Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
6,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NHỤY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIÁO KHOA TRONG SÁCH NGỮ VĂN` TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NHỤY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIÁO KHOA TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học M ã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngơ Thị Nhụy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nhiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 1.1 PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ KHOA HỌC 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Các kiểu loại văn bản, diễn ngôn PCKH 11 1.1.3 Đặc trƣng 14 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ 15 1.2 KHÁI NIỆM SÁCH GIÁO KHOA VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIÁO KHOA 18 1.2.1 Khái niệm sách giáo khoa 18 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ giáo khoa 20 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 27 1.3.1 Phân môn Tiếng Việt 27 1.3.2 Phân môn Văn học 29 1.3.3 Phân môn Làm văn 35 CHƢƠNG CÁCH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 41 2.1 CÁCH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN NGỮ ÂM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 41 2.1.1 Cách phiên âm danh từ riêng nƣớc 41 2.1.2 Nhận xét đặc điểm tả 42 2.2 CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 45 2.2.1 Hệ thống thuật ngữ 45 2.2.2 Các lớp từ vựng xuất với tần số cao 46 2.2.3 Các biện pháp tu từ từ vựng, ngữ nghĩa 48 2.3 CÁCH ĐẶT CÂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 52 2.3.1 Khảo sát kiểu câu 52 2.3.2 Các biện pháp tu từ cú pháp 55 2.4 CÁCH DIỄN ĐẠT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 59 2.4.1 Cách tổ chức ý câu 59 2.4.2 Cách liên kết câu liên kết đoạn 62 2.4.3 Cách sử dụng câu văn có hình ảnh câu văn có hàm ngơn 66 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 70 3.1 CÁC PHƢƠNG DIỆN ĐẠT CHUẨN VÀ KHÔNG ĐẠT CHUẨN CỦA NGÔN NGỮ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 70 3.1.1 Phƣơng diện ngữ âm 70 3.1.2 Phƣơng diện từ vựng 72 3.1.3 Phƣơng diện ngữ pháp 75 3.1.4 Phƣơng diện diễn đạt 75 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 78 3.2.1 Yêu cầu cao gắn gọn, dễ hiểu 78 3.2.2 Luôn ln lấy tính chuẩn mực văn phạm tiếng Việt làm tiêu chí 79 3.2.3 Luôn quán triệt tƣ tƣởng lấy ngƣời học làm trung tâm 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu 2.1 Tên bảng Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng yếu tố ngữ âm Trang 41 sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.2 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng thuật ngữ sách 45 giáo khoa Ngữ văn THPT 2.3 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng từ thi ca sách 47 giáo khoa Ngữ văn THPT 2.4 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng từ Hán Việt sách 47 giáo khoa Ngữ văn THPT 2.5 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng từ trị sách 48 giáo khoa Ngữ văn THPT 2.6 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng biện pháp tu từ từ 49 vựng, ngữ nghĩa sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.7 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng kiểu câu 52 sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.8 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng biện pháp tu từ cú 55 pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.9 