1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ năng cốt lõi của sinh viên khối ngành kỹ thuật ở một số trường đại học tại thành phố hồ chí minh

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 501,76 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 188-198 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0001 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CỐT LÕI CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Thủy* Nguyễn Văn Tuấn Viện Sư phạm Kĩ thuật, Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong bối cảnh kinh tế đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao, đặc biệt lực thực hiện, sinh viên khối ngành kĩ thuật muốn thành công tương lai phải có chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức, kĩ thái độ Riêng kĩ năng, kĩ cốt lõi đóng vai trị chìa khóa thành cơng sinh viên học tập thực hành nghề nghiệp Phân tích sở khoa học để kĩ cốt lõi sinh viên ngành kĩ thuật nghiên cứu thực trạng việc hình thành phát triển kĩ nhà trường việc làm cần thiết Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng vận dụng báo để tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên ngành kĩ thuật, liệu thu thập từ ba trường đại học có đào tạo ngành kĩ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gồm Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nhận thức, phương pháp, cách thức rèn luyện kĩ cốt lõi giảng viên phương thức học sinh viên để phát triển kĩ cốt lõi Từ khóa: kĩ cốt lõi, kĩ cốt lõi SV khối ngành kĩ thuật, rèn luyện kĩ cốt lõi Mở đầu Các nghiên cứu kĩ cốt lõi (KNCL) giới đầu kỷ XX, KNCL nhắc đến giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề nước Anh từ năm 1985 Bộ lao động Anh điều tra KNCL mà nguồn nhân lực Anh phải cải thiện, làm thay đổi để đối phó với thách thức, thay đổi điều kiện kinh tế công nghệ thị trường lao động Đến năm 1992, giáo dục nghề nghiệp kĩ thuật Anh đưa khung trình độ cho KNCL Hiện nay, khung trình độ KNCL sử dụng thức đánh giá chuẩn đầu [1, tr 6-7] Các kĩ cốt lõi coi tảng thiết yếu cho giáo dục đào tạo thêm, cung cấp chất xúc tác cho chương trình cải cách trình độ trình độ mong muốn khác - chẳng hạn tích hợp học tập học nghề, kĩ cốt lõi phải trở thành kĩ bắt buộc với SV suốt trình đào tạo [2, tr 20] Kĩ cốt lõi gọi cụm từ khác như: kĩ then chốt, kĩ học sâu, kĩ kỷ 21, kĩ chuyển đổi KNCL kĩ thiết yếu mà người học phải có để giải tình nảy sinh học tập, hoạt động nghề nghiệp, định đến thành công học tập nghề nghiệp nghiên cứu gần KNCL sinh viên (SV) ngành kĩ thuật tên gọi KNCL cụ thể cần phải dạy trường đại học Điển hình nghiên cứu Gonzales (2011), Uriel (2014), Frederick (2017) Gonzales cộng (2011) kĩ gồm: “kĩ tư Ngày nhận bài: 21/1/2022 Ngày sửa bài: 22/3/2022 Ngày nhận đăng: 10/4/2022 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Thủy Địa e-mail: thuynt@hcmute.edu.vn 188 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật… phản biện, kĩ viết báo cáo, kĩ đánh giá, kĩ giao tiếp kĩ làm việc nhóm” [3, tr 46] Uriel (2014) nghiên cứu việc phát triển kĩ nghề nghiệp cho SV ngành Mỏ thông qua phương pháp “case study” cho học kỳ để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết Bằng nhiều hoạt động khác nhau, tác giả tập trung phát triển kĩ giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm SV kĩ thuật mỏ, đại học Pretoria, Nam Phi [4, tr 237 -242] Frederick (2017) phân tích thiếu hụt kĩ nghề nghiệp SV ngành công nghệ thông tin, cụ thể kĩ làm việc nhóm kĩ quan trọng cần trang bị cho SV [5, tr 349] Nghiên cứu cách thức rèn luyện kĩ năng, tác giả ba đường để hình thành kĩ năng: thông qua đường dạy học nghiên cứu Author cộng 2018 [6], thông qua đường