1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng e book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên sư phạm hóa học trường đại học sư phạm đại học đà nẵng

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA HÓA HỌC ------ BÙI VŨ THỤC UYÊN Đề tài: XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN NHỮNG THÍ NGHIỆM HÓA

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC - -

BÙI VŨ THỤC UYÊN

Đề tài:

XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC (PHẦN NHỮNG THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ) CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Đà Nẵng, 2015

-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƯ PHẠM

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC - -

Đề tài:

XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC (PHẦN NHỮNG THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ) CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Sinh viên thực hiện : Bùi Vũ Thục Uyên

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƯ PHẠM

Đà Nẵng, 2015

Trang 3

-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Sư Phạm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa Hóa

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: BÙI VŨ THỤC UYÊN

Lớp : 11SHH

1 Tên đề tài:

Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóahọc (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên Sư phạm Hóa họctrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

2 Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:

- Nguyên liệu: Các hóa chất hữu cơ và vô cơ phục vụ cho các thí nghiệm hữu

cơ trong học phần phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn côn, bình định mức, bình tam giác, buret, pipet,cốc thủy tinh, ống đong,……

3 Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế E-Book

- Nghiên cứu nội dung chi tiết học phần Thí nghiệm thực hành phương phápdạy học hoá học của truờng Ðại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng

- Nghiên cứu các phần mềm và cách sử dụng các phần mềm để xây dựng Book

E Xây dựng E-Book học phần phần “Thí nghiệm thựchành phuong pháp dạy học hoá học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên Sư phạm Hóa học”.

4 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh

5 Ngày giao đề tài: 01/08/2014

6 Ngày hoàn thành: 24/04/2015

Trang 4

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo về cho Khoa ngày…tháng…năm…Kết quả điểm đánh giá:…………

Ngày…tháng…năm 2015CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thành khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ vàtạo điều kiện về tài liệu và hóa chất, dụng cụ của rất nhiều thầy cô Em xin chânthành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của côThS Nguyễn Thị Lan Anh, cô Võ Thị Kiều Oanh – Phòng thí nghiệm phương pháp

đã giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này

Đà Nẵng, ngày 24 tháng 04 năm 2015

Sinh viên

Bùi Vũ Thục Uyên

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 13

2 Mục đích nghiên cứu 14

3 Ðối tượng nghiên cứu 14

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 14

5 Phạm vi nghiên cứu 14

6 Phương pháp nghiên cứu 15

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 16

1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 16

1.2 E-book 17

1.2.1 Khái niệm 17

1.2.2 Ưu điểm của E-book 17

1.2.3 Hạn chế của E-book: 18

1.3 Tự học 18

1.3.1 Khái niệm tự học 18

1.3.2 Các hình thức của tự học 18

1.3.3 Sự cần thiết của tự học 19

1.3.4 Cách hướng dẫn SV tự học 20

1.3.5 Cách tự học của SV 20

1.3.6 Tự học qua E–book và lợi ích 21

1.4 Tổng quan các thí nghiệm hữu cơ trong học phần thí nghiệm thực hành dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên sư phạm hóahọc trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng 22

1.4.1 Thí nghiệm hoá học 22

1.4.2 Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học 27

1.4.3 Học phần thí nghiệm thực hành dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên Sư phạm Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng 28

CHƯƠNG 2.QUI TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK 34

Trang 7

2.1 Ý tưởng thiết kế E-Book 34

2.2 Nguyên tắc thiết kế E-Book 35

2.3 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế E-Book định dạng CHM 36

2.3.1 Microsoft Word 36

2.3.2 Phần mềm SnagIT 37

2.3.3 Phần mềm Proshow Gold 38

2.3.4 Phần mềm AM-Word2CHM 39

2.4 Quy trình thiết kế E-Book 41

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC (PHẦN NHỮNG THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ) CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 44

3.1 Cấu trúc E – Book 44

3.2 Giao diện E – book 44

3.3 Nội dung E – book 49

3.3.1 Trang chủ 49

3.3.2 Trang “Giới thiệu E-Book học phần Thí nghiệm thực hành PPDHHH” 50

3.3.3 Trang “Thao tác và kỹ thuật an toàn trong thí nghiệm hoá học” 59

3.3.4 Trang “Phương pháp tiến hành thí nghiệm trong học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học” 63

3.3.5 Trang tư liệu tham khảo 70

3.4 Sử dụng E – Book 71

3.4.1 Sử dụng E -Book trước khi thực hành thí nghiệm 71

3.4.2 Sử dụng E – Book trong khi thực hành thí nghiệm 72

3.5 Tiêu chí đánh giá E-Book 73

3.6 Khảo sát đánh giá của sinh viên về hiệu quả của e-book 74

3.6.1 Mục đích khảo sát 74

3.6.2 Nội dung khảo sát 74

3.6.3 Đối tượng khảo sát 75

3.6.4 Nhận xét của sinh viên về E−Book 75

Trang 8

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

1 Kết luận 79

2 Kiến nghị 80

3 Hướng phát triển của đề tài 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

PHỤ LỤC 84

Trang 9

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Giao diện phần mềm Microsoft Word 2010 37

Hình 2.2 Hình ảnh E-Book định dạng Html 37

Hình 2.3 Giao diện phần mềm SnagIt 38

Hình 2.4 Giao diện phần mềm Proshow Gold 39

Hình 2.5 Sơ đồ chuyển đổi từ tài liệu HTML sang định dạng CHM 40

Hình 2.6 Giao diện E-Book thiết kế bằng phần mềm AM-Word2CHM 41

Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc E-Book “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” 44

Hình 3.2 Giao diện E-Book “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” 45

Hình 3.3 Chức năng thẻ “Contents” 46

Hình 3.4 Chức năng thẻ “Search” 47

Hình 3.5 Chức năng thẻ “Favorites” 48

Hình 3.6 Giao diện cửa sổ nội dung 48

Hình 3.7 Các đề mục của trang chủ E-Book 49

Hình 3.8 Giao diện trang chủ E-Book 50

Hình 3.9 Cấu trúc trang “Giới thiệu” 51

Hình 3.10 Giao diện mục “Giới thiệu E-Book” 51

Hình 3.11 Giao diện mục “Giới thiệu học phần” 52

Hình 3.12 Giao diện mục “Cấu trúc E-Book ” 53

Hình 3.13 Giao diện mục “Hướng dẫn sử dụng E-Book” 53

Hình 3.14 Cấu trúc trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hoá chất trong phòng thí nghiệm” 54

Hình 3.15 Giao diện phần “Cách sử dụng ống nghiệm” 55

Hình 3.16 Sơ đồ cấu trúc các phần trong mục “Quy tắc sử dụng và bảo quản các dụng cụ thủy tinh” 56

Hình 3.17 Giao diện phần “Quy tắc chung khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh” 56

Hình 3.18 Sơ đồ cấu trúc các phần trong mục “Kỹ thuật sử dụng và bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm hóa học” 57

Hình 3.19 Phân loại các loại hóa chất 57

Hình 3.20 Giao diện phần “Yêu cầu về bảo quản hoá chất” 58

Trang 10

Hình 3.21 Giao diện phần “Yêu cầu và kỹ thuật sử dụng hoá chất” 59

Hình 3.22 Sơ đồ cấu trúc trang “Thao tác và kỹ thuật an toàn trong thí nghiệm hoá học” 60

Hình 3.23 Hình giao diện mục 60

Hình 3.24 Giao diện mục “Nội quy phòng thí nghiệm” 61

Hình 3.25 Giao diện mục “Kỹ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học” 61