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng câu có sử dụng trạng 60 ngữ sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.10 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng câu có chủ ngữ đứng 61 trƣớc vị ngữ sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.11 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng cách liên kết câu 63 sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.12 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng cách liên kết đoạn 65 sách giáo khoa Ngữ văn THPT 2.13 Thống kê số lƣợng tỉ lệ sử dụng câu văn có hình ảnh câu văn hàm ngôn sách giáo khoa Ngữ văn THPT 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng nói chung ngƣời biên soạn với ngƣời tiếp nhận, ngƣời dạy ngƣời học đích trình thay đổi sách giáo khoa thập niên qua Việc tìm đƣợc tiếng nói điều không dễ Biết bao nhà nghiên cứu giáo dục, nhà giáo, bậc phụ huynh lên tiếng Khi sách giáo khoa xuất 2000 đời, tƣởng tiếng nói chung Nhƣng lại nảy sinh điểm bất đồng khác để q trình chƣa có hồi kết Bên cạnh môn học khác, Ngữ văn mơn học có vị trí đặc biệt nhà trƣờng Nó thành phần cấu tạo chƣơng trình văn hóa nhà trƣờng, mơn khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hiểu biết, kiến thức có hệ thống vững đƣợc quy định chƣơng trình Ngồi chức chung đó, mơn Văn cịn cung cấp cho học sinh kĩ năng, tạo đƣợc phát triển cân đối, tồn diện tâm hồn trí tuệ, thẩm mĩ hiểu biết để xây dựng nhân cách cho học sinh Là giáo viên, chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ giáo khoa sách Ngữ văn trung học phổ thông" nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy Thứ nhất, việc tìm hiểu sách giáo khoa giúp ngƣời giáo viên hiểu đối tƣợng mà tiếp nhận Từ đó, có nhìn khách quan trình tiếp nhận phù hợp Thứ hai, công tác đổi phƣơng pháp giảng dạy nay, ngƣời giáo viên không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà giúp học sinh chủ động tích cực sáng tạo Ngƣời giáo viên hiểu đƣợc sách giáo khoa, hiểu đƣợc học trị làm tốt đƣợc vai trị cầu nối sách giáo khoa với học sinh Đồng thời giúp em phát huy đƣợc sáng tạo tránh thụ động, phụ thuộc Những lí thơi thúc chúng tơi khám phá đề tài đầy thú vị Chúng hi vọng "Đặc điểm ngôn ngữ giáo khoa sách Ngữ văn trung học phổ thơng" cơng trình mang tính khoa học thực Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sách giáo khoa trở thành đối tƣợng quan tâm không ban ngành mà nhà nghiên cứu giáo dục, nhà giáo, bậc phụ huynh Về chƣơng trình SGK, thấy trang báo có nhiều ý kiến khen, chê sau lần cải cách Tuy nhiên, cơng trình chun sâu SGK lại khơng nhiều Với đề tài này, điểm lại số cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài Về chƣơng trình mơn Ngữ văn, nhiều tác giả đƣa ý kiến Ở đây, chúng tơi xin đƣợc điểm qua vài cơng trình, ý kiến tiêu biểu Theo Đỗ Ngọc Thống, mơ hình cấu trúc nội dung SGK môn Ngữ văn phải thể đƣợc quan điểm xây dựng biên soạn SGK Ngữ văn Mơ hình đƣợc xây dựng theo tinh thần tích hợp, khơng trọng nội dung mà cịn phục vụ tích cực cho việc đổi phƣơng pháp dạy học Ông khẳng định: "Cấu trúc chƣơng trình Ngữ văn hành đƣợc thực theo ngun tắc tích hợp Với mơn Tiếng Việt Tiểu học, chƣơng trình tập trung vào hai thành phần: kiến thức kĩ năng, kiến thức gồm tiếng Việt văn học; kĩ gồm đọc, viết, nghe, nói Đến THCS THPT chƣơng trình lại đƣợc cấu trúc theo ba phần: Tiếng Việt, Tập làm văn Văn học Mỗi phần có nội dung riêng, theo hệ thống phân môn độc lập… Cho nên nhiều nội dung khó tích hợp Nhìn chung cấu trúc CT SGK Ngữ văn hành chủ yếu lấy trục nội dung (tiểu học theo hệ thống chủ đề, Trung học lấy lịch sử văn học) "[28, tr.1] Trong "Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT", Đỗ Ngọc Thống lại lần khẳng định cấu trúc chƣơng trình Ngữ văn gồm có ba phân mơn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn Theo ông: "Mục tiêu trực tiếp, chủ yếu mơn Ngữ văn THPT hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc – hiểu tạo lập loại văn Chính chương trình xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Đấy hai phân môn Văn học Làm văn mà hai hoạt động cần tập trung hình thành rèn luyện cho học sinh môn học Tất tri thức kĩ ba phân môn Văn học, Tiếng Việt Làm văn tích hợp theo hai trục này"[ 27, tr.10] “Sách giáo khoa số vấn đề lí luận thực tiễn” nhan đề phần bốn tài liệu “Nguyễn Khắc Phi tuyển tập” Vũ Thanh tuyển chọn Phần giới thiệu số viết Nguyễn Khắc Phi trao đổi chƣơng trình SGK Ngữ văn bậc Trung học Trong viết, Giáo sƣ Nguyễn Khắc Phi nhấn mạnh số điểm phƣơng pháp tiếp cận SGK phát huy đƣợc ƣu phƣơng châm tích hợp Vũ Nho "Một vài suy nghĩ sách giáo khoa Ngữ văn sau 2015" đồng tình với quan điểm mơn Ngữ văn gồm phân môn: Tiếng Việt, Làm văn, Văn học Ơng cịn khẳng định: "Mơn Ngữ văn, đặc thù ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thống, sách có khác với sách số nước Một phần Ngữ ( tiếng Việt), phần Văn, Tập làm văn phần độc lập, phần thực hành tạo lập ngơn ( nói) văn bản( viết) phần tiếng Việt Bây giờ, quan niệm gần thống Đối với tiểu học chủ yếu học Tiếng, THCS Tiếng Văn tương đương, THPT nghiêng Văn, kĩ Tiếng ôn lại củng cố, nâng cao Điều sở quan trọng để xây dựng cấu trúc, xác định nội dung, phương pháp sách giáo khoa Ngữ văn."[21,tr.2] 72 3.1.2 Phƣơng diện từ vựng Về phƣơng diện từ ngữ, soạn giả quan tâm đến mức Việc lựa chọn từ ngữ để triển khai, diễn đạt ý phần dễ hiểu, rõ ràng Các từ ngữ trừu tƣợng, từ Hán Việt khó đƣợc thích rõ ràng Việc lựa chọn lớp từ ngữ để biên soạn sách tạo đƣợc đặc thù môn học Từ ngữ SGK Ngữ văn vừa quen thuộc để dễ tiếp nhận vừa mẻ để dung nạp thêm từ Tuy nhiên số trƣờng hợp, muốn bổ sung trao đổi thêm: - Thứ nhất, Ở SGK Ngữ văn 11 tập 1, học "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ, trang 38 có thích từ "Thái thƣợng" nhƣ sau: " Người thái thượng: ý nói người thượng cổ, khơng quan tâm chuyện mất" Nếu thích nhƣ nghe khơng thuyết phục cho Thứ nhất, chƣa có tài liệu nói ngƣời thƣợng cổ không quan tâm đến chuyện đƣợc Thứ hai, từ "thái thƣợng" có hai từ tố Từ "thái" có nghĩa "rất", "thƣợng" có nghĩa "trên cao"„ Nhƣ thế, từ "thái thƣợng" có nghĩa ngƣời có ngơi vị cao xã hội mang nghĩa "ngƣời thƣợng cổ" Từ mang nghĩa thƣợng cổ phải từ "thái cổ" - Thứ hai, Sách Ngữ văn 11 tập 1, trang 21 có "Thu điếu" Nguyễn Khuyến, soạn giả dịch "Câu cá mùa thu" Bài thơ thuộc thể loại thơ Nôm Đƣờng luật thời trung đại, nhƣng qua phần hƣớng dẫn học chúng tơi thấy hƣớng cảm thụ chẳng khác cảm thụ thơ văn học đại Điều chúng tơi xin khơng đƣợc phân tích, bàn đến việc sử dụng từ ngữ Cụ thể phiên dịch nhan đề "Thu điếu" thành "Câu cá mùa thu" Nhƣ biết Nguyễn Khuyến bậc đại khoa Cỡi đầu người kể ba phen – Ơn vua chưa chút đáp đền – Cúi trông thẹn đất, ngửa trông thẹn 73 trời (Di chúc văn), mà dũng thối ẩn Thiên nhiên làng cảnh đồng Bắc đẹp mùa thu, vẻ đẹp làng cảnh Việt Nam Nhƣng thơ cịn biểu tƣợng khơng gian tĩnh, khiết để Nguyễn Khuyến