thực tập nghề nghiệp nghiên cứu Gibbon năm 2016 [7], hình thành nơi làm việc theo hướng dẫn SQA năm 2013 [8] Thực trạng dạy rèn KNCL cho SV khối ngành kĩ thuật Việt Nam tồn nhiều khó khăn phía SV sở đào tạo, dẫn đến trình độ đạt mặt kĩ SV chưa cao ảnh hưởng đến chất lượng học tập SV chất lượng đầu trường đại học Do cần làm rõ vấn đề nhận thức, cách thức rèn luyện KNCL cho SV yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện KNCL Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp phương pháp: nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra viết, vấn, quan sát, xử lí số liệu thống kê tốn học Trong trình nghiên cứu, phương pháp điều tra viết phương pháp nghiên cứu Để tiến hành phương pháp này, xây dựng bảng hỏi dành cho SV Bảng hỏi thiết kế để tìm hiểu nhận thức, thái độ SV hoạt động rèn luyện kĩ cốt lõi, yếu tố tác động đến việc rèn luyện KNCL, đánh giá mức độ tác động hoạt động dạy học mà giảng viên tổ chức lên tiến KNCL SV Câu hỏi thiết kế theo mức độ lựa chọn thang đo Likert 2.2 Khái niệm rèn luyện kĩ cốt lõi SV ngành kĩ thuật 2.2.1 Kĩ cốt lõi kĩ thuật Khái niệm cốt lõi nhiều nghiên cứu nhắc đến lực cốt lõi (Core Competence), giá trị cốt lõi (Core value) Cốt lõi theo từ điển Tiếng Việt “cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất” [9, tr 213] KNCL kĩ quan trọng, khơng thể thiếu, kĩ cần thiết mà người muốn làm việc phải có Đó kĩ đảm bảo cho người sẵn sàng bắt đầu nghiệp, gắn với tương tác với người khác q trình học tập mơi trường làm việc KNCL kĩ gắn với công việc, nghề nghiệp Như tùy thuộc vào lĩnh vực nghề nghiệp mà nhóm kĩ cốt lõi khác Phan Văn Nhân cộng (2016) cho “Kĩ cốt lõi kĩ có tính chất chung, mà người lao động phải có lực thực Kĩ cốt lõi tập trung vào khả áp dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách tích hợp tình lao động thực tế” [10, tr 74] Các nghiên cứu KNCL SV ngành kĩ thuật chủ yếu thiên kĩ chung như: kĩ tư phản biện, kĩ đánh giá, kĩ giao tiếp làm việc nhóm (Gonzales cộng (2011)); kĩ giải vấn đề (Uriel (2014)) Theo Male (2010), kĩ chung (kĩ cốt lõi) kĩ sư có liên quan đến bối cảnh xã hội môi trường kĩ thuật, hữu ích tích hợp kĩ kĩ thuật kĩ chung với thay tách bạch thành hai nhóm riêng biệt [11] Để xác định KNCL cho sinh viên ngành kĩ thuật, cần làm rõ đặc thù ngành kĩ thuật đặc điểm hoạt động học SV ngành kĩ thuật - Đặc thù ngành kĩ thuật: Ngành kĩ thuật lĩnh vực hoạt động chuyên môn ứng dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc, thiết bị cách hiệu 189 Nguyễn Thanh Thủy* Nguyễn Văn Tuấn kinh tế Theo Savory (2005) ngành kĩ thuật xem kết hợp người, thơng tin, ngun vật liệu, máy móc thiết bị để tạo sản phẩm sáng tạo Nhu vậy, người kĩ sư làm công việc nghiên cứu, phát triển, thiết kế, thi công, sản xuất, vận hành, quản lí máy móc thiết bị kĩ thuật [12] - Đặc điểm hoạt động học SV ngành kĩ thuật: Xu đòi hỏi sinh viên kĩ thuật phải tham gia vào toàn chu trình vịng đời sản phẩm, quy trình hệ thống từ đơn giản đến phức tạp Họ không hình thành ý tưởng, thiết kế chế tạo sản phẩm, xây dựng quy trình, vận hành hệ thống mà cịn đóng vai trị hướng dẫn, lãnh đạo, thương mại sản phẩm Để thực điều này, họ thường thực theo nhóm, trao đổi tư duy, ý tưởng, liệu vẽ, thiết kế chi tiết Người kĩ sư giỏi phải ln rèn luyện tính sáng tạo trách nhiệm cá nhân [13] Như hoạt động học SV ngành kĩ thuật gắn với nội dung kĩ thuật, giải tình thực tiễn, ln đổi sáng tạo Có thể định nghĩa kĩ kĩ thuật mà SV ngành kĩ thuật trang bị “khả thực có kết hành động thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc, thiết bị kĩ thuật” Kĩ cốt lõi kĩ thuật kĩ cần thiết phải có SV kĩ thuật mang tính đặc thù riêng ngành kĩ thuật Như