và điều kiện cụ thể của ngành chè còn hạn chế.

- Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý ở một số đơn vị cha nhận thức đợc một cách sâu sắc vị trí, vai trò của nông nghiệp, vai trò của vùng nguyên liệu ổn định, còn chạy theo sản lợng trớc mắt mà cha tập trung đầu ta một cách cơ bản vững chắc cho nông nghiệp. Hệ thống quản lý, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp một số nơi còn cồng kềnh, hiệu lực thấp. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật mỏng về số lợng và còn yếu về chất lợng, đặc biệt là trong lĩnh vực khuyên nông.

Ch

ơng III:

phơng hớng và giải pháp

đẩy mạnh xuất khẩu chè của việt nam

Xuất khẩu chè của Việt nam trong thời gian qua tuy với số l- ợng và kim ngạch không nhiều (so với mặt hàng nông sản khác nh gạo, cà phê, cao su...) nhng cũng đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, góp phần trong việc tăng thu ngoại tệ cho đất nớc, thúc đẩy sự nghiệp cho đất nớc , thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu của nền kinh tế nói chung và của ngành chè nói riêng. Song trong điều kiện hiện nay, đối với ngành chè trong tình hình thị trừng có nhiều biến động, giá chè xuất khẩu của ta còn thấp trên thị trờng thế giới và mặt khác ngành chè còn nhiều tồn tại trong sản xuất thì việc đa ra các ph- ơng hớng và các giải pháp để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu chè là việc làm cần thiét và quan trọng cho sự phát triển của ngành chè. Để định ra phơng hớng và mục tiêu, trớc hết chúng ta phải tìm hiểu về thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w