1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

112 617 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THANH HÒA NHỮNG THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THANH HÒA NHỮNG THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề.………………………………………………………2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………3 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………… Mẫu khảo sát.…………………………………………………………………….4 Câu hỏi nghiên cứu.………………………………………………………….… Luận ……… …………………………………………………………… …4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………5 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………5 Chƣơng1 : NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tiếp thu lí luận giáo dục đại yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam………………………………………………………6 1.2.Tiếp thu thành tựu nghiên cứu phê bình văn học giới để đổi dạy học Văn học sử bậc THPT ………………………… …… 101.3 Những đổi lý luận dạy học phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông…………… …………………………………….12 1.3.1 Tâm lý học hoạt động, định lý dạy học Ngữ văn ……… …………………………………………………….… 12 1.3.2 Lý luận dạy học khả lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với học Ngữ văn………… ……………… 13 1.4 Quan niệm tác gia văn học tác gia Nguyễn Đình Chiểu 16 1.4.1 Tác gia văn học .16 1.4.2 Tác gia Nguyễn Đình Chiểu 19 1.4.3 Phương pháp dạy học tác gia văn học 22 Chƣơng 2: KHẢO SÁT NHỮNG THAY ĐỔI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TỪ NĂM 1975 ĐẾN 2006) 2.1 Cấu trúc nội dung học tác gia Nguyễn Đình Chiểu SGK (từ năm 1979 đến 2006) 28 2.1.1 Cấu trúc chương trình ngữ văn SGK Ngữ văn lớp 11 .28 2.1.2 Cấu trúc học tác gia tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu 33 2.1.3 Nội dung học tác gia Nguyễn Đình Chiểu……………………….… 36 2.2 Phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu SGK từ năm 1975 đến 2006 52 2.2.1.Vị trí tác gia Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học 52 2.2.2.Mục tiêu học tác gia Nguyễn Đình Chiểu 54 2.2.3 Nội dung Phương pháp 56 Chƣơng3: THAY ĐỔI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo đặc trưng học - đồ tư .65 3.1.1.Đặc trưng học tác gia văn học 65 3.1.2.Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo đặc trưng học đồ tư 66 3.1.3.Nội dung Phương pháp lên lớp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu đồ tư duy……………… …………………………67 3.2.Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh……… …………………………… 73 3.2.1 Giới thiệu phương pháp “học thông qua thực hành dạy……… ………… 73 3.2.2.Tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học học tác gia Nguyễn Đình Chiểu…………… ……………………….78 3.3.Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu tác gia đặc biệt…………… 79 3.3.1 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa………………… … 79 3.3.2.Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, xếp tư liệu có liên quan đến học tác gia văn học Nguyễn Đình Chiểu ………….… …85 3.3.3.Hướng dẫn, tổ chức học sinh thuyết trình tác gia Nguyễn Đình Chiểu ………… …………………………………….….87 3.3.4.Hướng dẫn, tổ chức học sinh thảo luận vấn đề đặc biệt học tác gia văn học Nguyễn Đình Chiểu…………… …………… 90 3.4 Giáo án thực nghiệm “Bài học : Tác gia Nguyễn Đình Chiểu”…………… 92 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….… …105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Nguyễn Đình Chiểu NĐC Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Trung học phổ thong THPT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài chọn lựa từ nhận thức vị trí, vai trị vơ quan trọng tác gia Nguyễn Đình Chiểu tiến trình văn học đời sống tinh thần người Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu - Tấm gương lịng yêu nước, biểu tượng đẹp tâm hồn sắc văn hố Việt Nam, vai trị vị trí nhà thơ mù đất Đồng Nai thừa nhận Đặc biệt, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu giảng dạy chương trình trung học phổ thơng mơn Ngữ văn với tư cách chín tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam.Thơ văn đồ Chiểu ln góp phần giáo dục cho học sinh nhân cách, lẽ sống, kêu gọi tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên sống 1.2 Đề tài xuất phát từ thực tiễn phát triển thay đổi việc giảng dạy tác gia văn học nhà trường phổ thơng nói chung sách giáo khoa nói riêng Trong chương trình sách giáo khoa mơn Văn trường phổ thông, khối kiến thức tác gia văn học Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng Thời lượng,số lượng học giành cho khối kiến thức