lánh đục trong, an bần lạc đạo theo nguyên tắc hành xử nhà nho xƣa, đồng thời thể bất lực trƣớc thời Dƣờng nhƣ "Thu điếu" vang hƣởng điển tích Lã Vọng Khƣơng Tử Nha, bậc hiền tài thời Chu mà sử sách Trung Hoa cổ ghi lại Lã Vọng 80 tuổi ngồi câu cá sông Vị Thủy, câu cá mà lƣỡi câu không mắc mồi, lại uốn cho thẳng Nhà Chu biết ông hiền tài thiên hạ mời giúp nƣớc, nhiên ông ta giúp nhà Chu lập nên nghiệp lớn Lã Vọng xƣa câu cá chờ thời, đợi thời, Nguyễn Khuyến câu cá để quên thời thế, câu cá mà chẳng để ý đến việc câu chẳng đƣợc cá Vậy, câu cá khơng có ý nghĩa thực tế thực dụng, mà ứng xử trữ tình Chính thế, tên thơ khơng thể dịch Thu điếu "Câu cá mùa thu" Mặt khác, thơ đƣợc viết theo thể thơ Nơm, tên nhan đề lại chữ Hán Phải nhà thơ có dụng ý gì? Theo chúng tơi, chỗ này, soạn giả không nên dịch mà ngƣời tiếp nhận tự cảm nhận - Thứ ba, Ở SGK 10 tập trang 138 có "Quốc tộ" Pháp Thuận Ở phần tiểu dẫn, soạn giả có ghi: " Tác phẩm ơng cịn thơ trả lời Lê Đại Hành hỏi vận nước" Phải soạn giả đồng nhan đề "Quốc tộ" với "trả lời Lê Đại Hành hỏi vận nƣớc"? Ấy mà lại dịch thêm nhan đề "Quốc tộ" "Vận nƣớc", liệu có ổn thỏa hay khơng? Thêm nữa, soạn giả không để nguyên nhan đề thơ "Đáp quốc vƣơng quốc tộ chi vấn"? Việc phiên dịch nhan đề thơ nhƣ chƣa rõ ràng mà gây thêm rối rắm Ở tác phẩm cịn vấn đề phần thích có ghi: " Vận nước: dịch chữ Quốc tộ Tộ có nhiều nghĩa: phúc, vận may 74 quốc gia, ngơi(vua, hồng đế) Ở hiểu quốc tộ vận nước" Theo thơ này, chữ "tộ" phải lấy nghĩa ngơi vua hợp lí Vì thƣ trả lời vua Lê Đại Hành Trả lời vấn đề nội dung thơ cho ta rõ - Thứ tƣ, Ở SGK 10 tập trang 131 có "Các thao tác nghị luận" Soạn giả dùng thuật ngữ "thao tác" khoa học nhƣng lại gây khó hiểu cho đối tƣợng học sinh Nếu dùng từ "cách thức" dễ hiểu Tiếp phần ghi nhớ, soạn giả giải thích thuật ngữ “thao tác”: “Thao tác nghị luận động tác thực theo trình tự yêu cầu kĩ thuật quy định hoạt động nghị luận.” Vậy "những động tác thực theo trình tự yêu cầu kĩ thuật quy định hoạt động nghị luận” nào? Trƣớc đó, khơng có chỗ SGK Ngữ văn 10 giải thích hay trình bày Liệu chấp nhận đƣợc phƣơng pháp lấy chƣa biết (chƣa trình bày) để định nghĩa khái niệm chăng? Học sinh đành phải nhớ vẹt định nghĩa “thao tác nghị luận” nghe hàn lâm nhƣng lại mơ hồ Vậy, việc dùng từ nhƣ khơng hợp lí Thứ năm, soạn giả dùng từ khơng quán Ở SGK Ngữ văn 10 tập 1, trang 123 "Viết làm văn số 3", có đề: "Hãy hóa thân vào que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm An-đéc-xen." Điều muốn nói soạn giả cho Cơ bé bán diêm "truyện ngắn", trong chƣơng trình Ngữ văn lớp nhiều tài liệu khác lại cho truyện cổ tích Vậy nhƣ có thống hay khơng? Trên ý kiến riêng Chúng không dám khẳng định ý kiến Nhƣng mạnh dạn đề xuất suy nghĩ mong góp tiếng nói nhỏ việc tìm hiểu chữ nghĩa văn chƣơng 75 3.1.3 Phƣơng diện ngữ pháp Qua trình khảo sát, nhận thấy soạn giả quan tâm mức đến việc đặt câu Nhìn chung, loại câu sử dụng SGK Ngữ văn đảm bảo yêu cầu ngữ pháp Tuy nhiên vài trường hợp muốn trao đổi thêm Trường hợp thứ nhất, SGK Ngữ văn 10, tập 2, trang 55, "Chuyện chức phán đền Tản Viên" có câu: "Ơng để lại tác phẩm tiếng Truyền kì mạn lục, qua tác phẩm thấy quan điểm sống lịng ơng với đời." Theo chúng tôi, câu không đảm bảo mặt ngữ pháp Nếu phân tích câu trên, kết sau: - "Ông / để lại tác phẩm tiếng Truyền kì mạn lục, qua tác phẩm CN VN thấy quan điểm sống lịng ơng với đời." TN Như vậy, vế câu thứ hai khuyết phần chủ ngữ, chủVN thể "ông" vế thứ Trường hợp thứ hai, SGK Ngữ văn 11, tập 1, trang 3, "Vào phủ chúa Trịnh" có câu: "Qua tác phẩm, thấy Lê Hữu Trác cịn nhà văn, nhà thơ với đóng góp đáng ghi nhận cho văn học nước nhà." Tương tự trường hợp thứ nhất, câu khuyết phần chủ ngữ, không đảm bảo mặt ngữ pháp Trên trường hợp điển hình mà muốn trao đổi thêm Chúng không dám khẳng định ý kiến Nhưng với tư cách người tiếp nhận, chúng tơi muốn góp ý để hướng đến chuẩn mực dễ hiểu 3.1.4 Phƣơng diện diễn đạt Phương pháp "lấy học sinh làm trung tâm" làm cho nội dung SGK Ngữ 76 văn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp tục nâng cao lực tự học giáo viên dạy học theo hướng tổ chức, hướng dẫn cho học sinh Để đáp ứng mục tiêu ấy, soạn giả trọng việc diến đạt, hướng dẫn học Lối diễn đạt quen thuộc mà soạn giả sử dụng phần tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận, song có trường hợp mà chúng tơi xin trao đổi thêm Trường hợp thứ nhất, "Thao tác lập luận bình luận", SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 71 có câu: "Nguyễn Trường Tộ có lí để viết Xin lập khoa luật không, vào lúc giờ, thống muốn trị nước phải dựa vào luật khơng phải vào lời nói sng giấy trung hiếu hay lễ nghĩa, luật pháp công đạo đức?" Theo cách diễn đạt dài dòng chưa hay Nên đặt câu hỏi để người tiếp nhận phải tư không nên đặt câu hỏi trả lời "có" "khơng" Cịn khơng nên diễn đạt sau dễ hiểu Đó là: "Nếu vào lúc giờ, thống muốn trị nước phải dựa vào luật khơng phải vào lời nói sng giấy trung hiếu hay lễ nghĩa, luật pháp công đạo đức Nguyễn Trường Tộ có lí để viết Xin lập khoa luật khơng?" Trường hợp thứ hai, "Đọc Tiểu Thanh kí" Nguyễn Du trang 132 SGK Ngữ văn 10, tập có thích: "(2) Ý nói: Người đẹp linh thiêng nên chết khiến người đời thương tiếc." Câu dịch ý câu thơ "Chi phấn hữu thần liên tử hậu", dịch nghĩa là: "Son phấn có thần phải xót xa việc sau chết" Như chúng tơi thấy khơng có thống Soạn giả diễn đạt ý có chênh lệch so với ngun tác Theo chúng tơi hiểu chủ thể xót xa, đau buồn son phấn (Chi phấn) phần phiên âm phần dịch nghĩa, dịch thơ khẳng định 77 "người đời" Nếu "người đời" khơng thể làm bật nỗi oan nàng Tiểu Thanh nâng lên thành nỗi "hờn kim cổ" câu sau đề cập Trường hợp thứ ba, SGK Ngữ văn 10, tập 1, "Lập dàn ý văn tự sự" có đưa ngữ liệu tác phẩm "Rừng xà nu" học sinh lớp 10 chưa học tác phẩm Liệu đưa tác phẩm hoàn toàn học sinh chuyển cấp có phù hợp? Tiếp "Luyện tập viết đoạn văn tự sự" trang 97 có đưa đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm "Rừng xà nu" để làm tập Việc lấy phần nhỏ tác phẩm chưa học làm ngữ liệu làm manh mún tác phẩm, đồng thời làm khó cho học sinh Trường hợp thứ tư, số học xếp không hợp lí Bài "Một số thể loại văn học: Thơ, truyện" xếp cuối học kì 1, học xong hết tác phẩm truyện, thơ Điều không phù hợp học "Một số thể loại văn học: Thơ, truyện" trước để tìm hiểu đặc trưng cách đọc truyện, thơ Tương tự, "Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận" lại xếp cuối học kì 2, học xong tất tác phẩm kịch, nghị luận Bài "Văn văn học", "Nội dung hình thức văn văn học" nhằm cung cấp cho học sinh tri thức công cụ giúp học sinh biết cách tiếp cận tác phẩm, có nhìn xun suốt tồn hệ thống chương trình lại phân phối cuối năm học Bài học nhan đề "Đại cáo bình Ngơ" trang SGK Ngữ Văn 10 nội dung lại giới thiệu đời, nghiệp Nguyễn Trãi Sau giới thiệu Nguyễn Trãi, viết số xen lẫn đến "Đại cáo bình Ngơ" Việc xếp theo chúng tơi khơng hợp lí Trường hợp thứ năm, chương