Quy hoạch vùng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 43 - 46)

II. Phơng hớng phát triển ngành chè việt nam:

2) Quy hoạch vùng nguyên liệu

Từ nay đến năm 2000 tập trung phát triển sản xuất chè tại 8 tỉnh Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ và tỉnh Lâm Đồng.

a) Đối với các cùng chè có độ cao dới 500 m (so với mực n- ớc biển) gồm các tỉnh Thái nguyên, Phú Thọ và một số huyện tại các tỉnh trên.

-Thâm canh cao, bón phân hữu cơ kết hợp với NPK, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, trang bị công cụ cải tiến canh tác vờn chè, áp dụng biện pháp tới tiêu, giữ ẩm cho chè, trồng dặm đủ mật độ 18.000 cây/ ha, trồng cây bóng mát 100 cây/ha để đa năng suất hiện nay là 5 tấn đến năm 2000 là 7,5 tấn/ha, doanh thu đạt 15 triệu đồng/ha.

-Quỹ đất có khả năng sản xuất chè của hai tỉnh Thái Nguyên và Phú Thọ là 24 nghìn ha, nên đến năm 200 sẽ trồng mới thêm 2000 ha bằng các giống chè PH1, Bát Tiên, Kim Huyên, Yabukita... để đạt năng suất 12 tấn/ha. Trồng mới kết hợp với các cây họ đậu để tăng độ mùn dinh dỡng cho đất, kết hợp trồng thêm cây tinh dầu (quế, sở, trẩu, hoè), cây ăn quả (mận, mơ, nhãn, vải....), cây lâm nghiệp (trồng bìa lô, hợp thuỷ) nhằm tăng thu nhập cho ngời làm chè.

b) Đối với các vùng chè có độ cao trên 500 m ở các tỉnh: Sơn La, Hà Giang, Lai Châu, Tuyên Quang, Yên Bái, Lao Cai, Lâm Đồng.

-Với tổng diện tích chè hiện có là 23.202 ha, trong đó cần phân loại các vờn chè theo mật độ, tuổi trồng kết hợp điều kiện tự nhiên và năng suất để lựa chọn các vờn chè liền vùng, liên khoảnh để thâm canh tập trung, bón phân hữu cơ cho chè và trồng xen các cây họ đậu để duy trì năng suất 4 tấn/ha, doanh thu đạt 10 triệu đồng/ha.

-Tổ chức để dân tự trồng mới 4.00 ha bằng giống chè Shan thuần chủng và một số giống mới: Bát Tiên, Vân Xơng, Olong, LDP1, LDP2. Tổ chức trồng và thâm canh ngay từ đầu để năng suất đạt 8 tấn/ha, với loại chè này giá mua từ 2.500 đến 3.000 đ/kg.

c) Đối với các vờn chè tập trung hiện có thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lao Cai, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ và Lâm Đồng với tổng diện tích 22.590 ha thì

tập trung thâm canh cao, đảm bảo mật độ cây chè 18.000 cây/ha, trồng dặm và bổ sung 30% diện tích bằng các giống chè thơm Long Tỉnh 43, Bát Tiên, Yabukita, Ngọc Thuý, Vân Xơng, Olong... để năm 2000 đạt 7,5 tấn/ha và nâng chất lợng chè xuất khẩu của Việt Nam.

d) Xây dựng vùng chè cao sản: Xây dựng hai vùng chè cao sản ở Mộc Châu - Sơn La (5.000 ha) và từ Than Uyên - Lao Cai lên Tam Đờng - Lai Châu (3.000 ha) để sản xuất ra các loại chè có chất lợng cao và chè hữu cơ để cung cấp cho thị trờng trong n- ớc và xuất khẩu. Mục tiêu năng suất của các vùng này là 15 tấn t- ơi/ha để có 25.000 tấn sản phẩm chè cao cấp với giá trị 2.500 - 3.000 USD/tấn và giải quyết thêm 20.000 lao động có việc làm.

Dự kiến hai vùng này chỉ trồng các loại giống thuần chủng đặc sản và giống chè thơm để sản xuất các loaị chè đặc sản cao cấp.

- Chè đen đặc sản với nguyên liệu phối trộn từ các giống: Shan tuyết, Bát Tiên, Văn Xơng và các giống mới của ấn Độ.

- Chè xanh đặc sản sẽ sản xuất riêng rẽ hoặc phối trộn nguyên liệu của các giống Yabukita, Olong, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xơng, Bát Tiên.

Bằng cách này Việt Nam sẽ có những sản phẩm chè đặc trng trên thị trờng quốc tế, có thể bán sản phẩm theo xuất xứ và tạo điều kiện nâng cao chất lợng chè của các vùng cao và vùng thấp.

3.Về giống chè

Lấy Viện nghiên cứu chè làm nòng cốt -xúc tiến việc khu vực hoá về giống - nhân giống và đa nhanh các giống có năng suất cao, chất lợng tốt vào các vờn chè.

Tại các đơn vị sản xuất chè, khôi phục các vờn giống chè, sử dụng các loại giống mới có chất lợng cao nhằm cung cấp giống cho trồng dặm, trồng mới của dân và đơn vị, mục tiêu đến năm 2005 phải có đợc 30% số diện tích chè đợc trồng (dặm và trồng mới) bằng giống chè có chất lợng cao để cải tiến chất lợng chè xuất khẩu của Việt Nam. Trớc mắt tập trung vào những vùng chè thuộc các tỉnh Sơn La, Lâm Đồng để cung cấp giống thuần chủng, năng suất cao và phù hợp với đặc điểm vùng sinh thái. Quy mô các vờn ơm vào khoảng 25 - 30 triệu hom giống/ năm

(tổng diện tích các vờn ơm khoảng 80 - 100 ha), đảm bảo đủ giống tốt cho phát triển trồng chè mới hàng năm khoảng 5000 ha.

Nhập 2 triệu hom giống chè của ấn Độ, Trung Quốc , Đài Loan, Nhật (nănm 1999: 1 triệu; năm 2000: 1 triệu) để có lợng giống ban đầu cho các vờn ơm.

Chú ý đến đặc điểm sinh thái của từng loại giống, để bố trí trồng tại vùng có khí hậu và thổ nhỡng thích hợp nh:

-Giống Yabukita ở Nhật Bản, nên trồng ở những vùng ẩm, có độ cao dới 700m.

-Các giống: Olong, Kim Huyên, Ngọc Thuý, Văn Xơng của Đài Loan có thể trồng đại trà, nhng thích hợp nhất là những vùng cao.

-Giống Bát Tiên của Trung Quốc rất thích hợp với vùng đất ẩm và cao nhng vẫn phát huy hiệu quả khá ở vùng Trung du.

-4 giống chè mới của vùng Asam, Dajing - ấn Độ có thể trồng đại trà ở các vùng khác nhau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w