lớn.Tiêu chuẩn lựa chọn tác gia văn học để đưa vào sách giáo khoa Văn phổ thông nghiêm ngặt, chặt chẽ: tiêu chuẩn mà thân ngành Văn học đặt (tác gia phải đại diện tiêu biểu cho giai đoạn quan trọng lịch sử văn học dân tộc; có nghiệp thơ văn đồ sộ giá trị, có phong cách nghệ thuật độc đáo, có tư tưởng nghệ thuật đắn nhân cách cao đẹp…) Các học tác gia văn học chứa đựng kiến thức Văn học nhất, sâu sắc trọng yếu nhất, khơng có tác gia văn học, khơng có văn học với đỉnh cao Sự xuất tác gia nghiên cứu tác gia góp phần làm sáng tỏ quy luật vận động hình thành phát triển văn học Các học tác gia văn học phản ánh rõtính khoa học nghệ thuật sách giáo khoa Văn, mặt khác thay đổi chương trình dạy học tác gia văn học phản ánh kế thừa đổi thay phát triển sách giáo khoa Văn qua thời kỳ Trên thực tế từ năm 1975 đến nay, chương trình sách giáo khoa Văn học trường phổ thơng trải qua lần thay đổi lớn lần thay đổi lại thu hút nhiều quan tâm xã hội Tương ứng với lần thay sách cách lựa chọn, hướng đánh giá, phương pháp biên soạn phương pháp dạy học tác gia văn học nói chung tác gia Nguyễn Đình Chiểu nói riêng thay đổi theo Điều chi phối nhiều đến việc dạy học tác gia văn học trường phổ thơng.Vì vậy, u cầu cần thiết tất yếu phải nhìn nhận chương trình dạy học tác gia văn học (trong sách giáo khoa Văn) đối tượng động, ln có đổi thay, phát triển đương nhiên, cần có thay đổi tương ứng phương pháp dạy học Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Những thay đổivề phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông”làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Chúng ta kể đến những cơng trình nhà nghiên cứu: Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng hay Phan Trọng Luận… hay đến luận án, luận văn chí đề tài khoa học… Bao quát vấn đề từ lý thuyết chung đến việc dạy học học cụ thể, cơng trình đóng góp phần lớn nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường phổ thơng Nguyễn Đình Chiểu số tác giả văn học trung đại Việt Nam từ tác phẩm đời không lâu, ý, nghiên cứu Cuốn Nguyễn Đình Chiểu tác gia – tác phẩm nhà xuất giáo dục tổng kết, chọn lọc cách đầy đủ nghiên cứu, phê bình, tiểu luận, trích đoạn … từ cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước từ năm 1964 đến 1999 Trong đó, mục giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhà trường có viết đáng ý như: “Từ thực tế giảng dạy nhà trường nghĩ thêm nghệ thuật văn chương Nguyễn Đình Chiểu” giáo sư Nguyễn Đình Chú; “Để hiểu Đồ Chiểu rõ mặt nghệ thuật” Nguyễn Trung Hiếu hay “Phân tích, bình giảng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nhà trường” giáo sư Trần Đình Sử Bên cạnh đó, ta cịn thấy luận văn, luận án sâu vào vấn đề khác thơ văn cụ đồ Chiểu như: “Từ láy thơ Nguyễn Đình Chiểu” Nguyễn Thị Thu Hương (ĐHSP HN); “Tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” Phạm Văn Nhu (ĐHSP HN) “Phương pháp dạy học thơ văn Nguyên Đình Chiểu trừơng THPT theo hướng hoạt động tiếp nhận học sinh”Tuy nhiên, chưa có cơng trình trực tiếp vào vấn đềthay đổi phương pháp dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu đặt tiến trình thay đổi sách giao khoa Ngữ Văn qua thời kì, hi vọng luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Thông qua việc khảo sát bộsách giáo khoa Văn trung học phổ thông qua thời kì (1975- 2007), chúng tơi muốn đưa những tổng kết, đánh giá bước đầu thay đổi học tác gia, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, từ mong muốn tìm giải pháp, đường tích cực hóa hoạt động dạy học tác gia 3.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát trình thay đổi sách giáo khoa ngữ văn qua thời kì dạy học tác gia văn học - Khảo sát quan niệm tác gia, lựa chọn tác gia, chọn dạy tác phẩm tiêu biểu, qúa trình thay đổi nội dung phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu qua sách - Đề xuất phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểucó hiệu quả, phù hợp với đặc trưng học Phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Sách giáo khoa Ngữ Văn bậc THPT qua thời kì (1975 đến nay) 4.2 Đối tượng nghiên cứu:Phương pháp dạy học tác gia, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Mẫu khảo sát Sách giáo khoa Văn lớp 11 từ 1975- 2007 mà chủ yếu bộsách : - Sách giáo khoa Văn trước cải cách (1975- 1989) - Sách giáo khoa Văn cải cách (1990- 2000) - Sách giáo khoa Ngữ Văn ( 2007 - nay) Câu hỏi nghiên cứu - Sách giáo khoa Ngữ văn qua thời kì có thay đổi nào? - Giảng dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu để phát huy hiệu đào tạo giáo dục cao nhất? Luận 7.1.Luận lý thuyết - Căn lí luận thực tiễn dạy học tác gia văn học sách giáo khoa Văn bậc THPT từ 1975 tới - Nội dung phương pháp dạy học tác gia văn học - Những điều khác nội dung phương pháp dạy học tác gia văn học sách giáo khoa - Những dạy học tác gia văn học tác giả luận văn (Xem Nguyễn Đình Chiểu phạm trù tác gia đặc biệt) 7.2 Luận thực tiễn - Khảo sát học tác gia, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu sách giáo khoa Văn bậc THPT từ 1975 tới chúng tơi nhận thấy có: + Thay đổi cấu trúc chương trình theo hướng giảm tải (Về số lượng tác phẩm cách xếp học) + Thay đổi cách nhìn nhận đánh giá giảng dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu: Theo hướng tiến bộ, tích cực mang chất văn chương - Dựa phân tích làm rõ khái niệm tác gia, đặc trưng dạy học tác gia, đề xuất phương pháp giảng dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo đặc trưng học, theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh 10 Phƣơng pháp nghiên cứu + Lịch sử logic: Sự thay đổi Sự thay đổi Sự thay đổi sách học tác gia, tác thực tiễn Khoa học - Giáo giáo khoa Ngữ văn phẩm Nguyễn Đình dục – Văn học Chiểu Từ quan điểm Từ cách nhìn xã Từ sách giáo khoa Từ nặng nề trị đến hội học dung tục mang nhiều tư học quan điểm quan điểm đào đến quan điểm văn tưởng giáo điều đến trị đến giảm tạo người chương đậm chất sách giáo khoa với tài số lượng tác toàn diện thẩm mỹ nội dung phương phẩm nhìn nhận Từ cách dạy học pháp đại, phát giá trị truyền thụ huy tính tích văn chương Nguyễn chiều đến cách dạy cực học sinh Đình Chiểu học tích cực đậm chất văn chương + Phân tích tổng hợp:Soi chiếu học tác gia Nguyễn Đình Chiểu nhiều góc độ: Cấu trúc chương trình, số lượng tác phẩm, học, nội dung phương pháp, câu hỏi… từ tổng hợp bảng biểu nhằm so sánh rút kết luận Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những tiền đề lí luận thực tiễn việc thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn bậctrung học phổ thông Chương 2: Khảo sát thay đổi nội dung phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông (từ 1975 đến 2006) Chương 3: Phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông 11 + Học sinh sưu tập tư liệu tác gia Nguyễn Đình Chiểu - Làm việc nhóm 3.4.3.Phương pháp phương tiện dạy học - Phương tiện dạy học + Phấn bảng + Giấy A0 làm sơ đồ tư + Máy chiếu máy vi tính, phần mềm power point - Phương pháp dạy học: + Dạy học đồ tư + Dạy học thực hành dạy học sinh + Thảo luận nhóm, thuyết trình, tập trắc nghiệm, vấn đáp, học theo tình huống, dạy học hợp tác 3.4.4.Các bước lên lớp Họat động thầy trò Kiến thức cần đạt Họat động 1: Giới thiệu học.Thời gian: phút Nguyễn Đình Chiểu GV nêu câu hỏi để nhắc lại tác phẩm NĐC học số tác THCS THPT gia lớn văn học Việt  sở để đến khái quát tác gia NĐC Nam, có ý nghĩa tổng kết, giai đoạn văn học đặt móng cho thời kì văn học sau Họat động 2: Tìm hiểu Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu I Cuộc đời Thời gian: 13 phút Bối cảnh thời đại -GV yêu cầu nhóm học sinh lên “thực hành dạy” -Nửa đầu kỉ XIX: Nho học suy tàn, chế độ phong phần “I.Cuộc đời” kiến lâm vào khủng -HS dùng kiến thức sưu tầm miêu tả bối cảnh hoảng -1858: Thực dân Pháp thời đại kỉ XIX với nhận định “khổ nhục xâm lược, vua quan đớn vĩ đại” hèn bất lực, nhân dân -Một số thành viên khác nhóm vẽ sơ đồ tư 99 lên bảng Nam đứng lên khởi -HS lớp điền thêm vào sơ đồ tư mà nghĩa, số sĩ phu yêu chuẩn bị nước dựng cờ đánh giặc, nhiều nghĩa sĩ bỏ đất nước -Nhóm HS giao đưa vấn đề để lớp thảo luận: Xuất thân Xuất thân Nho học, theo học đạo Nho có ảnh hưởng -Nho học: Ảnh hưởng đến đến sáng tác văn chương Đồ Chiểu? lí tưởng thẩm mĩ, chủ đề NĐC nhà Nho truyền thống Mang nặng tư tưởng nghệ thuật tư tưởng Nho gia văn chương NĐC -HS lớp chuẩn bị sẵn mốc thời gian Chặng đƣờng đời chặng đường đời NĐC, nhóm HS tổ chức trị chơi -1843: Thi đỗ tú tài “điền mốc thời gian” vào sơ đồ tư nhằm hệ thống -1846: Ra Huế học hóa nhanh kiến thức -1849: Bỏ thi chịu tang -HS lớp thảo luận học rút từ đời mẹ, bị mù, quê bốc NĐC (Ông mẹ thứ, lại không sống thuốc chữa bệnh, dạy học, gần mà chăm sóc, phải học xa mẹ mẹ làm thơ chết không kịp đưa tang)-(Mù mắt mà dạy -1859: Dùng văn thơ học, làm thuốc sáng tác văn học với nội dung chống giặc, không chịu uyên bác) hợp tác với quân thù - Ông người có hiếu thương mẹ -1888: Mất - Ơng người có nghị lực thơng tuệ  Ba học lớn: Ý chí - Ơng ln bật tinh thần