Cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè là:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 51 - 52)

II. Phơng hớng phát triển ngành chè việt nam:

1. Cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè là:

- Các tỉnh, các địa phơng chịu trách nhiệm về sản xuất nông nghiệp và chế biến, nhất là chế biến, nhất là chế biến nhỏ phục vụ nội tiêu và một phần cho xuất khẩu, thực hiện quy hoạch các vùng chè, tổ chức cho các hộ gia đình vay vốn trồng mới và thâm canh chè, tổ chức khuyến nông, kiểm tra và hớng dẫn các quy trình canh tác: trồng, chăm sóc, thu hái và bảo vệ thực vật.

- Các doanh nghiệp có quy mô lớn với các nhà máy lớn và hiện đại để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu nhằm giữ và nâng cao đợc chất lợng, số lợng để tăng sức cạnh tranh của chè Việt Nam trong khu vực cũng nh trên thị trờng thế giới. Tổng Công ty Chè Việt Nam là doanh nghiệp của Nhà nớc sẽ cùng với các Công ty, Xí nghiệp làm tốt công tác thị trờng, bao nhiêu sản phẩm và nắm một số nhà máy ở vùng tập trung lớn. Chăm lo và cung ứng vật t, thiết bị chuyên dùng có chất lợng cao.

- Chính phủ cần ban hành những chính sách khuyến khích sản xuất chè nh:

- Chính sách đầu t cho vay trồng mới chè và xây dựng, cải tạo các nhà máy chè:

+ Cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp vay vốn đầu t trồng mới trong thời hạn 15 năm, trong đó 7 năm đầu ân hạn (không phải trả lãi và trả lãi và trả nợ gốc), các doanh nghiệp có nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi phát sinh trong 7 năm bắt đầu từ năm thứ 4 với lãi xuất 0,81 %/ tháng.

- Về thuế sử dụng đất: đề nghị miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới trên đất dốc.

- Thuế đối với sản phẩm mới: miễn phí 5 năm cho các sản phẩm thu từ việc tận dụng đất đai và chế biến các sản phẩm mới.

- Về phơng thức trồng mới các vùng chè: để có đợc các vùng chè tập trung, với cơ cấu giống hợp lý và hình thành vùng nguyên liệu để chế biến công nghiệp, đề nghị Chính phủ cho phép thành lập các doanh nghiệp chuyên làm nhiệm vụ khai hoang - trồng mới - chăm sóc chè TKCB, các doanh nghiệp này đứng ra vay vốn theo các dự án đã đợc Nhà nớc phê chuẩn để trồng chè tập trung, khi các vờn chè đi vào kinh doanh lại cho các hộ gia đình.

- Cho phép các Xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài đợc h- ởng các chế độ nh doanh nghiệp trong nớc, nhất là giá điện.

- Về hậ tầng cơ sở: đề nghị Nhà nớc đầu t đờng điện, giao thông và các cơ sở phục vụ công cộng khác nh: trờng học, bệnh xá, nhà trẻ, chợ cho các vùng chè.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam (Trang 51 - 52)