trình lớp 10, học văn thuyết minh, chủ yếu học thuyết minh văn văn học luyện tập 78 lại thuyết minh vấn đề xã hội Điều làm khó cho học sinh q trình "học hành" Trƣờng hợp thứ sáu, Ngữ văn 10 tập 2, trang 128 có ghi: "Khơng có ngơn ngữ khơng nhiều mang dấu ấn tác giả" Theo chúng tôi, cách diễn đạt không hợp lí, mơ hồ khơng chặt chẽ Bởi ngơn ngữ tiếng nói chung người nên tự mang dấu ấn cá nhân Nên nên viết "khơng có phương tiện ngơn ngữ tác phẩm văn chương khơng nhiều mang dấu ấn tác giả 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Sau nghiên cứu, phân tích đặc điểm ngơn ngữ giáo khoa sách Ngữ văn THPT, mạnh dạn đƣa số yêu cầu, đề xuất 3.2.1 Yêu cầu cao gắn gọn, dễ hiểu Theo chƣơng trình số tiết đƣợc quy định, trung bình tuần chƣơng trình THPT phải học tiết, mà tiết có 45 phút, giáo viên khơng có thời gian để sâu, cắt nghĩa, giải thích tất vấn đề, kiến thức đƣợc giới thiệu SGK Trong đó, SGK đề cập nhiều kiến thức mà không giải thỏa đáng Với phân mơn Văn học, đặc biệt điển tích, điển cố, từ khó SGK giải thích chƣa cụ thể, sơ sài Với tiết tiếng Việt, Làm văn lí thuyết dài Phần lí thuyết chiếm phần lớn học chiếm phần lớn thời gian giảng dạy lớp, cịn phần thực hành q sơ sài Trong hệ thống chƣơng trình Ngữ văn THPT, có tiết làm tập, sửa tập Việc tập hoàn toàn học sinh làm nhà Giáo viên khơng có thời gian để kiểm tra hay sửa chữa cho học sinh Với bất cập trên, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn THPT, xin đƣợc mạn phép đƣa số đề xuất: 79 - Các nhà soạn sách nên biên soạn tỉ mỉ, rõ ràng phần tiểu dẫn, phần thích, câu hỏi hƣớng dẫn học để giáo viên học sinh có đƣợc tƣ liệu học tập, tham khảo tốt để phục vụ tốt việc dạy học môn Ngữ văn - Với môn Tiếng Việt Làm văn, soạn giả nên tinh luyện phần lí thuyết Cần ngắn gọn, dễ hiểu khơng nên dài dịng, đƣa vào q nhiều kiến thức Đồng thời nên tăng cƣờng thêm phần tập tiết học Ngoài cần đƣa thêm tiết tập hoàn toàn để đảm bảo yêu cầu "học đôi với hành." 3.2.2 Luôn lấy tính chuẩn mực văn phạm tiếng Việt làm tiêu chí SGK Ngữ văn khơng đảm bảo mục tiêu giáo dục nói chung mà cịn phải đảm nhiệm trọng trách riêng môn Học Văn giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, có kĩ thu thập xử lí thơng tin để triển khai viết hay nghiên cứu nhỏ Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, giúp học sinh phát triển lực thẩm mỹ, khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu giá trị nhân thân phận ngƣời Giúp học sinh phát triển lực tƣ duy, đặc biệt tƣ phản biện, tự tin, tính tự lập tinh thần cộng đồng Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông ngôn ngữ văn học Đó điểm phân biệt văn học với mơn học khác Vì thế, SGK Ngữ văn phải ln ln lấy tính chuẩn mực văn phạm tiếng Việt làm tiêu chí 3.2.3 Ln ln qn triệt tƣ tƣởng lấy ngƣời học làm trung tâm Nhƣ chúng tơi nói nay, sách giáo khoa tài liệu chủ yếu, quan trọng để dạy học Đối tƣợng để phục vụ chủ yếu sách giáo khoa học sinh Trong năm gần đây, trình biên soạn 80 chƣơng trình sách giáo khoa ý đến quan điểm đổi phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp "lấy học sinh làm trung tâm" làm cho nội dung hình thức sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp tục nâng cao lực tự học Chính sách giáo khoa phải viết cho học sinh hiểu Để đạt đƣợc điều đó, chúng tơi thiết nghĩ soạn giả phải ý tới cách diễn đạt, tránh kiểu diễn đạt mơ hồ, gây nhiễu thông tin Và lựa chọn từ ngữ dãy đồng nghĩa phải chọn từ ngữ phổ biến