đạo nghĩa yêu nước, nghị lực sống, lòng yêu bất hợp tác với giặc nước thương dân, tinh -GV nhận xét hoạt động nhóm HS dẫn thần bất khuất trước kẻ thêm ý Giáo sư Trần Văn Giàu Nên nhắc thêm câu thù thơ Tùng Thiện Vương nói thêm sức mạnh chiến đấu ngịi bút NĐC Có thể kể việc Chủ tỉnh Bến Tre ba lần đến nhà thăm hỏi mà ông không tiếp, ông từ chối tất ân huệ tiền tài, đất đai, danh vọng 100 Hoạt động 3: Tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (24 phút) II Sự nghiệp thơ văn 1.Những tác phẩm -GV yêu cầu HS đọc kĩ giai đoạn sáng tác, Trên sơ -Giai đoạn sáng tác: đồ tư tác gia NĐC (đã đảo lộn tác phẩm + Trước Pháp xâm hai giai đoạn vào nhau), HS lên bảng sửa lại tác phẩm lược: Lục Vân Tiên; giai đoạn Dương Từ Hà Mậu -GV hướng dẫn HS phân tích cặp câu thơ: Truyền bá đạo lý làm Chở đạo thuyền không khẳm người Đâm thằng gian bút chẳng tà + Sau Pháp xâm lược: Để đến nhận xét: Lý tưởng thẩm mỹ NĐC thực Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ chất mang quan niệm “văn dĩ tải đạo” truyền thống Cần Guộc, Ngư tiều y Nho gia Nhưng có gắn bó sâu sắc với vận mệnh thuật vấn đáp…  Lá cờ đầu thơ văn dân tộc Mục đích giúp HS xem xét NĐC mắt yêu nước chống Pháp nửa xích, khâu trung chuyển, tiêu điểm quan trọng cuối kỉ XIX tiến trình phát triển văn học Thông qua sáng tác -Quan điểm sáng tác: ơng, khơng nhìn mặt tích cực, “chiến đấu khơng mệt mỏi mặt mạnh, mặt lên văn học yêu nước, mà cịn cho đạo đức, nghĩa, nhìn nhận cho giới hạn, khủng cho độc lập tự dân hoảng, đổ vỡ truyền thống, tộc” thời đại văn học, giới hạn dẫn đến bế tắc, tàn cục loại hình văn học, mẫu tác giả -Đối với Lục Vân Tiên, GV dành lượng thích đáng 2.Nội dung thơ văn để ôn lại phần học THCS, nêu câu hỏi gợi ý cho -Lý tưởng đạo đức nhân HS trả lời, GV tổng kết nghĩa: - Dựa vào đoạn trích học Truyện Lục Vân + Lục Vân Tiên: truyền Tiên (ở lớp lớp 11), cho biết lí tưởng đạo đức dạy học đạo Nguyễn Đình Chiểu xây dựng chủ yếu làm người chân sở tình cảm ? GV gợi ý xuất thân chặng + Đạo lý làm người: Nhân 101 đường đời tác giả: NĐC xuất thân Nho học nghĩa (Nho giáo) + tính lại trí thức nhân dân, sống gần gũi với nhân dân Nhân dân truyền thống -GV giúp HS tái kiến thức Nguyễn Du để thấy Dân tộc mối liên hệ đời thơ văn tác gia + Mẫu người lý tưởng: lớn nhân hậu, thủy chung, -GV yêu cầu Nhóm HS chuẩn bị tư liệu tác phẩm nhân cách thẳng, cao Dương Từ Hà Mậu, HS tóm tắt cốt truyện, phân tích ý cả, dám đấu tranh đủ nghĩa nghệ thuật tác phẩm kêu gọi trở sức mạnh để chiến thắng đạo Dương Từ Hà Mậu có ý nghĩa luận đề, nêu bạo tàn vấn đề, chọn hệ tư tưởng, vấn đề có ý nghĩa thời lúc đó, đạo Thiên Chúa bị lợi dụng làm công cụ xâm lược cho thực dân Pháp - Nội dung trữ tình yêu nước thơ văn Nguyễn -Lịng u nước thương Đình Chiểu ? Tác động tích cực sáng tác thơ dân văn chiến đấu chống thực dân Pháp + Ghi lại chân thực đương thời thời đau thương đất -GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư nhằm hệ nước, thống hóa lại kiến thức nội dung + Khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân ta, biểu dương anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh tổ quốc + Tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân dân (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) Lên án kẻ sẵn sàng đổi hình tóc râu để chịu chữ đầu Tây 102 + Ngợi ca sĩ phu yêu nước Trương Định, Phan Tòng …(văn tế Trương Định) Những người dân với ý chí đánh giặc (văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc) + Đáp ứng xuất sắc yêu -GV nêu câu hỏi học sinh thảo luận: Hãy tìm mối liên cầu chiến đấu tư hệ bối cảnh thời đại giai đoạn sáng tác tưởng thời đại NĐC? Từ em nhận xét giá trị thơ ca NĐC + NĐC không tiếp tục đề kịp thời phản ánh biến chuyển thời đại tài “hồng nhan bạc mệnh” Hãy so sánh thơ văn NĐC với thơ văn tác trào lưu nhân đạo giả thời để thấy vị trí đặc biệt NĐC: chủ nghĩa kỉ XVIII mà cờ đầu thơ văn yêu nước chống thực dân? dành ý đến >NĐC người mở đầu cho trào lưu văn học chống người bình thường – nhân ngoại xâm, gành độc lập dân tộc nhân danh toàn dân dân  Bước đột biến tộc nhân danh phận, thiểu phát triển số văn học dân tộc Sáng tác NĐC khép lại giai đoạn phát triển Tiểu kết: Dòng chủ lưu văn học sử, tư tưởng Nho giáo, cặp đơi “trung qn văn học thời kì quốc” để hình thành kết hợp “dân nước” chảy sáng tác NĐC -GV tiếp tục sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hóa 3.Nghệ thuật thơ văn đặc điểm nghệ thuật thơ văn NĐC -Văn chương trữ tình đạo + Theo anh chị, sắc thái Nam Bộ độc đáo thơ văn đức Nguyễn Đình Chiểu biểu điểm ? -Đậm đà sắc thái Nam Bộ -Nghệ thuật thơ, văn tế NĐC điêu luyện, chẳng -Lối thơ mang màu sắc 103 niêm luật chỉnh tề mà hình tượng có sức truyền diễn xướng cảm sâu xa Đặc biệt lời thơ gan ruột, nói giọng, nỗi niềm người dân Nam Bộ yêu nước -Nghệ thuật thơ Nôm: tác phẩm NĐC truyện kể, gần với truyện dân gian, phần lớn ông sáng tạo hư cấu… Lời thơ mộc mạc, có chỗ thiếu chau chuốt lời gan ruột, lời đạo nghĩa nên có sức truyền cảm thấm sâu vào lòng người Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) Giáo viên lựa chọn số hình thức luyện tập sau: - Bài tập trắc nghiệm Sử dụng máy chiếu phần mền power point công cụ hỗ trợ Dạng câu hỏi trắc nghiệm phải tuân theo mức độ từ dễ đến khó VD: + Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu viết trước Pháp xâm lược là: a Ngư Tiều y thuật vấn đáp c Lục Vân Tiên b Chạy giặc d Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc + Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa sáng tác Nguyễn Đình Chiểu mang tinh thần của: a Chiến sĩ cách mạng b Truyền thống dân tộc, đậm đà tính nhân dân c Đạo Nho d Ý kiến riêng bạn - Điền từ vào sơ đồ tư Dựa vào sơ đồ tư dùng để dạy học, thể phấn bảng, GV cần xóa số kiện, yêu cầu HS lớp điền vào chỗ liệu bị xóa Tất nhiên việc xóa liệu để yêu cầu HS điền phải hướng vào điều cốt yếu, đáng nhớ Ví dụ: + Những mốc thời gian đời Nguyễn Đình Chiểu + Những tác phẩm lớn nghiệp thơ văn Đồ Chiểu 104 + Những nội dung lớn thơ văn NĐC + Những phương diện thơ văn yêu nước NĐC - Trò chơi đối mặt GV tổ chức trò chơi mơ trị chơi “đối mặt” truyền hình: + Có bạn học sinh tham gia đại diện cho nhóm học sinh, học sinh đứng thành vòng tròn, trả lời câu hỏi từ trái sáng phải + Vòng gồm câu hỏi để chọn người xuất sắc nhất: Hãy kể tên riêng “Lẽ ghét thương” Nguyễn Đình Chiểu Hoặc, Hãy kể tên nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên + Vòng chung kết gồm bạn đối mặt, có câu hỏi trả lời câu người chiến thắng: Câu 1: Bạn nêu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu? Câu 2: Bạn kể mốc thời gian đời Nguyễn Đình Chiểu? Câu 3: Bạn kể phương diện nội dung yêu nước thương dân thơ văn Đồ Chiểu? Mỗi học sinh nêu số lượng trả lời được, sau đưa câu trả lời mình, người chiến thắng người đưa nhiều số lượng câu trả lời - Kết nối sơ đồ: Bài tập kết nối sơ đồ giúp cho HS lớp thấy rõ mối liên hệ nội dung học Bài tập nhóm dạy học dựa sơ đồ tư sử dụng phần giảng dạy, nhiên GV xóa bỏ kết nối mảng nội dung Sau yêu cầu thành viên lớp vẽ lại kết nối GV hỏi thêm “lý bạn lại vẽ kết nối vậy”, tương ứng với câu hỏi “phân tích mối liên hệ nội dung A nội dung B” 3.4.5 Rút kinh nghiệm dạy Giáo án thử nghiệm áp dụng giảng dạy số tiết - Địa điểm thực nghiệm: Lớp 11A7, 11A8 trường THPT Ngọc Hồi – Hà Nội - Thời gian thực nghiệm: Tháng 10 năm 2011 - Kết luận thu 105 + Trong tiết học thực nghiệm lớp 11A8, hiệu dạy đánh giá tốt, học sinh hiểu bài, tích cực chủ động tham gia học.Nhóm học sinh u cầu thuyết trình có chuẩn bị tốt.Hệ thống sơ đồ tư phát huy hiệu mình, tập vận dụng luyện tập học sinh lớp hoàn thành tốt Tuy nhiên tính khả thi tiết học chưa bảo đảm hồn chỉnh, thời gian dành cho nhóm học sinh làm việc dài, dẫn tới việc giáo viên phải thu ngắn số nội dung, chưa thật mở rộng nâng cao phần nhận xét việc làm học sinh bị rút ngắn + Tiết học thực nghiệm thứ lớp 11A7, hiệu dạy bảo đảm tiết học trước, chúng tơi hướng dẫn nhóm học sinh trình bày ngắn gọn hơn, nêu rõ thời gian thực hiện, từ tính khả thi tiết học bảo đảm Trong tiết học mục tiêu đề thực tốt Tóm lại, việc đề xuất phương pháp dạy học mới, đại hay áp dụng cơng nghệ dạy học có lẽ khơng khó, áp dụng cho có hiệu khả thi cần trình thực nghiệm rút kinh nghiệm Đề tài tiếp tục áp dụng vào thực tiễn, không dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu mà tiết học tác tác gia khác, thực đóng góp đáng kể đề tài 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đã từ lâu vấn đề đổi phương pháp dạy học, đặc biệt môn Ngữ văn, ln quan tâm, có khơng cơng trình nghiên cứu với việc áp dụng nhiều phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, trả lại chất thẩm mỹ cho môn, sử dụng phương tiện công nghệ đại Tuy nhiên, cần phải ý mối quan hệ gần thành định lý phổ quát, muốn thay đổi phương pháp phải thay đổi nội dung, không nghiên cứu nội dung thật sâu, thật kĩ thay đổi phương pháp bình mà rượu cũ, hiệu thay đổi không cao Sách giáo khoa vốn pháp lệnh, kim nam cho người dạy, người học, nơi thể rõ nội dung dạy học Giáo viên, cần thấu hiểu cách sâu sắc nội dung phương pháp thể SGK, từ tiến hành đổi phương pháp dạy học Giáo viên tập huấn thay sách giáo khoa, chuyện năm đầu, buổi tập huấn vài ba tiếng đồng hồ, khó giúp giáo viên có nhìn thấu đáo sách giáo khoa Mặt khác, chuyên gia SGK có định hướng khái quát cho giáo viên sách giáo khoa mới, cịn có cụ thể, rõ ràng hạn chế thời gian dẫn đến hạn chế công tác tập huấn thay sách Thật cần cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu mảng bài, cụm chí tác giả, tác phẩm cụ thể để từ giáo viên xác định phương pháp dạy học phù hợp với cụm đó.Luận văn hướng tới sâu chuỗi cách có hệ thống mối liên hệ giữa: Sách giáo khoa, người dạy, người học, phương pháp dạy học, học vừa dễ vừa khó: Bài học tác gia Nguyễn Đình Chiểu Để giải thích miêu tả thay đổi nội dung phương pháp sách giáo khoa qua thời kì, chúng tơi dựa vào sở lý luận thực tiễn tiến trình đổi sách giáo khoa Ngữ văn (Chương I).Cơ sở lý luận thực tiễn yêu cầu thời đại, mục tiêu đào tạo người, thành tựu khoa học văn học, lý luận văn học, tâm lý học hay phương pháp dạy học mơn Việc tìm hiểu sở thực thách thức người viết 107 việc tổng kết, khái quát lại thực tiễn đất nước, ngành giáo dục, thành tựu nghiên cứu khoa học văn học, giáo dục suốt khoảng thời gian từ 1975 đến Từ kết thu được, khảo sát thay đổi nội dung phương pháp dạy học học tác gia Nguyễn Đình Chiểu sách giáo khoa qua thời kì: Sách Ngữ văn Cải cách; Sách Ngữ văn Chỉnh lý hợp nhất; Sách Ngữ văn Mới (Chương II) Mục đích để làm rõ đổi sách giáo khoa Ngữ văn so với sách trước đó; tìm mối liên hệ yêu cầu thời đại, tiến nghiên cứu lý luận văn học phương pháp dạy học môn, liệu “đổi mới” SGKhiện hành phù hợp khoa học hay chưa Bước cuối cùng, đề xuất vài thay đổi phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo tiến trình đổi sách giáo khoa Ngữ văn (Chương III) Sở dĩ đề xuất số “thay đổi” chưa khẳng định “đổi mới” bởi: Những thay đổi phương pháp mà đề xuất dựa “đổi mới” SGK Ngữ văn hành, tức có sở lý luận thực tiễn sẵn có, kết nhiều nhà khoa học, thực nghiệm giảng dạy khoảng thời gian Tuy nhiên, luận văn đóng góp số kết sau Trước tiên, mặt lý luận, cho sách giáo khoa Ngữ văn có đổi theo hướng tiến bộ, khoa học, đáp ứng nhu cầu thời đại; sách giáo khoa Ngữ văn ln có mối liên hệ vừa chặt chẽ vừa độc lập với thực tiễn thời đại, với yêu cầu giáo dục, phát triển lý luận văn học, khoa học giáo dục, tâm lý học phương pháp dạy học môn Mỗi thời kì, với thay đổi tình hình kinh tế xã hội, phát triển khoa học giáo dục, khoa học văn học yêu cầu đào tạo người thời đại dẫn đến việc đời sách giáo khoa trung học phổ thơng (năm 2006 thức sử dụng đại trà tòan quốc) thay sách giáo khoa “chỉnh lý hợp năm 2000” Bộ sách giáo khoa Ngữ văn đánh giá có nhiều điểm thay đổi hịan tịan so với sách giáo khoa thời kì trước đó, sau năm đưa vào thí điểm giảng dạy đại trà, ưu nhược điểm sách giáo khoa cần nhìn nhận cách nghiêm túc Một phương pháp 108 nghiên cứu làm sáng tỏ đối tượng so sánh đối tượng với đối tượng đời trước Do vậy, cần phải có nhìn đồng đại lịch đại, nhìn xuyên suốt qua sách giáo khoa, để thấy thay đổi nhỏ, từ mục tiêu học, cách đặt đề mục đến số lượng câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu ảnh hưởng lớn đến phương pháp dạy học giáo viên, học sinh Làm rõ vấn đề mang tính lý luận này, luận văn sở giúp cho giáo viên bước đổi phương pháp dạy học Cần đặt Nguyễn Đình Chiểu vào thời đại ơng, thấy vai trò lề, kết thúc giai đoạn văn học mở giai đoạn mới, tiếp nối truyền thống yêu nước tiêu biểu văn chương chống Pháp thời kì đầu Luận văn khẳng định lấy tiêu chí lịch sử dân tộc để “khn” vào tác gia văn học, dù sống thời đại nước nhà tan, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, Nguyễn Đình Chiểu lịng trung với vua, nặng quan điểm Nho giáo, thể loại chủ đề ơng hướng tới khơng nằm ngồi phạm vi văn chương nhà Nho Người giáo viên giúp học sinh tìm hiểu học , cần đặt tác gia Nguyễn Đình Chiểu dịng chảy lịch sử văn học dân tộc, lịch sử văn học văn hóa vùng đất Nam Bộ Trước ông, người ta nói tới “tài tử đa cùng”, “hồng nhan bạc mệnh”, “nhà nho tài tử” (đó Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương), trước ông, văn học Nam Bộ sơ khai Đến Nguyễn Đình Chiểu, mẫu người anh hùng chuộng đạo nghĩa, hi sinh đất nước gây xúc động trái tim người Việt Nam Thứ hai theo nghiên cứu chúng tôi, học tác gia văn học, không giúp cho học sinh hiểu tác giả văn học với tác phẩm