Hình 3.26 Hình giao diện quy tắc chung về bảo hiểm trong khi làm thí nghiệm 61

Hình 3.27 Giao diện mục sơ cứu trong phòng thí nghiệm 62

Hình 3.28 Giao diện mục sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm 62

Hình 3.29 Sơ đồ cấu trúc Trang “Tư liệu tham khảo” 70

Hình 3.30 Giao diện mục “Hóa học và đời sống” 70

Hình 3.31 Giao diện mục “Nhận biết hóa học hữu cơ” 71

Hình 3.32 Giao diện mục “ Nhận biết hóa học vô cơ” 71

Trang 11

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng mẫu viết tường trình thí nghiệm 33

Bảng 3.1 Chức năng thanh công cụ E-book 45

Bảng 3.2 Danh mục các thí nghiệm hữu cơ 63

Bảng 3.3 Nội dụng thực nghiệm 74

Bảng 3.4 Nhận xét của SV về hiệu quả sử dụng E-Book 75

Trang 12

PPDHHH Phương pháp dạy học hóa học

TNTHPPDHHH Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa họcICT information and communication technology

– Công nghệ thông tin và truyền thông

Trang 13

Một trong những ứng dụng quan trọng của CNTT trong phương pháp dạy học

là phát minh ra sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: e-Book) - phươngtiện số của các loại sách in thông thường Với ưu điểm là dung lượng nhỏ gọnnhưng chứa đựng một lượng tri thức lớn sách điện tử là một sự tuyệt vời cho nhucầu lưu trữ và đọc sách mọi lúc, mọi nơi trên những thiết bị điện toán cá nhânnhư máy vi tính, máy tính bỏ túi, máy điện thoại, Loại sách này ngày càng phổbiến do việc dễ dàng trao đổi, chia sẻ trên Internet Sự bùng nổ của Internet giúp chosách điện tử ngày càng được nhiều người quan tâm Chi phí phát hành của sách điện

tử rất thấp nên mang lại nhiều thuận lợi về kinh tế cho cả nhà xuất bản và bạn đọc.Hầu hết các cuốn sách giấy nổi tiếng đã được chuyển thành sách điện tử để chia sẻtrên mạng thông tin toàn cầu này Đây là phương thức đào tạo mới đang phát triểntrên thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay

“Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học” là một trong nhữnghọc phần bắt buộc rất quan trọng trong chương trình đào tạo sinh viên Sư phạm Hóahọc Nó giúp sinh viên nắm vững các phương pháp, kỹ thuật tiến hành thí nghiệm,

Trang 14

đảm bảo thí nghiệm thành công, rèn luyện kĩ năng thí nghiệm khéo léo, thành thạo

và nhanh chóng

Từ thực tiễn giảng dạy học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạyhọc hóa học” tại trường Đại học sư phạm – Đại Học Đà Nẵng, chúng tôi nhận thấycần phải có một chương trình tự học dành cho sinh viên để nâng cao tính tự giác,tích cực, khả năng tự học trong học tập cũng như rèn luyện, phát triển tư duy, vì vậychúng tôi chọn đề tài:

Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên Sư phạm Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng.

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng E-Book nhằm hỗ trợ hoạt động tự học và rèn luyện phương pháptiến hành thí nghiệm hoá học cho SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV sưphạm hoá học trường Ðại học sư phạm, nâng cao chuyên môn cho giáo viên hóahọc ở trường Trung học Phổ thông

3 Ðối tượng nghiên cứu

Việc xây dựng E-Book thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa họccho SV Sư phạm Hóa học ở trường Ðại học Sư phạm-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế E-Book

- Nghiên cứu nội dung chi tiết học phần Thí nghiệm thực hành phương phápdạy học hoá học của truờng Ðại học Sư phạm-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

- Nghiên cứu các phần mềm và cách sử dụng các phần mềm để xây dựng Book

E Xây dựng EE Book học phần phần “Thí nghiệm thựchành phuong pháp dạy học hoá học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên Sư phạm Hóa học”.

5 Phạm vi nghiên cứu

Trang 15

Học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học dạy học hoá học (phầnnhững thí nghiệm hóa hữu cơ) trong chương trình dào tạo SV sư phạm hoá họctrường Ðại học Sư phạm-Đại Học Đà Nẵng.

6 Phương pháp nghiên cứu

- Ðọc và nghiên cứu tài liệu

- Ứng dụng các phương pháp CNTT để xây dựng e-book

Trang 16

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hìnhthức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, dạy họctheo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứngdụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cánhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin Nếu trước kiangười ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nayphải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp họcchủ động Trước đây, “dạy tốt” thuần tuý là nghệ thuật cá nhân, với cáchgiảng truyền thống “thầy nói, trò ghi”, chủ yếu vẫn là theo hướng làm cho họcsinh dễ tiếp thu những gì thầy “độc thoại” ở lớp Nó đã bộc lộ nhiều nhượcđiểm, trong đó hai nhược điểm lớn nhất là:

- Đặt học sinh vào vị trí thụ động, chờ đợi Cách dạy này chưa thể giúpcho người học “biến quá trình được đào tạo thành tự đào tạo”

- Chưa kiểm soát được nội dung có phù hợp với mục tiêu đào tạo thựchành hay không [1]

Hoặc, giáo viên thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thựchành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạocủa người học Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấyhọc sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn Nhờ các công cụ đa phương tiện(multimedia) của máy tính như : văn bản (text), đồ họa (graphic), hình ảnh (image),

âm thanh (sound), hoạt cảnh (video) giáo viên sẽ xây dựng được bài giảng sinhđộng thu hút sự tập trung người học, dễ dàng thể hiện được các phương pháp sưphạm: phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề, thựchiện đánh giá và lượng giá học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình họctăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học

Như thế trong giáo dục điện tử, vai trò người thầy dần dần được thay đổi Nhờ sựtrợ giúp của công nghệ thông tin, người thầy không giữ vai trò trung tâm, màchuyển sang vai trò nhà điều phối trong kiểu dạy-học-hướng-tập-trung-vào-học-

Trang 17

sinh Báo cáo "ICT và nghề dạy học" của trường đại học Amsterdam dự đoán trong

mười năm tới công nghệ thông tin-viễn thông (ICT) và phương pháp dạy-học điện

tử (E-Learning) sẽ ảnh hưởng sâu sắc, thay đổi các phương pháp dạy và học, vaitrò và chức năng của thày dạy cũng như của người học [2]

Tuy nhiên, công nghệ thông tin sử dụng trong giáo dục chỉ có vai trò thúc đẩy, điềuphối tư duy và xây dựng kiến thức thông qua các nội dung sau:

- Công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức

- Phương tiện thông tin để khám phá kiến thức

- Tạo môi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua trao đổi cộng đồng, quaphản ánh

- Đánh giá và lượng giá học tập

1.2.2 Ưu điểm của E-book

E−Book có những tính năng ưu việt mà sách in thông thường không thể

có được như cung cấp tối đa các tư liệu multimedia dưới dạng văn bản, đồ hoạ,hoạt cảnh, hình ảnh, âm thanh, phim video,… hoặc các phần mềm trợ giúp khác

Trang 18

Người dùng có thể truy xuất nhanh đến các phần, mục trong E-Book, không gianlưu trữ nhỏ trong một đĩa CD, hoặc một đĩa DVD có thể lưu trữ được rất nhiều E-Book, người dùng có thể đọc ở mọi lúc, mọi nơi Về tính năng sử dụng, khi đọcE-Book trên máy tính người dùng có thể điều chỉnh cỡ chữ đến mức tốt nhấtcủa mình, có thể in thành bản in những nội dung cần thiết nếu được sự đồng ýcủa tác giả Giá thành của E−Book rẻ hơn sách in khá nhiều, không bị hỏng theothời gian Thậm chí, có thể sao lưu dự phòng nếu được tác giả chấp nhận.

1.2.3 Hạn chế của E-book:

Bên cạnh những ưu điểm vượt trội như trên E-Book còn có một số hạn chếnhất định như cần có thiết bị để đọc được E-Book như máy tính, thiết bị đọc E-Book,… Một số E-Book được thiết kế bằng phần mềm chuyên dụng thì cần phảicài đặt những phần mềm vào máy tính thì mới có thể đọc được E-Book Về mặtsức khoẻ, sử dụng E-Book có thể ảnh hưởng đến thị giác do phải đọc trên máytính lâu

1.3 Tự học

1.3.1 Khái niệm tự học

Theo từ điển Giáo dục học − NXB Từ điển Bách khoa 2001, tự học là

“quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thựchành không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ

sở giáo dục, đào tạo.”

Theo TS Võ Quang Phúc: “Tự học là một bộ phận của học, nó cũngđược hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người họctrong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầubức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của ngườihọc, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt được kếtquả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với nồng độ học tập nhất định”

1.3.2 Các hình thức của tự học

Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều [4], có 3 kiểu tự học:

− Tự học không có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng

các kiến thức trong đó Đối tượng dùng kiểu tự học này khá đa dạng, có thể là

Trang 19

những người đã trưởng thành, những nhà khoa học; cũng có thể là HS phổ thông

có sự đam mê về một lĩnh vực hoặc bộ môn nào đó (tự học tin học, tự học đồ họa,

…)

− Tự học có hướng dẫn: Có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng

các phương tiện thông tin khác Đó là việc tự học của SV, thực tập sinh,nghiên cứu sinh,

− Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu và gặp trực tiếp thầy một số tiết trong

tuần, được thầy chỉ dẫn, giảng giải, sau đó về nhà tự học Đây là hình thức cầnđược đưa vào phổ biến trong nhà trường phổ thông vì mức độ của nó phù hợpvới khả năng của HS

Như vậy sự thuận lợi đối với người học tăng dần, nếu tự học không cóhướng dẫn thì người học gặp rất nhiều khó khăn, nếu gặp khó khăn, trở ngại thìkhông biết hỏi ai và mất nhiều thời gian vì vậy hình thức tự học phù hợp với SVtrong học theo học chế tín chỉ là tự học có hướng dẫn vì hình thức này vừa tiếtkiệm thời gian, việc tự học của SV đã được định hướng đồng thời vừa giúp SVphát huy khả năng làm việc độc lập

1.3.3 Sự cần thiết của tự học [5]

Hiện nay, giáo dục đại học ở nước ta thực hiện đào tạo theo tín chỉ nên đểtiếp thu được một tín chỉ SV phải chuẩn bị 30 tiết tự học ở nhà Điều này chothấy giờ dạy lý thuyết trên lớp giảm nhưng giờ thảo luận và tự học của SV tăngnhiều, và được bố trí rõ ràng, chứ không mập mờ như trước kia SV có cơ hội để

tự học và học theo kiểu thảo luận nhóm, còn giảng viên chỉ là người giúp đỡ SVcách tư duy, phương pháp tự học, sáng tạo, chứ không phải đơn thuần là truyền thụlại kiến thức Vì vậy, khi triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ, đòi hòi cả ngườidạy và người học phải thay đổi cách tư duy, đổi mới phương pháp dạy và phươngpháp học từ bị động sang chủ động một cách nghiêm túc

“Mỗi người đều nhận được hai thứ giáo dục: một thứ do người khác truyền cho, một thứ quan trọng hơn nhiều do tự mình tìm lấy” Gibbon.Tự học là con đường tự

khẳng định của mỗi người Tự học giúp cho con người giải quyết mâu thuẫn giữakhát vọng cao đẹp về học vấn với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống cá nhân Tự

Trang 20

học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người, quá trình tự học khác hẳnvới quá trình học tập thụ động, nhồi nhét và áp đặt Quá trình tự học diễn ra theođúng quy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do tự học là kết quả củahứng thú, của sự tìm tòi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc và bền lâu hơn Cóphương pháp tự học tốt sẽ giúp chúng tôi lại kết quả học tập cao hơn.Tự học trởthành chìa khoá vàng trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay Tự học là mộttrong những phẩm chất không thể thiếu của người học, nó có ích không chỉ khicác chúng tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, mà cả khi đã bước vào cuộc sống.

1.3.4 Cách hướng dẫn SV tự học [5]

- Xác định và giao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu cho SV:

- Biên soạn các tiêu chí đánh giá, xác định thời gian nộp báo cáo kết quả tựhọc, tự nghiên cứu của SV và thông báo cho SV ngay khi giao nhiệm vụ tự học, tựnghiên cứu

- Cung cấp tài liệu và giới thiệu địa chỉ tìm tài liệu tối thiểu SV cần đọc,nghiên cứu Hướng dẫn cách thức tìm kiếm, xử lí thông tin khi tự học, tự nghiêncứu

- Tạo điều kiện cho SV được tiếp xúc dễ dàng và nhận các tư vấn cần thiết

- Đánh giá, nhận xét kết quả tự học, tự nghiên cứu, tận dụng thời gian trả bàinhư một giờ giải đáp và sửa lỗi cho SV

- Đánh giá kết quả tự học, tự nghiên cứu của SV và tích lũy kết quả cuốicùng của môn học

Trang 21

- Hệ thống hóa, lưu giữ tài liệu, kết quả tự học, tự nghiên cứu thuận tiện choviệc tra cứu, sử dụng sau này.

- Học cách tự đọc tài liệu để hiểu sâu từng nội dung, từng chương và tiến tới

cả học phần

- Tự triển khai những vấn đề cụ thể của học phần như giải bài tập, thiết kế,chuẩn bị câu hỏi cho các giờ thảo luận trên lớp Hãy đi từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp

Như vậy, SV được tự học ngay trên lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên, từ đóhình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu Khi đã thành thói quen tự học thì SV

sẽ luôn đào sâu suy nghĩ không những tự học ngay trên lớp, trong phòng thínghiệm, trong giờ tự học, mà còn học ở mọi nơi, mọi lúc Và điều quan trọnghơn cả là khi tốt nghiệp ra trường SV có khả năng tự học, tự nghiên cứu để tựhoàn thiện mình đáp ứng được sự thay đổi do yêu cầu của nghề nghiệp, cũng như

sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học kỹ thuật

1.3.6 Tự học qua E–book và lợi ích [5]

Với sự phát triển nhanh chóng của CNTT ngày nay việc học qua mạng hayqua E-Book ngày càng trở nên phổ biến và vô cùng cần thiết Với hình thức họcnày người học sẽ chủ động tìm kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểubiết của mình, tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu, tự đánh giá, tự rút kinhnghiệm,…với sự hỗ trợ của máy tính và mạng Internet

Trong thời đại ngày nay, muốn thoát khỏi lạc hậu, chạy theo tốc độ pháttriển vượt bậc của khoa học và kĩ thuật, mỗi người phải có thói quen và khả năng

tự học cho dù trình độ học vấn và hoàn cảnh như thế nào đi nữa Thế nhưng conngười sẽ vướng phải một số khó khăn như tự học như thế nào, tự học cái gì, phảibắt đầu tự học từ đâu và ai sẽ hướng dẫn cho mình Để giải quyết tình trạng đó, tựhọc bằng sách điện tử (E-Book) ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn cho bất cứ aimuốn học một chương trình nào đó hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phần kiến thức

đã học ở trường lớp Sự hướng dẫn này có cấp độ chung và cấp độ cụ thể Cấp độchung hướng dẫn học về các mặt tư tưởng, quan điểm, phương pháp luận, nhữngphương pháp chung nhất, phổ biến nhất