Những từ ngữ phổ biến giúp cho học sinh dễ tiếp nhận từ Cịn từ u cầu phải giải thích nghĩa Thêm nữa, biên soạn, soạn giả nên vào tâm lí học lứa tuổi, tâm lí học tiếp nhận Có nhƣ sách giáo khoa đạt chuẩn hƣớng đến vấn đề tự học cho học sinh 81 KẾT LUẬN "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Để đảm bảo mục tiêu đó, ngƣời giáo viên phải làm tốt nhiệm vụ cầu nối SGK với học sinh Vì nghiên cứu, tìm hiểu SGK để hiểu rõ SGK – công cụ giảng dạy học tập – công việc cần thiết ngƣời giáo viên SGK có chức riêng biệt khác với loại sách khác nên làm việc với SGK cần có khác biệt Ngƣời giáo viên phải biết khai thác phát huy ƣu đồng thời thấy đƣợc hạn chế SGK để có đƣợc định hƣớng đắn, khoa học Ngữ văn nghệ thuật sống, quà tặng tinh thần, kim nam tâm hồn lớn Ngôn ngữ SGK Ngữ văn vừa đảm bảo tính khoa học lại vừa mang đặc thù riêng Với đặc điểm ngôn ngữ đƣợc sử dụng học, SGK Ngữ văn cho thấy nét riêng biệt, độc đáo trộn lẫn với ngơn ngữ mơn học khác Với đề tài Luận văn: "Đặc điểm ngôn ngữ giáo khoa sách Ngữ văn THPT", tập trung tiến hành nghiên cứu khảo sát đặc điểm sử dụng ngôn ngữ SGK Ngữ văn phƣơng diện khác Đó phƣơng diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt Cụ thể nhƣ sau: Ở chƣơng 1, chúng tơi trình bày số khái niệm sở lí luận để phục vụ cho đề tài Đó vấn đề phong cách chức ngôn ngữ khoa học sách giáo khoa Trong chúng tơi sâu vào đặc trung, đặc điểm ngôn ngữ khoa học, khái niệm SGK đặc điểm ngôn ngữ SGK Đây 82 sở lí luận cần thiết để chúng tơi nghiên cứu đề tài hƣớng, trọng tâm Ngồi ra, chƣơng này, chúng tơi giới thiệu chung SGK Ngữ văn Từ có nhìn chung đối tƣợng mà nghiên cứu, triển khai chƣơng Ở chƣơng 2, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích đặc điểm ngôn ngữ giáo khoa sách Ngữ văn phƣơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt Về phƣơng diện ngữ âm, SGK Ngữ văn đảm bảo yêu cầu âm, tả Các yêu cầu chữ hoa, chữ thƣờng, in nghiêng, in đậm, dấu câu, thanh, phiên âm tên riêng nƣớc ngồi…có thống tất bài, chƣơng khối lớp Về phƣơng diện từ vựng, kết việc khảo sát lớp từ: hệ thống thuật ngữ, từ thi ca, từ Hán Việt, từ trị…cho thấy phong phú mang tính đặc thù mơn Mặt khác, chúng tơi cịn thấy đƣợc việc trọng sử dụng biện pháp tu từ từ vựng, ngữ nghĩa nhà soạn giả để tăng thêm tính đặc thù ngơn ngữ SGK Ngữ Văn Về phƣơng diện ngữ pháp, SGK Ngữ văn sử dụng hầu hết kiểu cấu trúc câu tiếng Việt nhằm đạt đƣợc hiệu giao tiếp cao Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng câu đơn chiếm tỉ lệ lớn Đặc điểm cho thấy SGK Ngữ văn định hƣớng đến vấn đề "tự học" cho học sinh Trong phƣơng diện ngữ pháp, chúng tơi cịn tìm đƣợc nét riêng SGK Ngữ văn việc sử dụng biện pháp tu từ cú pháp Cuối cùng, phƣơng diện diễn đạt, kết thu đƣợc việc khảo sát việc dùng lối diễn đạt quen thuộc, lối diễn đạt thuận, sử dụng câu văn có hình ảnh Lối diễn đạt khơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận mà định hƣớng đến nét đặc thù học môn Ngữ văn Với kết làm việc với chƣơng 2, đƣa số ý kiến, nhận xét chƣơng 83 Ở chƣơng 3, với tƣ cách giáo viên trực tiếp giảng dạy, làm việc với SGK Ngữ văn, đƣa số nhận xét đề xuất Chúng tơi khơng dám khẳng định ý kiến đúng, song mạnh dạn đề xuất suy nghĩ riêng mong đóng góp tiếng nói nhỏ nhoi việc tiếp cận văn chƣơng Trên số kết Luận văn với đề tài: "Đặc điểm ngôn ngữ giáo khoa sách Ngữ văn THPT" Chắc chắn luận văn vấn đề chƣa đƣợc giải cách thỏa đáng nhƣ nhiều thiếu sót cần đƣợc bổ khuyết nghiên