Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai_ Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình (download tai tailieutuoi.com)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KHUY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỒ BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS NGUYỄN ĐÌNH BỒNG TS ĐỖ THỊ TÁM Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THANH TRÀ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS TRẦN VĂN TUẤN Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phản biện 3: TS THÁI THỊ QUỲNH NHƯ Tổng cục Quản lý đất đai Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn để phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ sách đất đai phù hợp có tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội (KTXH) đất nước Ở Việt Nam, sau 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2003, công tác quản lý đất đai dần vào nề nếp Tuy nhiên, xét tổng thể công tác quản lý đất đai số tồn là: hệ thống quy hoạch, KHSDĐ chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tình trạng quy hoạch “treo”, dự án “treo”, vướng mắc công tác bồi thường, thu hồi đất, giải phóng mặt gây ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân, làm chậm tiến độ triển khai nhiều dự án đầu tư gây lãng phí đất đai Ngun nhân tình trạng nêu trình hoạch định, xây dựng triển khai nội dung quản lý Nhà nước đất đai chưa sát với thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu tổng thể chung phát triển KTXH Mặt khác, việc tham vấn ý kiến nhân dân, cộng đồng trình xây dựng triển khai sách đất đai chưa thực việc thực hình thức, hiệu Nhiều nơi triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt khơng có tham gia giám sát người dân làm cho việc thực thi pháp luật thiếu ủng hộ từ cộng đồng Tham vấn cộng đồng (TVCĐ) công cụ quan trọng giúp quan Nhà nước có thêm nguồn thơng tin sát thực phục vụ cho việc xây dựng thực thi sách, pháp luật Trên giới TVCĐ bắt buộc việc ban hành tổ chức thực sách pháp luật nói chung, có sách pháp luật đất đai TVCĐ thực Việt Nam từ năm 1980 hình thức lấy ý kiến nhân dân vào Hiến pháp dự án luật, pháp lệnh, vào vấn đề có quan hệ tới lợi ích rộng rãi nhiều người TVCĐ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi năm 2008 Tuy nhiên, đánh giá thực tiễn TVCĐ trình thực văn cịn nghiên cứu, đặc biệt sách đất đai Để hệ thống pháp luật đất đai vào sống nhân dân đồng tình ủng hộ việc thực TVCĐ trình hoạch định, xây dựng hệ thống pháp luật đất đai trình thực thi pháp luật cần thiết Huyện Lương Sơn cách thủ đô Hà Nội khoảng 43 km cửa ngõ tỉnh miền núi Hồ Bình, nối Hà Nội với miền Τây Bắc Việt Nam Những năm gần công tác quản lý đất đai địa phương có nhiều tiến bộ, cấu sử dụng đất có chuyển biến rõ rệt từ nơng nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp, huyện bước đầu thực việc TVCĐ quản lý đất đai đạt kết khả quan, nhiên số hạn chế, bất cập Vì vậy, nghiên cứu thực trạng TVCĐ quản lý đất đai cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tham vấn cộng đồng trình xây dựng triển khai số nội dung quản lý đất đai nhằm tìm tồn việc xây dựng thực thi sách đất đai huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trình xây dựng triển khai sách đất đai phù hợp với thực tiễn công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn tham vấn cộng đồng quản lý đất đai b) Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu góp phần tăng cường hiệu cơng tác quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Các giải pháp đề xuất nhằm tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình áp dụng cho địa phương có điều kiện tương tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: tham vấn cộng đồng số nội dung quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình: + Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt giấy chứng nhận - GCN); + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; + Bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; - Các đối tượng tham vấn: tổ chức; hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư sở tôn giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: công tác quản lý Nhà nước đất đai theo quy định Luật Đất đai 2003 bao gồm 13 nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu 03 nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai, là: (1) Đăng ký cấp GCN; (2) Quy hoạch, KHSDĐ; (3) BTHT&TĐC Nhà nước thu hồi đất Đây nội dung có nhiều hoạt động cần có TVCĐ - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu thực phạm vi địa giới hành huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: vấn đề liên quan đến đối tượng địa bàn nghiên cứu giai đoạn triển khai thực Luật Đất đai 2003 (từ năm 2004 đến năm 2013) có xem xét bổ sung q trình xây dựng pháp luật đất đai năm 2013 Những đóng góp đề tài - Xác định cần thiết, hệ thống hóa sở lý luận, pháp lý thực tiễn TVCĐ cơng tác quản lý đất đai Đó sở quan trọng để tăng cường hiệu thực thi sách đất đai góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực sách - Xác định tồn đề xuất giải pháp tăng cường TVCĐ số nội dung quản lý Nhà nước đất đai: đăng ký cấp GCN; quy hoạch, KHSDĐ; BTHT&TĐC Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn, góp phần tăng cường lực quản lý đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận tham vấn cộng đồng quản lý đất đai Quản lý Nhà nước đất đai tập trung vào cách thức Chính phủ xây dựng thực sách đất đai quản lý đất đai cho tất loại đất không phân biệt quyền sử dụng đất Cụ thể hơn, trình Nhà nước quản lý đất đai thuộc sở hữu Nhà nước giao đất cho mục đích sử dụng khác Cộng đồng hiểu nhóm người sống mơi trường có điểm tương đồng văn hóa, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới khơng gian thơn Tham vấn cách mà đối tượng chủ thể thường dùng hỏi tham khảo ý kiến khách thể vấn đề mà chủ thể dự kiến đưa ban hành Tham vấn cộng đồng việc cộng đồng tham khảo (hỏi phát biểu ý kiến) mối quan tâm họ chủ trương, sách hay kế hoạch, dự án Các cấp độ hình thức tham vấn cộng đồng: phương thức quản lý dựa vào cộng đồng chia thành cấp độ: cấp độ thông báo; cấp độ tham vấn; cấp độ thực hiện; cấp độ đối tác; cấp độ trủ trì Trong thực tế, Việt Nam, nghiên cứu thường chấp nhận mô hình mức độ tham gia cộng đồng, phù hợp với hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực theo quy chế dân chủ sở Bộ Chính trị ban hành Theo đó, phương thức quản lý dựa vào cộng đồng phân chia thành: cấp độ thông báo; cấp độ tham vấn; cấp độ hợp tác; cấp độ tự quản lý Mặc dù mơ hình có cách phân chia tham gia cộng đồng thành mức độ khác tùy thuộc theo đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhưng xét chất bên trong, mơ hình có điểm tương đồng định, phân chia tham vấn cộng đồng thành mức độ tách bạch thông báo, tham vấn, hợp tác tự quản lý 1.2 Kinh nghiệm số nước tổ chức quốc tế quản lý đất đai có tham vấn cộng đồng Từ công tác TVCĐ việc xây dựng văn pháp luật, quản lý đất đai, xây dựng Pháp; quản lý đất đai thị có TVCĐ Canada, Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản, Singapore, theo hướng dẫn tổ chức quốc tế rút học kinh nghiệm cho việc thực công tác TVCĐ Việt Nam 1.3 Tham vấn cộng đồng quản lý đất đai Việt Nam Công tác TVCĐ lĩnh vực quản lý đất đai có nhiều thuận lợi chủ trương lớn Đảng Nhà nước Tuy nhiên triển khai gặp số khó khăn như: số phương án quy hoạch, chương trình, dự án chưa quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin cơng khai, minh bạch nhiều tổ chức xã hội, nhà kinh tế, nhà khoa học người dân chưa chủ động tham gia góp ý cho dự án, sách, quy hoạch dẫn đến thiếu đồng thuận người dân địa phương với quan chủ trì xây dựng sách, quy hoạch, dự án làm cho việc tổ chức thực bị chậm, tốn thời gian kinh phí 1.4 Định hướng nghiên cứu đề tài Tham vấn cộng đồng xây dựng thực thi sách quan trọng nhằm nâng cao hiệu việc thực thi sách Trên thực tế, việc tham gia cộng đồng xây dựng thực thi sách quy định văn pháp lý Tuy nhiên, đánh giá thực tiễn tham gia cộng đồng trình thực văn cịn nghiên cứu, đặc biệt sách đất đai Do vậy, đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình cần thiết nhằm trả lời câu hỏi: (1) Quy trình, nội dung cách thức TVCĐ quản lý đất đai Việt Nam sao? (2) Kết thực TVCĐ quản lý đất đai huyện Lương Sơn nào? (3) Cần có giải pháp để tăng cường TVCĐ quản lý đất đai huyện Lương Sơn? Để trả lời câu hỏi trên, đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề là: (1) Phân tích thực trạng TVCĐ quản lý đất đai; rà soát văn quy định TVCĐ từ tiến hành đánh giá việc thực tham vấn địa bàn nghiên cứu cách so sánh kết điều tra với quy định tham vấn pháp luật (2) Kết thực TVCĐ quản lý đất đai với nội dung cụ thể là: đăng ký cấp GCN; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất (3) Các giải pháp tăng cường TVCĐ quản lý đất đai đề xuất nội dung CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Sơn Điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế xã hội; tình hình quản lý sử dụng đất 2.1.2 Thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn - Hình thức, thời điểm thơng tin tới cộng đồng - Hình thức, thời điểm tiếp nhận thơng tin từ cộng đồng - Thực trạng tham vấn cộng đồng đăng ký cấp giấy chứng nhận - Thực trạng tham vấn cộng đồng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thực trạng tham vấn cộng đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 2.1.3 Đánh giá tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn - Đánh giá tham vấn cộng đồng đăng ký cấp giấy chứng nhận - Đánh giá tham vấn cộng đồng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Đánh giá tham vấn cộng đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 2.1.4 Giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai - Nhóm giải pháp sách: ban hành văn hướng dẫn tổ chức thực Luật Đất đai 2013; tăng cường TVCĐ quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn - Nhóm giải pháp kỹ thuật: giải pháp tăng cường TVCĐ đăng ký cấp GCN; giải pháp tăng cường TVCĐ quy hoạch, KHSDĐ; giải pháp tăng cường TVCĐ BTHT&TĐC Nhà nước thu hồi đất 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Số liệu thứ cấp thu thập từ Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, Ban Quản lý dự án thuộc UBND huyện Lương Sơn; Phịng Tài ngun Mơi trường, Trung tâm Phát triển quỹ đất, Văn phòng UBND, HĐND từ nghiên cứu có trước 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Huyện Lương Sơn gồm 20 đơn vị hành cấp xã, thị trấn có thị trấn 19 xã Dân số toàn huyện 97.446 người Từ xa xưa Lương Sơn địa bàn sinh sống người Mường (chiếm 65% dân số toàn huyện) Người Kinh sống xen lẫn với người Mường chiếm khoảng 20% dân số toàn huyện, lại người Dao dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sử dụng quản lý đất đai huyện Lương Sơn chia thành vùng: vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 2.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập từ phiếu điều tra hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư tổ chức sử dụng đất vùng nghiên cứu Đối tượng điều tra gồm: hộ gia đình cá nhân; cộng đồng sử dụng đất: dịng họ, đại diện thôn; tổ chức kinh tế quan hành nghiệp Phương pháp chọn hộ điều tra ngẫu nhiên Các thông tin cần thu thập thông tin chung hộ/tổ chức điều tra; tình hình sử dụng đất hộ/tổ chức; tham gia đánh giá hộ/tổ chức nội dung đăng ký cấp giấy chứng nhận; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Mỗi xã/thị trấn điều tra 64 phiếu, bao gồm: hộ gia đình cá nhân 50 phiếu; đại diện cộng đồng dân cư sử dụng đất phiếu (đại diện cộng đồng); tổ chức kinh tế quan hành nghiệp phiếu (đại diện tổ chức) Tổng số phiếu điều tra 256 phiếu 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu đánh giá tham vấn Thực trạng TVCĐ đánh giá thông qua việc so sánh trình thực quy định tham vấn địa phương với quy định văn pháp luật hành Các tiêu dùng để so sánh đánh giá tham vấn gồm: - Tham vấn đăng ký cấp GCN đánh giá thơng qua tiêu chí: kế hoạch cơng khai biểu mẫu cấp GCN; xác định nguồn gốc sử dụng đất; công khai danh sách đủ điều kiện cấp GCN; thơng báo thực nghĩa vụ tài chính; thơng báo thời gian trao GCN - Tham vấn quy hoạch, KHSDĐ đánh giá thơng qua tiêu chí: quy hoạch đất cơng trình nghiệp; quy hoạch đất khu công nghiệp; quy hoạch đất sở sản xuất kinh doanh; quy hoạch đất di tích danh thắng; quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa; quy hoạch đất sở văn hóa; quy hoạch đất sở y tế; quy hoạch đất sở giáo dục; quy hoạch đất sở thể dục thể thao; quy hoạch đất - Tham vấn BTHT&TĐC nhà nước thu hồi đất đánh giá thơng qua tiêu chí: sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; đồ trạng quy hoạch sử dụng đất; định phê duyệt dự án đầu tư; vẽ chi tiết khu đất Nhà nước thu hồi; cơng trình hạ tầng đầu tư kinh phí; định thu hồi đất; trình tự thủ tục bồi thường; kết giải khiếu nại, tố cáo; kết kiểm kê đất đai tài sản gắn liền với đất; giá dự kiến bồi thường; Mỗi nhóm tiêu chí xác định tiêu chí cụ thể Mỗi tiêu chí đánh giá mức: tốt; tốt; trung bình; kém; Các số liệu điều tra tiến hành xử lý thông qua bước sau: Bước 1: Mã hóa số liệu theo thang đo khoảng cách phân tích định tính