Trang 22

Việc tự học qua E-Book sẽ giúp người học không bị ràng buộc vào thờigian, tăng khả năng suy nghĩ sâu sắc một vấn đề, phát hiện ra những khía cạnhxung quanh vấn đề đó và ra sức tìm tòi học hỏi thêm Dần dần, cách tự học đó trởthành thói quen, giúp người học phát triển được tư duy độc lập, tư duy phê phán,

tư duy sáng tạo

Tự học qua E-Book giúp người học có thể tìm kiếm nhanh chóng và dễdàng một khối lượng lớn thông tin bổ ích Về mặt này, người học hoàn toànthuận lợi so với việc tìm kiếm trên sách báo

Với tính năng siêu liên kết và giao diện thân thiện, sinh động, hấp dẫn, tiện dụngcho người học góp phần nâng cao hứng thú học tập

1.4 Tổng quan các thí nghiệm hữu cơ trong học phần thí nghiệm thực hành dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên sư phạm hóahọc trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng

1.4.1 Thí nghiệm hoá học

1.4.1.1 Vai trò thí nghiệm hóa học trong dạy học

Thí nghiệm có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học và quantrọng đặc biệt trong hóa học Thí nghiệm là phương tiện trực quan chính yếu,được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học hóa học

Nó giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại.Khi làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen được với các chất hóa học và trực tiếpnắm bắt các tính chất lý, hóa của chúng Mỗi chất hóa học thường có một màusắc khác nhau như màu vàng lục, lục nhạt, xanh lục, xanh lá, xanh ve,… nếu họcsinh không quan sát trực tiếp thì không thể nào hình dung được các màu sắc đónhư thế nào Khi quan sát được tính chất vật lí, học sinh bắt đầu có khái niệm

về chất đang học, cuối cùng thông qua thí nghiệm học sinh sẽ khắc sâu được tínhchất hóa học của chất Từ đó, học sinh sẽ học môn hóa có hiệu quả hơn Thínghiệm hóa học giúp:

- GV ít tốn thời gian để giảng giải nhưng vẫn nêu rõ và hết kiến thức muốntruyền đạt cho học sinh Chỉ cần quan sát thí nghiệm và GV nhấn mạnh những

Trang 23

điều cần rút ra trong những thí nghiệm vừa thực hiện (hoặc vừa xem), HS sẽhọc tập môn hóa một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó hay áp lực nặng nề.

- HS tiếp thu kiến thức một cách chính xác và vững vàng Các em sẽ hiểu rõ

và nhớ lâu hơn bản chất vấn đề hơn vì được quan sát thí nghiệm rõ ràng cụ thể vềvật chất và các hiện tượng hóa học

1.4.1.2 Phân loại thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông [7]

Trong dạy – học hóa học ở trường phổ thông, người ta phân loại cácthí nghiệm hóa học như sau: thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm của HS.Thí nghiệm biểu diễn làm cơ sở để cụ thể hóa những khái niệm về chất và phảnứng hóa học Trong thí nghiệm biểu diễn GV là người thực hiện các thao tác, điềukhiển các quá trình biến đổi của chất, HS chỉ theo dõi, quan sát những quá trình đó.Còn thí nghiệm của HS, các em theo dõi quan sát những gì thay đổi và các quátrình đó do chính bản thân mình thực hiện lấy

Tùy theo mục đích của việc sử dụng trong quá trình học tập mà thínghiệm của HS được chia thành 3 dạng khác nhau:

- Thí nghiệm đồng loạt: khi học bài mới để nghiên cứu một vài nội dung củabài học

- Thí nghiệm thực hành ở lớp học nhằng củng cố kiến thức đã học và rènluyện kĩ năng kĩ xảo làm thí nghiệm, thường được tổ chức sau một số bàihọc.Thí nghiệm thực hành có thể được tiến hành cho tất cả HS hoặc thực hànhtheo nhóm Điều đó chủ yếu dựa vào khả năng trang bị hóa chất và dụng cụthí nghiệm

- Thí nghiệm ngoại khóa (ngoài lớp): những thí nghiệm ngoại khóa như cácthí nghiệm vui dùng trong các buổi hội vui về hóa học, những thí nghiệm ở ngoàitrường như thí nghiệm thực hành và quan sát ở nhà Ở dạng thí nghiệm này HS

tự kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất cần thiết, GV hướng dẫn đề tài Thínghiệm này có tác dụng tăng cường hứng thú học tập, nâng cao vai trò giáo dụctổng hợp, gắn liền kiến thức với đời sống thực tế

1.4.1.3 Ý nghĩa tác dụng của thí nghiệm [7]

Trang 24

Thí nghiệm có ý nghĩa hết sức quan trong vì chúng không chỉ là phương tiện, công

cụ lao động sư phạm của hoạt động dạy học mà giúp cho quá trình khám phá, lĩnhhội tri thức của HS trở nên sinh động hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn

Vì những lý do sau đây:

- Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu chính xác, hiểu sâu hơn, nhớ lâu và vận dụngtốt các kiến thức hóa học

- Giúp nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học

- Giúp kích thích hứng thú học tập bộ môn, tạo động cơ và thái độ học tập tíchcực đúng đắn

- Giúp phát triển tư duy của học sinh

Ngoài ra thí nghiệm biểu diễn của giáo viên còn có những ưu điểm riêng:

- Hình thành kĩ năng thí nghiệm đầu tiên cho học sinh một cách chính xác:động tác thí nghiệm của giáo viên khi biểu diễn thí nghiệm tác động trực tiếp đếncác giác quan của học sinh, làm cho HS hiểu, ghi nhớ và nhờ vậy mà hình thànhtrong trí nhớ các em kĩ năng thí nghiệm chính xác

- Tiết kiệm được thời gian, hóa chất và dụng cụ: thao tác thí nghiệm của giáoviên đã trở thành kĩ xão nên tốn ít thời gian Hóa chất giáo viên sử dụng đúng theohướng dẫn kĩ thuật và với một bộ dụng cụ và hóa chất chúng tôi sử dụng, giúp họcsinh cả lớp hiểu được vấn đề nghiên cứu

1.4.1.4 Yêu cầu sư phạm khi thực hiện TNHH [7]

Trong khi biểu diễn thí nghiệm hóa học, người giáo viên nhất thiết phải tuân theonhững yêu cầu sau:

- Phải đảm bảo an toàn cho HS: GV phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcpháp luật về mọi sự không may xảy ra có ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạngcủa HS Người GV nhất thiết phải kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất, trước khi làmthí nghiệm và phải tuân theo tất cả những quy định về bảo hiểm Sự nắm vững kĩthuật và kĩ năng thành thạo khi làm thí nghiệm, sự am hiểu nguyên nhân củanhững sự không may có thể xảy ra, ý thức trách nhiệm và tính cẩn thận là nhữngđiều kiện chủ yếu để đảm bảo an toàn cho các thí nghiệm hóa học

Trang 25

- Phải bảo đảm thành công của thí nghiệm: tuyệt đối tránh tình trạng thínghiệm không có kết quả Làm như thế thì uy tín của GV sẽ bị ảnh hưởng, HS sẽkhông tin vào GV, không tin vào khoa học.