cứu kĩ Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, quan tâm cảm thơng từ phía q thầy quan tâm đến đề tài Đồng thời, hi vọng kết trình nghiên cứu, khảo sát đƣợc trình bày luận văn đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp vào việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ SGK 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục [3] Lê Bảo, Hà Minh Đức (2003), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục [4] Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [5] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [6] Đỗ Hữu Châu (2014), "Một số nhận xét đề án đổi chƣơng trình SGK sau năm 2015”, Tờ báo"Học nào, 2/2014 [7] Tiến Dũng (2008), "Hàng chục lỗi ngữ pháp sách Văn", Báo Vn Express 20/5/2008 [8] Hữu Đạt (2013), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục [9] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội [10] Lê Bá Hán (cb, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [11] Cao Xuân Hạo (2008), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Thái Hịa (2005), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHSP [13] Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục [14] Đinh Trọng Lạc (1999), 300 Bài tập Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [15] Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 85 [16] Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [17] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [18] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Nhật Minh (2013), SGK Ngữ văn THPT – góc tiếp cận, Báo Văn nghệ số 46/2015 [20] Bùi Trọng Ngỗn, Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng [21] Vũ Nho (2013), Một vài suy nghĩ SGK Ngữ văn sau 2015, Tạp chí Giáo dục số 320 kì tháng 10/2013 [22] Ngọc Nữ (2013), Chương trình SGK Ngữ văn nặng tính hàn lâm, báo Dân trí 15/1/2013 [23] Trần Đình Sử (2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [25] Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh [26] Đỗ Ngọc Thống (2003), Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực học văn cho học sinh – tạp chí giáo dục 2002 [27] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT – Nxb Giáo dục [28] Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường THPT Việt Nam – Nxb Giáo dục [29] Đỗ Ngọc Thống (2014), Đổi toàn diện chương trình Ngữ văn –Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 56/2014 [30] Nguyễn Minh Thuyết (2007), Tiếng Việt thực hành – Nxb ĐHQG Hà Nội 86 [31] Cù Đình Tú (1982), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [32] Nguồn Internet: google.com.vn NGUỒN NGỮ LIỆU [33] Ngữ văn 10 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục [34] Ngữ văn 11 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục [35] Ngữ văn 12 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục ... ngữ khoa học Vì ngôn ngữ sách giáo khoa phải đảm bảo đặc điểm ngôn ngữ phong cách khoa học Tuy nhiên, đối tượng ngôn ngữ giáo khoa học sinh nên ngôn ngữ giáo khoa phải khác ngôn ngữ khoa học. .. loại văn bản: - Văn phổ biến khoa học thường thức - Báo cáo khoa học - Kí hiệu khoa học - Thông báo khoa học - Thông tin khoa học - Tập san khoa học - Tạp chí khoa học - Sách giáo khoa - Giáo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NHỤY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIÁO KHOA TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học M ã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC