Giới thiệu phương phỏp “học thụng qua thực hành dạy

Một phần của tài liệu Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông (Trang 78 - 84)

9. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Giới thiệu phương phỏp “học thụng qua thực hành dạy

Cú thể hiểu cơ bản phương phỏp “học thụng qua thực hành dạy” là phương phỏp dạy học định hướng hoạt động trong đú mỗi học sinh hay nhúm học sinh thay nhau đảm nhận vai trũ như một giỏo viờn để dạy cho cỏc bạn khỏc trong lớp một vấn đề nào đú dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.

Bằng cỏch tổ chức cho học sinh dạy cho bạn cựng lớp một nội dung học tập nào đú, giỏo viờn giỳp học sinh thụng qua hoạt động ấy để lĩnh hội kiến thức và hỡnh thành những kĩ năng, thỏi độ riờng. Theo nghiờn cứu thỡ khi dạy cho người khỏc, người học đạt được mức độ tiếp thu cao nhất:

(Tỉ lệ tiếp thu trung bỡnh của cỏc phương phỏp dạy học)

Như vậy dạy cho người khỏc đạt mức độ tiếp thu cao nhất (90%), bởi dạy cho người khỏc Teaching Others là tổng hợp của tất cả cỏc hoạt động trờn: Thuyết giảng, đọc, nghe nhỡn, mụ tả trỡnh bày, thảo luận nhúm và thực hành. Điều này cú nghĩa dạy học theo phương phỏp “học sinh thực hành dạy” khụng những là dạy học thụng qua hoạt động mà cũn yờu cầu hoạt động ở mức độ cao nhất, để phỏt huy tối đa tiềm năng của người học.

Cũng cần phõn biệt phương phỏp này với hỡnh thức cho học sinh thuyết trỡnh bài học. Học sinh thuyết trỡnh theo một trỡnh tự nhất định và cỏc bạn khỏc nghe để tri nhận kiến thức. Khi dạy học thỡ học sinh phải quan tõm đến cả phương phỏp dạy làm cho cỏc bạn tương tỏc với mỡnh. Ở phương phỏp này, giỏo viờn khụng trực tiếp đảm nhận vai trũ người dạy trờn lớp (đó chuyển cho học sinh) nhưng luụn cú mặt trong cỏc bước: chuẩn bị bài, triển khai hoạt động và tổng kết đỏnh giỏ.

Như vậy, ở phương phỏp này, giỏo viờn khụng làm thay cụng việc của học sinh, mà học sinh cần chủ động tổng hợp những gỡ đó nghiờn cứu, đó nghe, đó làm để tạo nờn năng lực cỏ nhõn. Học sinh học lần thứ nhất khi soạn, nghiờn cứu tài liệu, học lần thứ hai khi thảo luận trao đổi với cỏc bạn và học lần thứ ba khi giỏo viờn nhận xột chốt lại bài học. Học sinh học được nhiều hơn, tương tỏc được nhiều hơn, do vậy, ghi nhớ và thực hành được nhiều hơn.

Học bằng cỏch thực hành dạy cũng là phương phỏp giỳp học sinh hỡnh thành và phỏt triển cỏc kĩ năng tự học tự nghiờn cứu. Bởi sản phẩm mà học sinh tạo ra trờn

chi tiết. Mặt khỏc, khi “dạy học” trờn lớp, học sinh thường cú tõm lý muốn thể hiện, muốn khẳng định mỡnh.Tạo ra động cơ học tập chớnh là bước đầu tiờn tạo ra tớnh tớch cực trong hoạt động của học sinh.

Tất nhiờn, đầu tư cho phương phỏp này tốn nhiều thời gian và cụng sức của giỏo viờn và học sinh. Nếu khụng cú chiến lược, kế hoạch và bố trớ thời gian một cỏch hợp lý thỡ sẽ dẫn tới việc thời gian thảo luận trỡnh bày thỡ nhiều mà thời gian cho việc chốt kiến thức thỡ ớt, cấu trỳc bài học bị rời rạc mà mục tiờu tiết học khụng được bảo đảm. Vỡ vậy, khụng thể sử dụng phương phỏp này cho tất cả cỏc giờ học mà cần phải căn cứ vào đặc trưng của tiết học và bài học đú. Đối với bộ mụn Ngữ văn, với đặc trưng là tớnh trừu tượng, đa nghĩa của tỏc phẩm văn chương, đũi hỏi người dạy những phẩm chất đặc biệt thỡ việc ỏp dụng phương phỏp trờn là cú những khú khăn. Tuy nhiờn, với những bài văn học sử, đặc biệt là những bài tỏc gia văn học thỡ phương phỏp này lại rất thớch hợp. Bởi đặc trưng của giờ học tỏc gia là tớnh “văn – sử”, chất “nghị luận” của nú, bài học luụn cú một cấu trỳc với những đề mục rừ ràng, ổn định, cú sự liờn kết logic giữa cỏc nội dung, mà nhờ đú học sinh hũan toàn cú khả năng đúng vai người dạy trước cỏc bạn mỡnh.