việc xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo Bước 2: Định lượng việc sử dụng phương pháp phân tích T-test để kiểm định mức độ khác vùng, đối tượng sử dụng đất theo nhóm yếu tố quan sát 2.2.5 Xây dựng thang đo biến quan sát Sử dụng phương pháp phân tích định lượng định tính (thống kê mơ tả) SPSS để thống kê đặc tính đối tượng điều tra theo nhóm Thống kê theo vùng, theo nhóm đối tượng, tính trung bình trọng số, tần suất xuất hiện… Thang đo Likert sử dụng để đánh giá mức độ tham vấn theo mức độ từ: Rất tốt: 5; Tốt: 4; Trung bình: 3; Kém: 2; Rất kém:1 Chỉ số đánh giá chung số bình quân gia quyền số lượng người trả lời theo mức độ áp dụng hệ số mức độ Phân cấp đánh giá mức độ tham vấn cộng đồng: Rất tốt ≥ 4,20; Tốt: 3,40 – 4,19; Trung bình: 2,60 – 3,39; Kém: 1,8 – 2,59; Rất kém: < 1,80 2.2.6 Phương pháp thống kê Sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm định sai khác số tiêu vùng điều tra đối tượng điều tra Dựa vào giá trị P (p-value) (SPSS viết tắt p-value sig.) cụ thể sau: Nếu p-value (sig.) ≤ α (mức ý nghĩa), bác bỏ giả thuyết H0 Nghĩa có khác biệt tiêu nghiên cứu vùng đối tượng điều tra mức độ tin cậy 100%- α Nếu p-value (sig.) > α (mức ý nghĩa), chấp nhận H0 Nghĩa khơng có khác biệt tiêu nghiên cứu vùng đối tượng điều tra mức độ tin cậy 100%- α Trong nghiên cứu mức ý nghĩa α 0,05% nghĩa mức độ tin cậy 95% 2.6.7 Phương pháp so sánh So sánh thực trạng TVCĐ huyện Lương Sơn với quy định pháp luật nội dung quản lý Nhà nước đất đai: đăng ký cấp GCN; quy hoạch, KHSDĐ; BTHT&TĐC Nhà nước thu hồi đất Từ rút tồn trình tham vấn vùng nghiên cứu để đánh giá đưa giải pháp 2.2.8 Phương pháp SWOT SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: strengths (điểm mạnh); weaknesses (điểm yếu), opprtunities (cơ hội) threats (thách thức) Khung phân tích SWOT thường trình bày dạng lưới, bao gồm phần thể nội dung SWOT: điểm mạnh; điểm yếu; hội thách thức Trong nghiên cứu này, khung phân tích SWOT sử dụng để tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức TVCĐ quản lý đất đai vùng nghiên cứu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Kết phân tích ma trận SWOT quan trọng để định lựa chọn giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai với nội dung như: đăng ký cấp GCN; quy hoạch, KHSDĐ; BTHT&TĐC Nhà nước thu hồi đất CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Sơn 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lương Sơn Lương Sơn huyện miền núi thấp tỉnh Hịa Bình, với tổng diện tích tự nhiên 37.707,99 Lương Sơn nằm trục Quốc lộ 6A, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 43 km phía Tây Bắc cách thành phố Hịa Bình 33 km phía Đơng Nam Với vị trí cầu nối tỉnh Tây Bắc Hà Nội, huyện Lương Sơn có điều kiện thuận lợi để phát triển mặt KTXH, đặc biệt q trình cơng nghiệp, thị hóa diễn mạnh mẽ 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần kinh tế huyện Lương Sơn có bước tăng trưởng (năm 2013 đạt 18,50 %) Cơ cấu kinh tế huyện năm qua có chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng dịch vụ, nông – lâm – ngư nghiệp (UBND huyện Lương Sơn, 2013) Năm 2013 dân số huyện 97.446 người, với 22.436 hộ Trong dân số đô thị 10.758 người với 3.586 hộ, dân số nông thôn 86.688 người với 18.850 hộ (UBND huyện Lương Sơn, 2013) Mật độ dân số phân bố khơng đều; số xã, thị trấn có mật độ dân số cao như: thị trấn Lương Sơn, xã Trường Sơn Năm 2013 huyện giải việc làm cho 3.125 lao động, đào tạo dạy nghề cho 1.856 học viên Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân tăng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người huyện tăng qua năm: năm 2009 8,3 triệu đồng/người tăng lên 9,5 triệu đồng/người năm 2013 Khoảng cách thu nhập xã, thị trấn thu hẹp, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện giảm ... cơng tác quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Các giải pháp đề xuất nhằm tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình áp dụng cho địa phương... nhiên, đánh giá thực tiễn tham gia cộng đồng trình thực văn cịn nghiên cứu, đặc biệt sách đất đai Do vậy, đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai địa bàn. .. quản lý đất đai - Nhóm giải pháp sách: ban hành văn hướng dẫn tổ chức thực Luật Đất đai 2013; tăng cường TVCĐ quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn - Nhóm giải pháp kỹ thuật: giải pháp tăng cường