Muốn đảm bảo kết quả tốt khi làm thí nghiệm GV phải nắm vững kĩ thuậtthí nghiệm, phải tuân theo đầy đủ và chính xác các chỉ dẫn về kĩ thuật khi lắpdụng cụ và khi tiến hành thí nghiệm Hơn thế, còn phải có kĩ năng thành thạo

GV phải chuẩn bị cẩn thận thí nghiệm, thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp.Không nên chủ quan cho rằng thí nghiệm đơn giản đã làm quen nên không cầnlàm thử trước Tất cả những sơ suất như chọn nút không vừa, đậy nút khôngkín, ống nghiệm thủng đáy, chai lọ hóa chất không có nhãn nên nhầm lẫn, giấylọc rách, đèn cồn không có cồn, thiếu diêm, thiếu kẹp gỗ, đều để lại những ấntượng rất xấu trong HS

Khi thí nghiệm thất bại GV cần bình tĩnh suy nghĩ, tìm ra nguyên nhân

và giải quyết Uy tín của GV sẽ được tăng lên đáng kể nếu GV tìm ra đượcnguyên nhân làm cho thí nghiệm không đạt và làm cho thí nghiệm lại được tiếnhành tốt

- Thí nghiệm phải rõ ràng, HS phải được quan sát đầy đủ: muốn cho HSquan sát được rõ ràng, kĩ càng thì GV cần chú ý không đứng che lấp thí nghiệm,kích thước dụng cụ và lượng hóa chất phải đủ lớn sao cho những HS ngồi xa cũng

có thể quan sát được rõ, bàn để biểu diễn thí nghiệm cao vừa phải và cần bố trídụng cụ thí nghiệm như thế nào để mọi HS đều thấy rõ Nên cố gắng lựa chọn dụng

cụ để nhìn rõ nhất Đối với những thí nghiệm có kèm theo sự thay đổi màu sắc, cócác khí sinh ra hoặc có các chất kết tủa tạo thành thì phải dùng các phông có màusắc thích hợp

- Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm phải gọn gàng mỹ thuật,đồng thời phải đảm bảo tính khoa học: những thí nghiệm quá phức tạp hoặc đòi hỏiphải nhiều thời gian thì GV có thể biểu diễn vào giờ thí nghiệm thực hành hoặclàm trong giờ ngoại khóa

Cần chú ý lắp các dụng cụ thí nghiệm cho mỹ thuật, gọn gàng và đảm bảotính khoa học của thí nghiệm

Trang 26

- Số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải: không nên làm quá nhiềuthí nghiệm trong một tiết học vì thời gian không cho phép và vì làm như thế sẽ làmloãng sự chú ý của HS Chỉ nên chọn làm một số thí nghiệm phục vụ trọng tâmbài học.

- Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm biểu diễn với bài giảng: trước khi biểudiễn thí nghiệm GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích của thí nghiệm

và tác dụng của từng dụng cụ Cần tập luyện cho HS quan sát các hiện tượngxảy ra trong thí nghiệm và cùng HS giải thích hiện tượng, rút ra những kết luậnkhoa học, hướng vào những điểm cơ bản nhất của bài học

1.4.1.5 Những hình thức cơ bản phối hợp lời nói của GV với việc biểu diễn thí nghiệm

Khi GV biểu diễn thí nghiệm, thí nghiệm là nguồn thông tin đối với HS, lờinói của GV không phải là nguồn thông tin mà hướng dẫn sự quan sát và chỉ đạo

sự suy nghĩ của các chúng tôi để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí và qua đó mà lĩnhhội được kiến thức Biểu diễn thí nghiệm theo 2 phương pháp: phương phápnghiên cứu và phương pháp minh họa

- Biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu: Có 2 hình thức

 Hình thức 1 (biện pháp quan sát trực tiếp): GV biểu diễn thí nghiệm, HS quansát trực tiếp và tự lực rút ra kết luận, GV dùng lời nói hướng dẫn HS quansát để rút ra kết luận Học sinh trên cơ sở quan sát trực tiếp nhận thức được tínhchất của đối tượng nghiên cứu mà không cần suy lý Ví dụ như khi nghiên cứutính chất bề ngoài của các đối tượng như màu sắc, trạng thái vật lí, hình dạngcác chất

 Hình thức 2 (biện pháp qui nạp): GV vừa biểu diễn thí nghiệm vừa dùng lời nóihướng dẫn HS quan sát HS trên cơ sở quan sát, kết hợp với vốn hiểu biết có sẵncủa mình trước đó, GV hướng dẫn HS làm sáng tỏ và trình bày ra được nhữngmối liên hệ giữa các hiện tượng mà HS không thể nhận thấy được trong quá trìnhtri giác trực tiếp Hình thức này áp dụng cho các đối tượng và quá trình phức tạp

Ở đây lời nói của GV có 3 chức năng:

Trang 27

 Hướng dẫn sự quan sát trực tiếp của HS.

 Gợi ý cho HS tái hiện kiến thức cũ có liên quan để giải thích hiện tượng

 Hướng dẫn cho HS tự giải thích hiện tượng và tự đi tới kết luận

- Biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp minh họa Có 2 hình thức

Hình thức 3 (biện pháp minh họa): GV dùng lời nói thông báo kết quả thínghiệm, sau đó biểu diễn thí nghiệm để minh họa cho thông báo của mình Ở đâylời nói của GV là nguồn thông tin chính yếu, còn thí nghiệm là nguồn thông tin

hỗ trợ, minh họa Cách thứ 3 này là nghịch đảo của hình thức 1 Cách nàyđược áp dụng khi các hiện tượng là đơn giản (như ở hình thức 1)

Hình thức 4 (biện pháp diễn dịch): GV mô tả diễn biến của thí nghiệm HSnghe GV mô tả nhưng chưa hiểu được vì sao lại có những diễn biến như vậy Để

HS hiểu được diễn biến của thí nghiệm mà GV mô tả, GV phải gợi ý để trò táihiện lại kiến thức cũ có liên quan tới hiện tượng thí nghiệm mà GV mô tả, từ đó

họ giải thích được các hiện tượng GV mô tả Cuối cùng GV biểu diễn thí nghiệm

để minh họa cho sự mô tả của mình Hình thức này áp dụng cho các sự kiện vàquá trình phức tạp Trật tự thí nghiệm với lới nói trong hình thức này là nghịchđảo của hình thức 2 Những tính chất nhận của HS trong hình thức này ở mức độnào đó cũng mang tính thụ động HS thu kiến thức trước tiên từ lời nói của GV,còn có việc biểu diễn thí nghiệm chỉ nhằm khẳng định hoặc cụ thể hóa các thôngbáo bằng lời của GV Biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp minh họa tốn ítthời gian hơn so với phương pháp nghiên cứu

1.4.2 Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học

1.4.2.1 Khái niệm [7]

Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học là thí nghiệm dùng trongcác giờ thực hành của bộ môn Phương pháp dạy học hoá học nhằm giúp cho SVrèn luyện các kỹ năng dạy học và sử dụng có hiệu quả các thí nghiệm trong dạyhọc hoá học ở phổ thông

1.4.2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành PPDHHH [7]

Các thí nghiệm trong phần thực hành phương pháp dạy học hoá học chính là cácthí nghiệm sẽ dùng để dạy học ở trường phổ thông Muốn sử dụng có hiệu quả

Trang 28

thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường phổ thông cần phải xây dựng hệthống thí nghiệm thực hành PPDHHH theo các nguyên tắc sau:

- Các thí nghiệm phải gắn với chương trình hoá học THPT mới, phục vụtốt nhất cho việc đi thực tập sư phạm và giảng dạy hoá học ở trường phổ thôngcủa SV sau này

- Thí nghiệm phải gắn với nội dung bài giảng, đặc biệt là những thínghiệm giúp HS tiếp thu các kiến thức trọng tâm

- Thí nghiệm phải trực quan, hiện tượng rõ ràng, có tính thuyết phục

- Thí nghiệm hấp dẫn, kích thích hứng thú với người dạy và người học

- Thí nghiệm đơn giản, dễ làm, hoá chất dễ kiếm

- Việc thực hiện thí nghiệm không được tốn quá nhiều thời gian làmảnh hưởng đến tiến trình bài giảng

- Thí nghiệm phải an toàn, càng ít độc hại càng tốt Nên thay các thínghiệm độc hại bằng các thí nghiệm không độc hoặc ít độc hơn

- Số lượng thí nghiệm trong một buổi thực hành cần hợp lý, không nênquá nhiều để SV có thời gian rèn các kỹ năng dạy học

1.4.3 H ọc phần thí nghiệm thực hành dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóa hữu cơ) cho sinh viên Sư phạm Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại Học

- Phân bổ thời gian: Thực hành phòng thí nghiệm 15 tiết

- Điều kiện tiên quyết: 31408831101 (Phương pháp dạy học hoá học)

Trang 29

- Tài liệu tham khảo:

Phan Văn An (2004), Giáo trình thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, Đà Nẵng.

(2002), Thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học biên soạn theo modun, Hà Nội.

- Thời gian và địa điểm thực hành

 Thời gian: theo lịch bố trí của khoa

 Địa điểm: Phòng thí nghiệm thực hành hóa phương pháp dạy học

1.4.3.2 Mục đích yêu cầu

– Sinh viên phải nắm vững kỹ thuật tiến hành để thực hiện thành công thínghiệm, biết hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh quan sát tốt các hiện tượngxảy ra đồng thời biết phân tích và khai thác thí nghiệm phục vụ cho nội dung bàigiảng

– Sinh viên biết kết hợp thí nghiệm với lời nói và viết bảng một cách khoa học

1.4.3.3 Quy định đối với SV trong học phần “ Thí nghiệm thực hành PPDHHH

 Bước chuẩn bị cho bài thực hành thí nghiệm

- Sinh viên phải chuẩn bị cho các bài thí nghiệm thực hành theo mẫu,đồng thời nghiên cứu kỹ E-Book và sách giáo khoa hoá học phổ thông để hiểuđược sơ bộ mục đích yêu cầu của thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm cũngnhư dự định hình thức và phương pháp tiến hành như giáo viên biểu diễn haycho học sinh tự làm, theo phương pháp nghiên cứu hay phương pháp minhhoạ,…

- Ôn tập lại những kiến thức cũ trong các học phần Hoá học đại cương,Hoá vô cơ, Hoá học hữu cơ, Hoá học phân tích, Hoá lý,… có liên quan đếnnhững thí nghiệm hoá học phổ thông nhằm dự đoán và giải thích chính xác hiệntượng thí nghiệm

- Tự học thông qua E-book thí nghiệm thực hành phương pháp dạy họchoá học như dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm, cách lắp ráp dụng cụ, các bước

Trang 30

tiến hành, tham khảo những video clip thí nghiệm hoá học để hình dung kết quảcần đạt được trong từng thí nghiệm, những lưu ý để đảm bảo sự thành công củathí nghiệm và sự an toàn cho giáo viên và học sinh cũng như tính khoa học củathí nghiệm.

 Quy định khi tiến hành thực hành thí nghiệm

- Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi thực hành theo lịch của nhómmình, trong trường hợp nghỉ phải có sự đồng ý của giáo viên và phải đi thực hành

- Không được tự ý làm các thí nghiệm ngoài nội dung bài học

- Không tự ý đi lại, nói chuyện, cười đùa trong phòng thí nghiệm

- Khi có tai nạn phải báo ngay cho kỹ thuật viên phòng thí nghiệm hoặcgiáo viên

 Quy định về việc sử dụng dụng cụ hoá chất

- Sinh viên phải có ý thức giữ gìn dụng cụ, tiết kiệm hoá chất của phòngthí nghiệm

- Sử dụng hoá chất theo đúng mục đích của bài thực hành và lấy hoá chấtđúng hướng dẫn

- Không để hoá chất dây hoặc bắn vào người khác, hoá chất rơi đổ phảidọn ngay

- Đổ chất thải đúng nơi quy định

 Quy định đối với các thí nghiệm có chất độc

- Phải lấy đúng lượng hoá chất theo hướng dẫn

- Điều chế vừa đủ thì ngưng ngay thí nghiệm

- Thiết bị thí nghiệm phải an toàn, nút và các ống dẫn khí phải kín,không để rò các khí độc ra ngoài

Trang 31

- Khi cần thiết phải thực hiện trong tủ hốt.

- Tìm nơi thoáng (hành lang sau của phòng thí nghiệm) để tiến hành cácthí nghiệm này để không ảnh hưởng đến người khác

- Cần dự trù trước các biện pháp bảo hiểm, an toàn và xử lý một số tìnhhuống trong phòng thí nghiệm

 Các bước tiến hành một buổi thực hành thí nghiệm

- Bước 1: Giảng viên kiểm tra phần chuẩn bị của sinh viên, giới thiệu nộidụng, mục đích, yêu cầu các công việc phải làm trong buổi thực hành, đặt câuhỏi, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn các thí nghiệm khó khi cần thiết (60 phút)

- Bước 2: Sinh viên tự tiến hành lại các thí nghiệm cá nhân hay làm theonhóm nhỏ (2-3 người) trong thời gian 120 phút

- Bước 3: Sinh viên tập biểu diễn thí nghiệm trước nhóm, các sinh viênkhác góp ý; giáo viên nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm trong thời gian 40phút

- Bước 4: Dọn dẹp và làm vệ sinh phòng thực hành

 Quy trình rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm

- Cuối mỗi buổi thực hành, sinh viên rèn luyện cách trình bày, phátbiểu và biểu diễn thí nghiệm trước các bạn sinh viên khác và giảng viên Thờigian đầu có thể hạn chế ở kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm sau đó tăng dần yêucầu về phương pháp khai thác và sử dụng thí nghiệm cho những bài dạy hoáhọc cụ thể

- Trong mỗi buổi thực hành, thời gian rèn luyện biểu diễn thí nghiệm là

Trang 32

và giảng viên góp ý về ưu, nhược điểm, kỹ thuật và phương pháp tiến hành thínghiệm của sinh viên.

- Nội dung trình bày khi biểu diễn thí nghiệm gồm:

 Mục đích yêu cầu của thí nghiệm: trong đó có giới thiệu là thí nghiệmđó

 Phục vụ cho bài giảng nào? Chương nào? Lớp nào?

 Kỹ thuật tiến hành thí nghiệm: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất, cáchtiến hành thí nghiệm

 Phương pháp khai thác thí nghiệm cho đoạn bài dạy tương ứng trongsách giáo khoa như: Cách đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ dự đoánhiện tượng hoặc giải thích hiện tượng xảy ra, cách tổ chức hướng dẫn họcsinh tự làm thí nghiệm hay quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên,cách hướng dẫn học sinh khai thác thí nghiệm để rút ra kết luận cầnthiết,…

 Viết tường trình cho các bài thực hành thí nghiệm

Trong các bài thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học, sinhviên không những cần làm cho các thí nghiệm hoá học có kết quả để cụ thể hoá

và chứng minh cho các bài giảng lý thuyết mà còn phải tập luyện cách khai thác các thí nghiệm đó trong các bài giảng hoá học cụ thể Phải đảm bảo

được yêu cầu rèn luyện tay nghề giáo viên hoá học tương lai đó là rènluyện kỹ năng kỹ xảo thí nghiệm và kỹ năng sử dụng các thí nghiệm đó trongkhi dạy học các bài học tương ứng

Trang 33

Bảng 1.1 Bảng mẫu viết tường trình thí nghiệm

Hiện tượng Giải thích Lưu ý

Lưu ý: Khi mô tả cách tiến hành thí nghiệm cần trình bày gọn, rõ, đồng thời cần

chỉ ra những điều kiện để đảm bảo cho thí nghiệm thành công (như nồng độ cácdung dịch, lượng hoá chất cần dùng, trình tự lắp ráp dụng cụ,…) Nhất thiết phải

dự kiến được các tai nạn có thể xảy ra và biện pháp đảm bảo an toàn, phải nêu

rõ nguyên nhân làm cho các thí nghiệm không thành công và biện pháp khắcphục, hoặc đề nghị các cải tiến mới về cách làm hoặc về thiết bị thí nghiệm

Trang 34

CHƯƠNG 2 QUI TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK 2.1 Ý tưởng thiết kế E-Book

Để xây dựng một E-Book phục vụ cho nhu cầu tự học của SV đồng thờithuận tiện khi sử dụng trên máy tính, chúng tôi đã hình thành ý tưởng thiết kế E-Book theo định dạng CHM nhằm đơn giản hoá quá trình thiết kế E-Book nhưkhông phải sử dụng các phần mềm thiết kế web như Microsoft Frontpage,Macromedia Dreamweaver, CSS E-Book định dạng CHM có hình thứcnhất quán, đơn giản nhưng tiện dụng, dung lượng lưu trữ nhỏ, có thể mở bằngbất kỳ máy tính nào mà không phải cài thêm bất kỳ phần mềm nào khác Bằngmục lục tự động dạng cây thư mục, SV sẽ dễ dàng tìm thấy thông tin mà họ hivọng tìm thấy trong E-Book

Đối với phần nội dung phương pháp tiến hành thí nghiệm trong học phầnthí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phần những thí nghiệm hóahữu cơ) nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị của SV trước khi thực hành và phát huytính tích cực, sáng tạo của SV thông qua việc sử dụng E-Book, chúng tôi đã vậndụng một hình thức đó là sử dụng camera vào quá trình dạy học học phầnthí nghiệm thực hành PPDHHH Đối với từng thí nghiệm, bước tiến hành thínghiệm sẽ được minh hoạ bằng một loạt các hình ảnh và đoạn video ngắn nhằmgiới thiệu cho SV từ cách chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất, cách lắp dụng

cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm với điều kiện dụng cụ và hoá chất hiện

có của phòng thí nghiệm trường Đại học sư phạm- Đại Học Đà Nẵng

Với E-book SV không cần chuẩn bị cho các buổi thực hành tại phòng thínghiệm bằng cách đọc trước các tài liệu hướng dẫn thực tập của giảng viên cũngnhư các tài liệu tham khảo bằng giấy khác Việc đọc các đoạn văn bản không phảilúc nào cũng thực hiện tốt được công việc mô tả, SV thường lúng túng trong cáchlựa chọn dụng cụ thích hợp cho thí nghiệm vì có thể trong phòng thí nghiệmkhông có các dụng cụ giống hoàn toàn với các dụng cụ mô tả trong hình vẽ củatài liệu hướng dẫn, hoặc hình vẽ mô tả bộ dụng cụ thí nghiệm không đúng nhưhình ảnh các dụng cụ trong thực tế Đây chính là một trở ngại làm thời gian tự

Trang 35

tiến hành thí nghiệm của SV tăng lên đồng thời làm giảm thời gian rèn luyện

kỹ năng biểu diễn thí nghiệm

Thông thường, khi bắt đầu một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm, SV sẽđược giảng viên hướng dẫn và làm mẫu một lần các kỹ thuật cần thiết trong buổithí nghiệm đó nhất là đối với những thí nghiệm phức tạp, có hoá chất độc hại hay

có sử dụng các chất gây bỏng, ăn da, chất gây nổ, gây cháy, Nhưng như vậy sẽkhông thể thỏa mãn sự thắc mắc của SV hoặc qua một lần giảng của GV, SVkhông thể ghi nhớ hết được các lưu ý để thí nghiệm thành công hay các biệnpháp an toàn trong các thí nghiệm Thông qua các đoạn video ngắn SV có thể tựmình biết phải làm gì để đạt được mục đích yêu cầu của các thí nghiệm hoặc có thể

đề ra phương pháp sử dụng thí nghiệm đó trong quá trình dạy học hoá học ởtrường THPT

Với ý tưởng như trên, chúng tôi đã sử dụng một máy quay kĩ thuật số và cácphần mềm để chuyển định dạng và chỉnh sửa cho đoạn phim như TotalVideo Converter, ProShow Gold, để xây dựng các đoạn video thí nghiệm đượcquay ngay tại phòng thí nghiệm hóa phương pháp dạy học của trường Đại học

Sự phạm - Đại Học Đà Nẵng

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên ngoài các đoạn video thí nghiệm

tự quay, chúng tôi đưa thêm vào E-Book một số đoạn video tham khảo trênInternet

2.2 Nguyên tắc thiết kế E-Book

Để có thể thiết kế một E−Book có chất lượng, quá trình thiết kế E−Book đòihỏi phải dựa trên những nguyên tắc chặt chẽ Xuất phát từ định hướng xây dựngnội dung và ý tưởng thiết kế E-Book trên, chúng tôi đã xây dựng các nguyên tắcthiết kế E-Book dưới đây:

2.2.1 Đảm bảo tính khoa học

Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung của E-Book phải đảm bảo tính chính xác

và tính hiện đại của chương trình học Hệ thống thí nghiệm trong E-Book đượcxây dựng gắn với nội dung học phần thí nghiệm thực hành PPDHHH

2.2.2 Đảm bảo tính sư phạm

Trang 36

Nguyên tắc này đòi hỏi khi thiết kế E-Book phải có bố cục hợp lí, rõràng, phù hợp với trình độ nhận thức của SV đồng thời phát huy được tính tíchcực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của SV.

Vì thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học cũng chính lànhững thí nghiệm GV sẽ tiến hành khi dạy học hoá học ở trường phổ thông nêncác thí nghiệm được lựa chọn đưa vào E-Book cần đảm bảo tính trực quan, hiệntượng rõ ràng có thể quan sát được dễ dàng bằng mắt thường và có tính thuyếtphục Đồng thời phải hấp dẫn, gây hứng thú với GV và HS, hoá chất dễ kiếm,đơn giản và dễ làm Ngoài ra việc thực hiện thí nghiệm không mất nhiều thời gian

và phải an toàn, càng ít độc hại càng tốt

Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng trong E-Book là một nội dung rấtcần thiết đối với SV vì nó giúp SV khắc sâu và mở rộng những kiến thức liên quanđến cách tiến hành thí nghiệm và sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ởphổ thông Vì vậy cần xây dựng phù hợp với nội dung bài thí nghiệm, khả năngquan sát, nhận xét, đánh giá của SV

2.2.3 Đảm bảo tính khả thi

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng khi thiết kế E-Book, nhằm đảmbảo cho người học có thể học mọi lúc và mọi nơi, E-Book phải có khả năng ứngdụng rộng rãi, dễ dàng sử dụng, dung lượng nhỏ, thích hợp với các loại máy tínhthông thường và không cần cài đặt thêm phần mềm Đồng thời tương thích vớitất cả các cấp độ phân giải để đảm bảo rằng E-Book luôn hiện thị tốt nhất

2.2.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ

E-Book thiết kế cần phải hài hòa, font chữ, màu sắc hợp lí, hình ảnh rõ nét Ngoài ra E−Book cần có cấu trúc rõ ràng, dễ hiểu giúp SV có thể dễ dàng tìmkiếm các thông tin cần tham khảo

2.3 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế E-Book định dạng CHM

2.3.1 Microsoft Word

Microsoft Word trong bộ Microsoft Office được xem là phần mềm phổbiến nhất hiện nay dùng để soạn thảo văn bản thông thường, văn bản khoa học,định dạng các tư liệu, xuất bản Web, tạo và gởi thư Microsoft Word cho phép