lớn, mà cịn học nhân cách, vẻ đẹp người, học có tác dụng tổng kết, đánh giá sâu rộng tượng, quy luật văn học Làm để học sinh thấy giá trị văn chương người Nguyễn Đình Chiểu, làm để khơi gợi hứng thú học sinh, khát khao tìm hiểu khám phá vẻ đẹp thơ yêu nước đầy nhân nghĩa thủa Đó nhiệm vụ người giáo viên, tìm tịi, nghiên cứu áp dụng phương pháp đại có hiệu Do phần lớn nội dung luận văn dành để nghiên cứu 109 sử dụng phương pháp dạy học tích cực, với đặc trưng môn Việc giảm số lượng tác phẩm, đặt tác giả giảng dạy sau tác phẩm, mục tiêu cần đạt xác định từ đầu, câu hỏi hướng dẫn đọc chi tiết hơn, nhiều yêu cầu mức độ Chúng áp dụng số phương pháp dạy học đại, nhằm mục đích thay đổi, tích cực hóa hoạt động học sinh, dạy học tác gia văn học theo đặc trưng học: Dạy học đồ tư duy; dạy học thực hành dạy … Thứ ba, luận văn không dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thiết kế giáo án học “tác gia Nguyễn Đình Chiểu” thực nghiệm số tiết học trường trung học phổ thông Ngọc Hồi Những kết thu khả quan, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học, chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư hình thành số kĩ năng: làm việc nhóm, xây dựng đồ tư duy, thuyết trình, tranh luận Đáng mừng hơn, phần lớn em thấy vai trị, vị trí tác gia Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học đời sống tâm hồn người Việt Nam Chúng xin lưu ý rằng, số tác gia văn học tuyển chọn sách giáo khoa, Nguyễn Đình Chiểu thật tượng hấp dẫn Bởi từ “bài văn lạ” em Nguyễn Phi Thanh kì thi học sinh giỏi cấp trường (THPT Việt Đức – Hà Nội) viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc” năm 2005, mà dấy lên dư luận tình trạng học văn học sinh báo động lỗi thời phương pháp dạy học văn tại.Bộ sách giáo khoa Ngữ văn thực cần thay đổi phương pháp giảng dạy giáo viên đứng lớp Theo lộ trình khỏang đến 10 năm có sách giáo khoa đời, thay sách giáo khoa Chắc chắc, SGK sau mang nhiều nét mẻ, đại hơn, khoa học hơn, điều có rút học kinh nghiệm SGK hành Trong SGKNgữ văn mới, cịn có nhiều điểm chưa thực hợp lý, đặc biệt Cơ bản, việc đặt khái quát tác gia học tác phẩm, hệ thống mục tiêu sơ sài, cần phải điều chỉnh nhằm giúp học tác gia Nguyễn Đình Chiểu nói riêng tác gia văn học nói chung có hiệu với đặc trưng học 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2003), Những yêu cầu chủ yếu nội dung cấu trúc ph-ơng pháp sách giáo khoa tr-ờng phổ thông Hồ Ngọc Đại (2000),Tâm lý học dạy học.Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đảng (2000) XÃ hội với sách giáo khoa - Tập Tài liệu l-u hành nội Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Đảng (2000), XÃ hội với sách giáo khoa - Tập Tài liệu l-u hành nội Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lý luận văn học Nhà xuất Giáo dục Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Giáo dục giới vào kỉ XXI Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng (1997),Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm.Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại Nxb Hội nhà văn Nguyn Thanh Hựng (1994), Văn học nhân cách Nhà xuất Văn học 10 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Văn học điểm nhìn biến đổi Nhà xuất Văn học 12 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật - Nhà xuất Sư phạm 14 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn cao đẳng sư phạm Nhà xuất đại học Sư phạm 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục 111 16 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn Nhà xuất Đại học sư phạm 17 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS Nhà xuất Đại hc s phm H Ni 18 Nguyễn Kì (chủ biên) (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm NXB ĐHQG 19 Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005) Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005 20 Phan Trọng Luận (1989), Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử tr-ờng phổ thông cấp III NXBGD 21 Phan Trọng Luận (1999), Ph-ơng pháp dạy học văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (2001), Văn học nhà tr-ờng Nhận diện, tiếp cận, đổi NXB ĐH S- phạm 23 Phan Trọng Luận (2001), XÃ hội văn học nhà tr-ờng - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phan Trọng Ngọ (2000),Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào dạy học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (2006) Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên cán quản lý giáo dục phục vụ cải cách giáo dục môn văn 