vậy, khái niệm “Kĩ cốt lõi kĩ thuật” hiểu kĩ tích hợp kĩ chung kĩ kĩ thuật vận dụng để giải nhiệm vụ kĩ thuật” Do hoạt động học tập hướng đến đổi sáng tạo nên kĩ cốt lõi thứ SV ngành kĩ thuật kĩ giải vấn đề sáng tạo (GQVĐST) Kĩ giao tiếp vận dụng học tập kĩ thuật kĩ giao tiếp kĩ thuật (GTKT) cơng cụ giao tiếp SV sử dụng nhiều ngơn ngữ kĩ thuật Trước tình kĩ thuật có vấn đề, SV phải có tư hệ thống Hệ thống mà SV ngành kĩ thuật nghiên cứu hệ thống kĩ thuật, đó, SV ngành kĩ thuật cần phát triển kĩ tư hệ thống kĩ thuật (TDHTKT) Ba kĩ hình thành phát triển suốt thời gian học tập trường đại học SV không bỡ ngỡ với môi trường làm việc kĩ thuật tương lai 2.2.2 Rèn luyện kĩ cốt lõi SV ngành kĩ thuật Từ điển tiếng Việt định nghĩa: SV người theo học bậc đại học [9, tr 860] SV khối ngành kĩ thuật SV học bậc đại học ngành có liên quan đến phương tiện, máy móc, thiết bị, hệ thống, tư liệu hoạt động người Theo từ điển Tiếng Việt, “Rèn luyện” “Luyện tập nhiều thực tế để đạt tới phẩm chất hay trình độ vững vàng, thông thạo” [9, tr 620] Trong nghiên cứu này, hiểu “Rèn luyện kĩ cốt lõi” là: trình người dạy tổ chức, triển khai việc hướng dẫn cho người học luyện tập kĩ cốt lõi để chúng trở nên vững vàng, thông thạo” Vậy khái niệm “Rèn luyện kĩ cốt lõi SV khối ngành kĩ thuật” hiểu là:“Quá trình giảng viên tổ chức, triển khai việc hướng dẫn cho SV khối ngành kĩ thuật luyện tập kĩ cốt lõi nhằm đạt tới thơng thạo q trình học tập” Các nghiên cứu KNCL SV khối ngành kĩ thuật tác Gonzale (2011), Uriel (2014), Frederick (2017) sử dụng phương pháp nghiên cứu nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu định lượng qua bảng hỏi, đánh giá sản phẩm thử nghiệm 2.3 Thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi SV ngành kĩ thuật 2.3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng, nội dung, đối tượng, phương pháp, công cụ khảo sát * Mục đích nghiên cứu thực trạng Khảo sát thực trạng dạy KNCL cho SV (SV) khối ngành kĩ thuật trường đại học có đào tạo khối ngành kĩ thuật tọa lạc TPHCM để đưa nhận định khách quan việc rèn luyện KNCL cho SV, từ có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác * Nội dung đối tượng khảo sát - Nội dung khảo sát: tiến hành khảo sát lấy ý kiến SV hoạt động rèn luyện KNCL khía cạnh: nhận thức, hoạt động dạy học giảng viên (GV) tổ chức, phương pháp rèn luyện 190 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật… + Câu hỏi nhận thức nhằm khám phá quan điểm SV khái niệm “Kĩ cốt lõi” “ Kĩ cốt lõi kĩ thuật”, hiểu nhầm dẫn đến việc rèn luyện KNCL hiệu Bên cạnh đó, ghi nhận ý kiến SV tầm quan trọng KNCL Ý kiến quan trọng cho thấy kiến SV, họ đồng ý nhấn mạnh tầm quan trọng KNCL cách gián tiếp họ đồng ý với nghiên cứu + Câu hỏi hoạt động rèn luyện KNCL mà GV áp dụng tạo tranh hoạt động thực nào?, cách thức dạy học hướng đến phát triển ba KNCL có GV thực khơng kết mức độ KNCL mà SV đạt có mong đợi GV khơng + Phân tích thang đo: Câu hỏi với mức độ xếp theo mức độ tăng dần: chưa (1 điểm) – (2 điểm) – (3 điểm) – thường xuyên (4 điểm) – thường xuyên (5 điểm) Mức chênh lệch điểm trung bình câu hỏi khảo sát 0,8 (điểm cao thang đo trừ điểm thấp thang đo chia cho mức) Về hoạt động: + Mức – chưa bao giờ: 1,00 < điểm trung bình < 1,8 + Mức – khi: 1,8 < điểm trung bình < 2,6 + Mức – thỉnh thoảng: 2,6 < điểm trung bình < 3,4 + Mức – thường xuyên: 3,4 < điểm trung bình < 4,2 + Mức – Rất thường xuyên: 4,2 < điểm trung bình < 5,0 Về kĩ năng: Chưa có kĩ (1 điểm) – Kĩ sơ (2 điểm) – Có kĩ (3 điểm) – Thành thạo (4 điểm) – Chuyên gia (5 điểm) Mức chênh lệch điểm trung bình câu hỏi khảo sát 0,8 (điểm cao thang đo trừ điểm thấp thang đo chia cho mức) + Mức – Chưa có kĩ năng: 1,00 < điểm trung bình < 1,8 + Mức – Kĩ sơ bộ: 1,8 < điểm trung bình < 2,6 + Mức – Có kĩ năng: 2,6 < điểm trung bình < 3,4 + Mức – Thành thạo: 3,4 < điểm trung bình < 4,2 + Mức – Chuyên gia: 4,2 < điểm trung bình < 5,0 + Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha: Kết phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s Alpha) biến đạt mức 0.87 – 0.96 Theo Taber (2018) “hệ số alpha mô tả xuất sắc (0.93-0.94), mạnh mẽ (0.91-0.93), tin cậy (0.84-0.90)” (Taber, 2018, p 64) Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha biến thang đo cho hệ số > 0.7 tương quan biến tổng > 0.3 Như thang đo sử dụng cho nhóm đạt độ tin cậy (xem Bảng 1) Bảng Độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhóm Phiếu Sinh viên Hệ số C Alpha Số lượng biến Hoạt động hình thành KNCL 0.964 17 Phương tiện dạy học 0.872 Hoạt động dạy học 0.929 11 Mức độ khó khăn 0.963 17 Phát triển kĩ 0.955 11 Yếu tố ảnh hưởng 0.981 16 Nhóm + Phân tích tương quan: Hệ số tương quan Peason có giá trị từ -1 đến 1, hệ số Sig ≤ 0.01 hai biến có mối quan hệ với Nếu hệ số tương quan dương tương quan thuận, hệ số tương quan âm tương quan nghịch 191 Nguyễn Thanh Thủy* Nguyễn Văn Tuấn - Đối tượng khảo sát: khảo sát 856 SV thuộc ngành kĩ thuật điện, điện tử viễn thơng ngành kĩ thuật khí kĩ thuật trường đại học: Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh * Phương pháp công cụ khảo sát - Phương pháp khảo sát xử lí số liệu: sử dụng phương pháp điều tra viết thông qua phiếu hỏi phần mềm SPSS để xử lí số liệu, kiểm định đánh giá kết khảo sát - Công cụ khảo sát: Sử dụng phiếu hỏi làm công cụ khảo sát thực tiễn với hệ thống câu hỏi đóng mở xung quanh vấn đề rèn luyện KNCL SV ngành kĩ thuật 2.3.2 Kết đánh giá thực trạng * Nhận thức SV khối ngành kĩ thuật rèn luyện KNCL Nhận thức SV rèn luyện KNCL đo lường thông qua khảo sát SV khái niệm vai trò rèn luyện KNCL Quan niệm hay cách hiểu SV “Kĩ cốt lõi” chưa có đồng nhất, 351 SV chiếm 41,0 % cho KNCL “Kĩ chuyên môn” hay gọi “kĩ cứng” đào tạo chuyên ngành Điều phản ánh cách hiểu “cốt lõi” SV phạm vi kĩ học nhà trường phải kĩ quan trọng nhất, phải thuộc kĩ chuyên môn Rất SV nhận KNCL kĩ chung, có 9,3% SV cho KNCL “Kĩ chung” KNCL kĩ mang tính chất chung, nhiên phần lớn SV (49,6%) cho KNCL muốn đề cập đến hai loại kĩ Nghĩa theo phần lớn SV, KNCL kĩ quan trọng bao gồm hai loại kĩ Như vậy, tên gọi “Kĩ cốt lõi” khiến nhiều SV nhầm lẫn Một số ý kiến SV vấn đề này: “Kĩ cốt lõi kĩ quan trọng nên em nghĩ kĩ cứng, kĩ nghề nghiệp mà em dạy phòng thí nghiệm nhà xưởng” “Vì cốt lõi quan trọng nên em nghĩ kĩ dạy quan trọng” “Em nghĩ hầu hết kĩ mà SV cần kĩ cốt lõi, khơng có chúng SV học dở khơng đạt yêu cầu thực hành” Đa số SV 93,2% cho KNCL đóng vai trị quan trọng học tập nghề nghiệp Điều cho thấy SV ý thức tầm quan trọng KNCL, quan điểm tác động đến trình hình thành phát triển KNCL * Các hoạt động học tập nhằm rèn luyện kĩ cốt lõi cho SV Để đáp ứng chuẩn đầu mặt kĩ kĩ sư, GV đặt yêu cầu cao kĩ đó, phần lớn SV phải đạt mức – có kĩ (điểm trung bình từ 2,6 – 3,39) số kĩ phải đạt mức – thành thạo (điểm trung bình từ 3,4 – 4,19) như: kĩ xác định vấn đề (3,57) kĩ GQVĐST), kĩ sử dụng đồ họa (3,62), kĩ viết báo cáo (3,48) kĩ thuyết trình (3,43) kĩ GTK Với mong đợi trên, GV tổ chức hoạt động hướng đến rèn KNCL cho SV, số hoạt động đó, hoạt động liên quan trực tiếp đến việc hình thành KNCL SV SV tham gia với tần suất theo mức độ (xem Bảng 2) Bảng Tần suất thực hoạt động rèn kĩ GQVĐST SV Hoạt động Không Rất Hiếm Thỉnh Thường thường thoảng xuyên xuyên Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 0.67 Xác định vấn đề 0,2 0,8 10,3 54,1 34,6 4,21 Nêu ý tưởng từ việc sử dụng phương pháp sáng tạo 0,6 4,0 25,8 40,1 29,6 3,94 192 0.73 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật… Thu thập thông tin 0,1 1,1 12,6 48,4 37,9 4,22 0.71 Lựa chọn phương án tối ưu 0,4 2,7 20,1 45,2 31,7 4,05 0.87 Thực thi phương án 0,1 1,6 14,7 50,7 32,8 4,14 0.80 Đánh giá phương án 0,4 2,2 15,3 50,2 31,9 4,11 0.72 Kĩ giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển SV thực hành thường xuyên liên tục trình học tập tự học Trên lớp, hoạt động thường gắn với nội dung học tập cụ thể, việc tổ chức theo hướng rèn kĩ GV tạo hội cho SV thực hoạt động cụ thể Như số liệu bảng SV tham gia vào hoạt động với tần suất cao, thường xuyên thường xuyên chiếm ưu thế, điểm trung bình 4, điểm trung bình cao hoạt động “thu thập thông tin” với mức điểm 4,22 Để giải nhiệm vụ học tập, SV cần chủ động thu thập thơng tin, tìm kiếm xử lí thơng tin, nên việc làm yêu cầu tất yếu để hoàn thành nhiệm vụ học tập Độ lệch chuẩn hoạt động thấp cho thấy hoạt động mà SV thực khơng có phân tán, tần suất thực xoay quanh giá trị trung bình khoảng 3,4 – 4,2; tức mức “thường xuyên” Bảng Tần suất thực hoạt động rèn kĩ GTKT SV Hoạt động Không Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Sắp xếp thơng tin 0,2 2,2 19,4 47,8 30,4 4,05 0,77 Phân tích vẽ, hệ thống kĩ thuật 0,8 2,0 19,7 46,8 30,6 4,04 0,80 Thiết kế đối tượng 1,8 4,7 25,2 42,1 26,3 3,86 0,91 Viết báo cáo 1,5 4,4 19,3 46,1 28,6 3,95 0,89 Sử dụng đồ họa 1,8 5,8 20,7 43,0 28,7 3,91 0,81 Thuyết trình 0,8 2,6 17,9 47,8 31,0 4,05 0,93 Giao tiếp kĩ thuật kĩ quan trọng hàng đầu kĩ sư, khả giao tiếp môi trường kĩ thuật lĩnh vực kĩ thuật địi hỏi kĩ sư vừa phải biết trình bày, báo cáo vừa phải am hiểu thông tường ngơn ngữ kĩ thuật, biết phân tích, tổng hợp ngơn ngữ kĩ thuật để thiết kế đối tượng kĩ thuật Những hoạt động SV tham gia với tần suất thường xuyên thường xuyên chiếm ưu thế, điểm trung bình cao hoạt động “Phân tích vẽ, hệ thống kĩ thuật” (4,04) “Thuyết trình” (4,05) - hoạt động khởi đầu hoạt động kết thúc hoàn thành giải toán kĩ thuật Bảng Tần suất thực hoạt động rèn kĩ TDHTKT SV Rất thường xuyên Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 45,6 26,4 3,90 0.89 20,1 45,4 27,3 3,91 0.91 4,9 20,3 45,9 27,1 3,91 0.93 7,1 22,0 42,6 26,9 3,86 0.93 Không Hiếm So sánh hệ thống 1,4 4,9 21,7 Ghép nối thành phần 1,6 5,5 Phân loại hệ thống 1,8 Phân tích hệ thống 1,4 Hoạt động Thỉnh Thường thoảng xuyên 193 Nguyễn Thanh Thủy* Nguyễn Văn Tuấn Tư hệ thống kĩ thuật SV chủ yếu sử dụng thao tác tư bậc cao như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh Chỉ thực thục kĩ SV lĩnh hội hiệu thành phần cấu tạo, chức đặc tính hệ thống kĩ thuật Điểm trung bình thao tác tư bảng 3.6 mức “thường xuyên” (trên 3,4) cho thấy dấu hiệu tích cực SV sử dụng thao tác với tần suất cao Tuy thực hoạt động rèn KNCL với tần suất cao SV gặp khó khăn thực Bảng Mức độ khó khăn SV thực hành kĩ GQVĐST Kĩ Khơng khó khăn Ít khó Bình khăn thường Khó khăn Rất khó khăn Điểm trung bình Xác định vấn đề 2,0 8,8 48,5 31,5 9,2 3,34 Nêu ý tưởng 2,9 10,3 52,7 27,5 7,6 3,28 Thu thập thông tin 3,0 11,3 52,8 24,6 8,2 3,26 Sử dụng phương pháp sáng tạo 2,0 8,2 42,9 35,9 11,1 3,45 Lựa chọn phương án tối ưu 2,3 9,8 44,7 32,5 10,6 3,39 Thực thi phương án 4,2 12,5 55,5 19,6 8,2 3,15 Đánh giá phương án 3,9 13,1 54,4 20,9 7,7 3,16 Về kỹ GQVĐST, Phần lớn SV gặp khó khăn kỹ “Sử dụng phương pháp sáng tạo” (điểm trung bình 3,45), để thực kỹ SV phải trang bị phương pháp tư sáng tạo Thiếu hụt kiến thức kỹ phương pháp tư sáng tạo, SV thấy khó việc nêu lên ý tưởng trình bày ý tưởng Kế đến kỹ “Lựa chọn phương án tối ưu”, khó khăn định lựa chọn phương án tối ưu khả phân tích