Trang 37

người dùng làm việc với văn bản thô (text), các hiệu ứng như phông chữ, màu sắc, cùng với hình ảnh đồ họa (graphics) và nhiều hiệu ứng đa phương tiện khác (multimedia) như âm thanh, video khiến cho việc soạn thảo văn bản được

thuận tiện hơn Ngoài ra cũng có các công cụ như kiểm tra chính tả, ngữ pháp củanhiều ngôn ngữ khác nhau để hỗ trợ người sử dụng Các phiên bản của Wordthường lưu tên tập tin với đuôi là doc (hay docx đối với Word có phiên bản từ

2007 trở đi) Hầu hết các phiên bản của Word đều có thể mở được các tập tin vănbản thô (.txt) và cũng có thể làm việc với các định dạng khác, chẳng hạn như xử lýsiêu văn bản (.html), thiết kế trang web

Hình 2.1 Giao diện phần mềm Microsoft Word 2010

Toàn bộ nội dung các tài liệu của E-Book này đều được soạn thảo trên nềnphần mềm Microsoft Word 2010 và được xử lý ở định dạng html

Hình 2.2 Hình ảnh E-Book định dạng Html

2.3.2 Phần mềm SnagIT

Trang 38

Sử dụng SnagIT để chụp ảnh phục vụ làm E-Book Snag IT là một

chương trình chụp ảnh tuyệt vời, sử dụng nó rất đơn giản

Hình 2.3 Giao diện phần mềm SnagIt

Dùng phần mềm SnagIt, có thể chọn lựa và chụp lại bất cứ thứ gì trênmàn hình máy tính Ngoài ra bộ biên tập tích hợp trong SnagIt cho phép chỉnh sửa,chú giải, và làm đẹp thêm các ảnh chụp và dùng trình duyệt Catalog Browser để tổchức các file.SnagIt cung cấp cho bạn một phương cách dễ dàng nhất để chụp ảnh

và in ra các màn hình Windows Không chỉ có hình ảnh, SnagIt còn chụp luôn

cả text và video Một số chức năng chính của SnagIt là: “capture” các màn hình vàcác menu trong một chương trình Windows để dùng làm tư liệu; xử lý hình ảnhmột cách chuyên nghiệp; lưu trữ được các cửa sổ dài, hình thành các file videoAVI từ hoạt động của một chương trình nào đó đang diễn ra trên “desktop”; phầnmềm ghi được cả âm thanh từ micro và có thể chụp ảnh màn hình để gửi qua e-mail.Với những tiện ích đa dạng như trên, SnagIt được dùng để xử lý ảnh đưa vàoE-Book với mục đích minh hoạ cụ thể cho nội dung E-Book

Trang 39

Hình 2.4 Giao diện phần mềm Proshow Gold

Sử dụng phần mềm này để chỉnh sửa file video từ nhiều nguồn khácnhau như máy quay kỹ thuật số, đĩa VCD, DVD, Internet, my computer Phầnmềm có các tiện ích như có thể cắt bỏ những đoạn phim không cần thiết, nối cácđoạn phim lại với nhau và tạo những hiệu ứng chuyển cảnh, tạo nhạc nền chophim hay chèn tiêu đề, phụ đề cho đoạn phim, chèn nhạc, các hiệu ứng, lời thoại

2.3.4 Phần mềm AM-Word2CHM

AM-Word2CHM là một phần mềm máy tính dùng để chuyển đổi các tàiliệu được soạn thảo bằng chương trình Microsoft Word thành các tài liệu dạngCHM CHM là viết tắt của Compile HTML Các file này có phần mở rộng làCHM Đây là một file thoạt đầu được Microsoft sử dụng để làm file trợ giúpcho các ứng dụng trong Microsoft Window, nhưng về sau do có những ưu điểm vàtính năng vượt trội mà thường được sử dụng như là một định dạng E-book Từ hệđiều hành Window98 trở đi, các tài liệu CHM chạy dễ dàng trên môi trườngWindow mà không cần thiết phải cài đặt bất cứ phần mềm hỗ trợ nào

Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể thiết kế E-Book định dạng CHMnhư WinCHM, PocketCHM, PowerCHM, Fly Help, AM–Word2CHM Hầuhết các phần mềm đều phải mua bản quyền sử dụng và gặp những lỗi trợ ngại

về hỗ trợ tiếng Việt riêng AM – Word2CHM là phần mềm Việt hoá của tác giảTrần Triết Tâm (Đà Nẵng), phần mềm này được giới thiệu và cung cấp trên trangweb của tạp chí Echip (www.echip.com.vn)

Trang 40

Phần mềm được viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 với một số đặctrưng như hỗ trợ nhiều định dạng và đối tượng của tài liệu được soạn thảo bằngMicrosoft Word, hỗ trợ tiếng Việt với bộ mã Unicode đồng thời cho phép xác lậpcác giá trị topic ID và topic Alias để tạo ra các file trợ giúp cho các phần mềm viếtbằng ngôn ngữ Visual Basic hoặc C.

Hiện có 2 ấn bản của phần mềm này:

Ấn bản rút gọn: sử dụng cho những người chỉ có nhu cầu tạo ra một tài liệuCHM trực tiếp từ tài liệu HTML được soạn thảo và lưu bởi MS Word Ấnbản này có hướng dẫn trực tiếp từng thao tác cho người sử dụng

Ấn bản chuyên nghiệp: ngoài chức năng như ấn bản trên, người sử dụng có thểxem mã nguồn của các file thành phần, tùy biến và chỉnh sửa để có tài liệu CHMtheo yêu cầu

Để tạo ra E-Book với định dạng CHM, cần thực hiện 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Sử dụng Microsoft Word để soạn thảo tài liệu Sau đó lưu tài liệudưới định dạng HTML

Giai đoạn 2: Khởi động chương trình AM Word2CHM, mở file HTML nóitrên vào thực hiện theo 2 bước nhỏ sau:

o Phân tích và chuyển đổi tài liệu HTML thành các file dữ liệu với các địnhdạng khác nhau rồi lưu lại

o Kích hoạt chức năng biên dịch của phần mêm HTML Help Workshop để tạo

ra tài liệu CHM

Quá trình chuyển đổi:

Hình 2.5 Sơ đồ chuyển đổi từ tài liệu HTML sang định dạng CHM

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Phạm Văn Danh(2009), Kỷ yếu hội thảo: "Đánh giá năng lực ICT trong dạy học của đội ngũ giáo viên các trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề" tháng 4/2009, Trung tâm Công nghệ dạy học - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực ICT trong dạyhọc của đội ngũ giáo viên các trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp vàDạy nghề
Tác giả: Phạm Văn Danh
Năm: 2009
[3]. Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử E-learning, NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các côngnghệ đào tạo từ xa và học tập điện tử E-learning
Tác giả: Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu
Nhà XB: NXB Bưu điện
Năm: 2004
[4]. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoahọc
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm TP.HCM
Năm: 2005
[5]. Đinh Thị Xuân Thảo (2011), Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm hoá học đại học Tây Nguyên, Trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thựchành phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm hoá học đại học TâyNguyên
Tác giả: Đinh Thị Xuân Thảo
Năm: 2011
[6]. Phan Văn An, Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học hóa học, Đại học sư phạm-ĐHĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học hóa học
[7]. Phan Văn An (2004), Giáo trình thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thí nghiệm thực hành phương pháp dạyhọc hóa học
Tác giả: Phan Văn An
Năm: 2004
[8]. (2002),Thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học biên soạn theo modun, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học biên soạn theo modun
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w