26 Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (2004) Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên, SGK Ngữ Văn thí điểm, lớp 10, 27 Vũ Thanh (2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm NXBGD 28 Trần Ngọc V-ơng (1999), Dòng riêng nguồn chung Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội SCH GIO KHOA 29 Sách giáo khoa văn lớp 11 tập (1974 đến 1976) Nhà xuất Giáo dục giải phóng 30 Sách giáo khoa văn lớp 11 tập (1979 đến 1989) Biên soạn: Nguyễn Quốc Tuý - Đỗ Quang L-u Nguyễn Gia Phong - Nhà xuất Giáo dục giải phóng 112 31 Sách giáo khoa văn lớp 11 tập (1990 đến 2003)- Nguyễn Đình Chú chủ biên Nhà xuất Giáo dục 32 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập (2006) Trần Đình Sử chủ biên Nhà xuất Giáo dục 33 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập (2006) Phan Trọng Luận chủ biên Nhà xuất Giáo dục SCH GIO VIấN 34 H-ớng dẫn giảng dạy văn học lớp 11 tập (1982) - Nhà xuất Giáo dục giải phóng 35 Sách giáo viên môn văn lớp 11 tập (1991) - Trần Hữu Tá - Nguyễn Lộc Hoàng Nh- Mai Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà xuất Giáo dục 36 Sách giáo viên môn văn lớp 11 tập (1992) Nguyễn Đình Chú Nguyễn Hoành Khung - Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà xuất Giáo dục 37 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 10 tập (2006) Trần Đình Sử chủ biên Nhà xuất Giáo dục 38 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 10 tập (2006) Phan Trọng Luận Nhà xuất Giáo dục 39 Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 11 tập (2006) Trần Đình Sử chủ biên Nhà xuất Giáo dục 40 Sách giáo viên Ngữ Văn – líp 11 – tËp (2006) – Phan Träng Luận Nhà xuất Giáo dục 113 ... Chƣơng3: THAY ĐỔI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo đặc trưng học - đồ... Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông (từ 1975 đến 2006) Chương 3: Phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn trung. .. dung phương pháp dạy học tác gia văn học - Những điều khác nội dung phương pháp dạy học tác gia văn học sách giáo khoa - Những dạy học tác gia văn học tác giả luận văn (Xem Nguyễn Đình Chiểu

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Những yêu cầu chủ yếu về nội dung và cấu trúc ph-ơng pháp của sách giáo khoa tr-ờng phổ thông Khác
2. Hồ Ngọc Đại (2000),Tâm lý học dạy học.Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Néi Khác
3. Nguyễn Hữu Đảng. (2000). Xã hội với sách giáo khoa - Tập 1 – Tài liệu l-u hành nội bộ – Nhà xuất bản Giáo dục Khác
4. Nguyễn Hữu Đảng (2000), Xã hội với sách giáo khoa - Tập 2 – Tài liệu l-u hành nội bộ – Nhà xuất bản Giáo dục Khác
5. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lý luận văn học – Nhà xuất bản Giáo dục 6. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI. Nhàxuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
7. Lê Văn Hồng (1997),Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s- phạm.Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
8. Đỗ Đức Hiểu. (2000), Thi pháp hiện đại. Nxb Hội nhà văn Khác
9. Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học và nhân cách. Nhà xuất bản Văn học 10. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương. Nhà xuất bản Giáodục Khác
11. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Văn học điểm nhìn biến đổi. Nhà xuất bản Văn học Khác
12. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn. Nhà xuất bản Giáo dục Khác
13. Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THPT. Những vấn đề cập nhật - Nhà xuất bản Sư phạm Khác
14. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn ở cao đẳng sư phạm. Nhà xuất bản đại học Sư phạm Khác
15. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường. Nhà xuất bản Giáo dục Khác
16. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Khác
17. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Khác
18. Nguyễn Kì (chủ biên) (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy ng-ời học làm trung t©m. NXB §HQG Khác
19. Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005). Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005 Khác
20. Phan Trọng Luận (1989), Mấy vấn đề về giảng dạy văn học sử ở tr-ờng phổ thông cấp III. NXBGD Khác
21. Phan Trọng Luận (1999), Ph-ơng pháp dạy học văn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
22. Phan Trọng Luận (2001), Văn học nhà tr-ờng – Nhận diện, tiếp cận, đổi mới. NXB ĐH S- phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w