so sánh phương án SV hạn chế (điểm trung bình 3,39) Về kĩ GTKT, phần lớn SV gặp khó khăn kĩ “Thiết kế đối tượng mới”, để thực kĩ này, SV phải có khả khái quát hóa thuộc tính đối tượng kĩ thuật có ngơn ngữ kĩ thuật Kĩ SV cảm thấy không khó kĩ “Thuyết trình” (54,9%) “Sắp xếp thông tin” (54,4%) (xem bảng 8) SV T.M.C (SV ngành Điện – Điện tử, năm 3) cho biết “Hầu em thấy khó khăn phải lên ý tưởng thiết kế hệ thống đơn giản khác hệ thống mẫu phần kiến thức khó, phần em chưa quen tư việc tạo mới” Những SV khác thấy bỡ ngỡ, em chia sẻ cảm thấy “khơng biết cách làm cho u cầu”, “Khơng biết cách phân tích đối tượng khơng biết thành phần chính, phụ”, “Viết báo cáo cịn bị sai nhiều lí giải thông số kĩ thuật chưa đúng, thiếu nhiều kiến thức chuyên ngành” Bảng Mức độ khó khăn SV thực hành kĩ GTKT Khơng khó khăn Ít khó khăn Bình thường Khó khăn Rất khó khăn Điểm trung bình Phân tích đối tượng 2,0 8,8 48,5 31,5 9,2 3,34 Sắp xếp, phân loại thông tin 2,9 10,3 52,7 27,5 7,6 3,28 Thiết kế đối tượng 3,0 11,3 52,8 24,6 8,2 3,26 Viết báo cáo 2,0 8,2 42,9 35,9 11,1 3,45 Thuyết trình 2,3 9,8 44,7 32,5 10,6 3,39 Kĩ Kĩ tư HTKT đòi hỏi khả thực kĩ tư bậc cao phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh Trong kĩ này, SV gặp khó khăn kĩ tổng 194 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật… hợp “Ghép nối thành phần” (38,9%) Khả tổng hợp thành phần để tạo nên hệ thống hoàn chỉnh cần rèn luyện lâu dài trải qua mức độ từ đơn giản đến phức tạp (xem Bảng 7) Bảng Mức độ khó khăn SV thực hành kĩ TDHTKT Khơng khó khăn Ít khó khăn Bình thường Khó khăn Rất khó khăn Điểm trung bình Phân chia hệ thống 2,7 8,6 51,2 28,2 9,3 3,32 Ghép nối thành phần 2,8 8,4 49,9 28,6 10,3 3,35 Phân loại hệ thống 3,6 10,2 52,3 25,5 8,4 3,24 So sánh hệ thống 3,2 11,2 50,8 26,4 8,4 3,25 Kĩ Nhận định mức độ đạt KNCL, SV cho ba KNCL SV đạt mức – Kĩ sơ với điểm trung bình < 2,6 (trong mức độ.) Tỉ lệ SV chưa thực biết thực chiếm 50% GV cho SV yếu kĩ giải vấn đề sáng tạo (điểm trung bình 2,48), Kĩ giao tiếp kĩ thuật kĩ tư hệ thống kĩ thuật đạt mức – có kĩ (điểm trung bình 2,83) Bảng Mức độ đạt SV với KNCL Kĩ Chưa biết làm Mới biết làm Đạt yêu cầu Thành thạo Sáng tạo Điểm trung bình Ý kiến SV Giải vấn đề sáng tạo 20,7 30,8 42,3 4,3 1,9 2,35 Giao tiếp kĩ thuật 17,2 32,8 42,3 5,5 2,2 2,42 Tư hệ thống kĩ thuật 18,1 29,7 42,4 7,1 2,7 2,46 Ý kiến GV Giải vấn đề sáng tạo 8,3 35,0 56,7 0 2,48 Giao tiếp kĩ thuật 1,7 33,3 45,0 20,0 2,83 Tư hệ thống kĩ thuật 1,7 26,7 58,3 13,3 2,83 Tâm thực hoạt động học tập có mối quan hệ với cách thức rèn luyện KNCL Tương quan biến “Tâm thực hiện” – biến phụ thuộc cách thức rèn luyện KNCL – biến độc lập, giá trị Sig < 0.01 hệ số R dương, cho thấy có tương quan thuận hai biến SV có tâm thực hoạt động học tập tích cực, sẵn sàng kĩ đạt mức độ cao: Bảng Tương quan tâm thực KNCL Trang bị hệ thống khái niệm, ngôn ngữ kĩ thuật cho SV Sử dụng đồ họa trình bày báo cáo kĩ thuật Trình bày giới thiệu hệ thống kĩ thuật từ tổng thể đến phận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để hình thành tư HTKT cho SV Tổ chức cho SV giải vấn đề Hướng dẫn SV phương pháp TDST Tâm thực 195 Nguyễn Thanh Thủy* Nguyễn Văn Tuấn Trang bị hệ thống khái niệm, ngôn ngữ kĩ thuật cho SV Pearson Correlation Sig (2tailed) N Sử dụng đồ họa trình bày báo cáo kĩ thuật 774** Sig (2tailed) 0.000 Tổ chức cho SV giải vấn đề 721** 729** 140** 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 856 856 856 856 856 856 768** 755** 754** 764** 122** 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 856 856 856 856 856 856 Pearson Correlation 784** 714** 751** 763** 750** 139** Sig (2tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 856 856 856 856 856 856 856 Pearson Correlation 748** 816** 748** 799** 775** 770** 127** Sig (2tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 856 856 856 856 856 856 856 Pearson Correlation 727** 789** 756** 740** 758** 753** 076* Sig (2tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.027 856 856 856 856 856 856 856 Pearson Correlation 781** 759** 721** 788** 754** 780** 132** Sig (2tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 856 856 856 856 856 856 856 Pearson Correlation 140** 122** 137** 138** 141** 121** Sig (2tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 856 856 856 856 856 856 N N Tâm thực 700** 790** N Hướng dẫn SV phương pháp TDST 695** 856 N Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để hình thành tư HTKT cho SV 774** 856 Pearson Correlation N Trình bày giới thiệu hệ thống kĩ thuật từ tổng thể đến phận N 856 *.Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Trong nguyên nhân thực trạng KNCL SV chưa cao, có tương đồng ý kiến GV SV, nguyên nhân thuộc SV mang tính định đến rèn luyện KNCL Tính chủ động SV đứng hạng với điểm trung bình cao 4,25 Tính tích cực SV đứng hạng với điểm trung bình 4,22 Điều SV người thực KNCL GV đóng vai trị người tổ chức hướng dẫn KNCL có hình thành hay khơng SV đóng vai trị định Nếu SV khơng chủ động tích cực khơng thể hình thành nên KNCL cách tốt Nguyên nhân thuộc GV đứng thứ với điểm trung bình 4,06 4,04 Phương pháp dạy học tích cực mà GV áp dụng tác động trực tiếp đến khả hình thành phát triển KNCL SV GV khơng tích cực, khơng gia cơng sáng tạo với giáo án SV khơng có hội thể khả thân qua hoạt động học tập 196 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật… Bảng 10 Nguyên nhân việc rèn luyện KNCL SV chưa tốt Ý kiến GV Ý kiến SV Điểm trung bình Điểm trung bình Tính chủ động SV cịn thấp 4,65 4,25 Tính tích cực SV cịn thấp 4,57 4,22 Khả vận dụng phương pháp dạy học tích cực GV chưa tốt 4,33 4,06 Kĩ năng, tay nghề giáo viên chưa cao 4,23 4,04 Mục tiêu dạy học chưa rõ ràng 4,22 3,99 Tính tích cực, sáng tạo GV cịn thấp 4,42 3,97 Độ khó nội dung học tập sức với SV 3,97 3,93 Cơ sở vật chất chưa đầy đủ 4,13 3,85 Yêu cầu sức GV 4,08 3,84 Thời lượng môn học chưa đủ 4,05 3,82 Yếu tố tác động Qua nghiên cứu thực trạng rèn luyện KNCL trường Đại học có đào tạo ngành kĩ thuật, tọa lạc địa bàn TP.HCM, rút số kết luận sau: - Nhận thức SV vấn đề “Kĩ cốt lõi” số nhầm lẫn, đồng KNCL với kĩ chuyên môn Một số GV có nhầm lẫn tương tự Điều cho thấy, cụm từ “Kĩ cốt lõi” chưa phổ biến, nghiên cứu KNCL hạn chế bậc đại học - SV có KNCL, GV áp dụng tích cực cách thức dạy tổ chức hoạt động rèn luyện KNCL cho SV nhiên mức độ KNCL mà SV đạt chưa cao Nguyên nhân phía SV GV nguyên nhân mang tính cốt lõi Kết luận Kĩ cốt lõi SV đóng vai trị quan trọng với thành công học tập nghiệp Nếu SV thờ GV chưa tổ chức tốt việc rèn luyện SV khơng có hội để hình thành phát triển KNCL cách thuận lợi Kết nghiên cứu thực trạng gợi mở nhiều vấn đề đường hình thành phát triển KNCL cho SV nhà trường Với ba KNCL đề xuất, KNCL cần rèn luyện theo phương pháp cách thức riêng Đây vấn đề cần nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hart, J H., 2008 Core skills Past, Present and Future, Report to Scotitish Qualifications Authority University of Edinburgh [2] Carr, M., & Fhloinn, E N., 2009 Assessment and Development of Core skills in Engineering Mathematics CETL-MSOR Conferrence 2009 (pp 19-24) Milton Keynes: The Open University [3] Gonzalez, D., Antonio, L M., & Garcia, J R., 2011 Teaching soft skills in software Engineering Proceedings IEEE Global Engineering Education conference (pp 630-637) Amman, Jordan: Princess Sumaya University for Technology [4] Uriel, E a., 2014 Soft Skills in Engineering Education A Practical experience in an undegraduate course Proceedings of 2014 International Conference on Interactive Collaborative Learning Dubai, UAE: ISBN 978-1-4799-5 197 Nguyễn Thanh Thủy* Nguyễn Văn Tuấn [5] Frederick, E a., 2017 Exploring the importance of soft and hard skills as perceived by IT intership students and Industry: A gap analysis Journal of Technology and Science Education, 349 [6] Arthur, S., Pender, G., Chrisp, T., & Owens, E., 2014 Developing Core Skills in Civil Engineering Students using an Applications Approach Edinburgh, EH14 4AS, Scotland, UK: Herriot - Watt Unversity [7] Gibbons, D., 2016 Developing core skills - lessons from Germany and Sweden Education + Traning, Vol 42, 24-32 [8] SQA., 2013 Core skills framework: an Introduction Midlothian: Scottish Qualifications Authority [9] Viện ngôn ngữ học., 2003 Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [10] Phan Văn Nhân, Ngô Anh Tuấn, & Nguyễn Lộc., 2016 Cơ sở khoa học giáo dục nghề nghiệp Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [11] Male, S A., 2010 Generic Engineering competencies: A review and Modelling Approach Education Research and Perspectives, Vol 37, No 1, 37 [12] Savory, P., 2005 Detail and Description of Industrial Engineering Industrial and Management Systems Engineering Falcuty Publication, 33 [13] Crawley, E F., Malmqvist, J., Ostlun, S., & Brodeur, D R (2007) Rethinking Engineering education the CDIO approach, Biên dịch: Hồ Tấn Nhựt, Đồn Thị Minh Trinh Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh ABSTRACT Training core skills of engineering students at some universities in Ho Chi Minh City Nguyen Thanh Thuy* and Nguyen Van Tuan Institute of Technical Education – HCMC University of Technology and Education In the context of the economy's increasing demands on the quality of human resources, especially in performance capabilities, preparation of knowledge, skills and attitudes for engineering students who want to succeed in the future is key factor As for skills, core skills play an important role to success in academic and professional practice of technical students Analyzing the scientific basis to define the core skills of engineering students as well as studying the reality of the formation and development of these skills in schools is necessary Qualitative and quantitative research methods are applied in this article to understand the current situation of core skills training of engineering students, data collected from three universities with engineering training in Vietnam including Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Ho Chi Minh City University of Technology, Ho Chi Minh City University of Food Industry has shown the problems of awareness, methods, ways to practice core skills of teachers and methods of students to develop core skills Keywords: core skills, core skills of engineering students, core skills training 198 ... thuộc ngành kĩ thuật điện, điện tử viễn thông ngành kĩ thuật khí kĩ thuật trường đại học: Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Đại học. .. hoạt động rèn luyện KNCL khía cạnh: nhận thức, hoạt động dạy học giảng viên (GV) tổ chức, phương pháp rèn luyện 190 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật? ?? +.. .Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ cốt lõi sinh viên khối ngành kĩ thuật? ?? phản biện, kĩ viết báo cáo, kĩ đánh giá, kĩ giao tiếp kĩ làm việc nhóm” [3, tr 46] Uriel (2014) nghiên cứu việc

Ngày đăng: 27/10/2022, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w