3.2.2.Tớch cực húa hoạt động của học sinh khi dạy học bài học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

- Bước 1: Hướng dẫn nhúm học sinh xỏc định mục tiờu, nội dung và phương phỏp lờn lớp.

Với bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu, học sinh sẽ xỏc định ngay mục tiờu bài học, đú là giỳp cỏc bạn mỡnh nắm được những nột chớnh về cuộc đời, nghị lực, nhõn cỏch và giỏ trị thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu. Nội dung của bài học, đó được sỏch giỏo khoa trỡnh bày theo nguyờn tắc: tri thức lịch sử văn học, tri thức về một nhà văn nhà thơ lớn luụn được linh hội như là sự kết hợp giữa nhận định khỏi quỏt và tư liệu minh họa. Cụng việc của học sinh – người dạy xoay quanh hai hoạt động chớnh: tỡm ra cỏc nhận định khỏi quỏt coi như những mệnh đề cần chứng minh và phõn tớch cỏc dẫn chứng, cỏc vớ dụ, những số liệu để minh họa. Cụ thể, học sinh phải xỏc định được những nhận định sau về Nguyễn Đỡnh Chiểu:

+ Cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu là một tấm gương trong sỏng, cao đẹp về nhõn cỏch, nghị lực và ý chớ, về lũng yờu nước thương dõn và thỏi độ kiờn trung, bất khuất trước kẻ thự.

+ Thơ văn ụng là một bài ca đạo đức, nhõn nghĩa, là tiếng núi yờu nước cất lờn từ cuộc chiến đấu chống quõn xõm lược, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thỏi Nam Bộ.

+ Đó hơn nửa thế kỉ trụi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngõn vang giữa cuộc đời. Tờn tuổi nhà thơ mự xứ Đồng Nai vẫn rực sỏng bầu trời văn nghệ dõn tộc bởi nhõn cỏch cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ụng cho văn học nước nhà.

Ba nhận định khỏt quỏt đú tương ứng với ba phần: cuộc đời, sự nghiệp văn chương và vị trớ của Nguyễn Đỡnh Chiểu trong lịch sử văn học dõn tộc. Bằng những kiến thức đó tỡm hiểu, những tư liệu đó sưu tầm, học sinh đủ khả năng lựa chọn và phõn tớch cỏch dẫn chứng, tư liệu nhằm minh chứng ba nhận định trờn.

Như đó núi ở trờn, do nội dung bài học cú cấu trỳc rừ ràng, hoạt động học gần như đó được quy trỡnh húa nờn trong vài trũ người dạy, học sinh gặp nhiều thuận lợi khi lựa chọn phương phỏp tổ chức và hướng dẫn cỏc bạn tỡm hiểu từng đơn vị kiến thức. Tuy nhiờn, với năng lực và kiến thức của mỡnh, học sinh khụng nờn chọn những phương phỏp quỏ sức, phức tạp, mà chỉ cần tuõn thủ một số nguyờn tắc sau:

+ Học sinh phải cú trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh, đõy vừa là ỏp lực cũng là động lực giỳp học sinh chuẩn bị và triển khia dạy học một cỏch tốt nhất cú thể.Giỏo viờn hũan tũan cú thể cho học sinh một số điểm nhất định để học sinh sử dụng trong giờ học của mỡnh.

+ Cần bảo đảm tớnh tương tỏc trong giờ học, tức là khi “dạy học” trờn lớp học sinh khụng chỉ thuyết trỡnh mà cần dành phần lớn thời gian để trao đổi thảo luận. Điều đú cú nghĩa, cần cú nhiều hoạt động, biện phỏp, hỡnh thức giỳp cỏc bạn tớch cực tham gia vào bài học.Điều này sẽ đảm bảo sự thành cụng của tiết học cũng như “giờ dạy” của học sinh.

+ Giờ học cũng cần trỏnh sự nhàm chỏn, đơn điệu, lặp lại. Sự sỏng tạo và thu hỳt chớnh là một điểm cộng trong hoạt động của học sinh. Trong giờ học, học sinh cú

thể sử dụng cỏc cụng cụ hỗ trợ, mỏy tớnh, mỏy chiếu, tranh ảnh, cỏc dạng bài tập, cỏc kiểu trũ chơi nhằm gõy hứng thỳ đối với cỏc thành viờn trong lớp.

- Bước 2: Hướng dẫn, tổ chức học sinh thực hiện cỏc bước lờn lớp.

Khi sử dụng phương phỏp “học bằng cỏch thực hành dạy”, giỏo viờn cú thể chia nhúm từ 3 đến 5 học sinh với trỡnh độ và năng lực khỏc nhau với 1 nhiệm vụ nhất định. Cỏc thành viờn trong nhúm sẽ hợp tỏc làm việc để chủan bị bài dạy, thành viờn nào cũng sẽ thể hiện được năng lực, sự sỏng tạo cũng như kiến thức của riờng mỡnh.Những học sinh khỏ, giỏi sẽ cú thể giỳp “đỏnh thức” sự chủ động trong những học sinh yếu hơn. Cỏc thành viờn cũn lại trong lớp tham gia giờ học với hai tõm thế: vừa là người tiếp nhận kiến thức vừa là người hợp tỏc cựng bạn trong nhiệm vụ. Do vậy, khụng khớ lớp học sẽ sụi nổi hơn, hào hứng, cởi mở và thỏai mỏi hơn.

Bảng 3.3. Một số phương phỏp và kĩ thuật dạy học mà học sinh cú thể thực hiện

Nội dung dạy học Phương phỏp dạy học Kĩ thuật dạy học 1. Cuộc đời

-Đặc điểm thời đại -Xuất thõn của NĐC -Chặng đường đời

Nờu vấn đề Vấn đỏp Sơ đồ tư duy

-Thuyết trỡnh -Hỏi và trả lời -Cụng nóo

2. Sự nghiệp thơ văn -Những tỏc phẩm chớnh -Nội dung thơ văn -Nghệ thuật thơ văn

Sơ đồ tư duy Vấn đỏp

Làm việc nhúm Trũ chơi

-Cụng nóo

-Hỏi và trả lời nhanh -Điền nội dung

-Trắc nghiệm chọn đỏp ỏn đỳng

-Trũ chơi đối mặt

- Giỏo viờn cần tạo tõm thế cho nhúm làm việc và cỏc thành viờn trong lớp: nghiờm tỳc, thỏai mỏi và hiệu quả. Giỏo viờn cú thể khụng tham gia trực tiếp vào tiết học nhưng luụn giữ vai trũ quan sỏt, đỏnh giỏ hoạt động của tập thể lớp. Chỉ khi xỏc định được tõm thế, nhúm làm việc mới cú thờm tự tin trong cụng việc, thành viờn cũn lại giữ được sự ổn định, nghiờm tỳc.

- Nhúm “dạy học” tiến hành cụng việc của mỡnh, hết sức chỳ ý đến thời gian làm việc. Nhúm dạy học cú thể chia lớp học của mỡnh thành cỏc nhúm làm việc riờng, sau đú “cài” cỏc thành viờn trong nhúm dạy học vào từng nhúm học tập, với nhiệm vụ gợi ý, giải thớch, giỳp cỏc bạn trong nhúm học tập nắm bắn kiến thức.

- Cỏc thành viờn trong lớp tớch cực tham gia bài học, gúp ý, chỉnh sửa để hũan thiện kiến thức.

- Giỏo viờn tổng kết nhận xột về hoạt động.

Thực tế, chỳng tụi đó nhận thấy rằng, khi được giao quyền tự chủ, cỏc em học sinh cú khả năng tạo ra bầu khụng khớ học tập sinh động hấp dẫn, thu hỳt được sự tham gia của phần đụng học sinh trong lớp, phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động trong giờ học văn học sử.

Túm lại, tớch cực húa hoạt động của học sinh chớnh là mục đớch lớn nhất của bất cứ giờ học văn nào, trong điều kiện của bài học văn học sử, đặc biệt là về tỏc gia văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu. Với việc học sinh được giao quyền “tự chủ” hoạt động, dưới sự “giỏm sỏt” và “hướng dẫn” của giỏo viờn ề nội dung và phương phỏp, dạy học bằng thực hành dạy là một phương phỏp phỏt huy cao độ nhất họat động của học sinh.

3.3.Dạy học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu nhƣ một tỏc gia đặc biệt

Tỏc gia văn học, là những người cú những đúng gúp to lớn trong lịch sử văn học dõn tộc, cú phong cỏch riờng, cú nhõn cỏch lớn, cú những tỏc phẩm bất hủ và để lại dấu ấn rừ nột trong lũng nhõn dõn. Trải qua nhiều bộ sỏch giỏo khoa, qua cỏc thời kỡ, tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu vẫn là một trong số ớt nhà văn, nhà thơ vẫn được trõn trọng như là một trong số những tỏc gia đặc biệt, lớn nhất của văn học Việt Nam. Nguyễn Đỡnh Chiểu, sỏng ngời cả sự nghiệp thơ văn lẫn nhõn cỏch cao khiết, xứng đỏng là gạch nối đặc biệt của hai giai đoạn văn học, hai thời kỡ văn học, là tấm gương phản ỏnh rừ nột nhất tư tưởng thời đại ụng. Trong lịch sử văn học dõn tộc, quả thật, khú ai cú thể phủ nhận vai trũ “bản lề” của nhà thơ mự đất Đồng Nai, và vỡ vậy, trong bài học về cỏc tỏc gia văn học, Nguyễn Đỡnh Chiểu cũng cần phải dạy

Phương phỏp thớch hợp để giảng dạy tỏc gia đặc biệt như Nguyễn Đỡnh Chiểu cần phối hợp nhiều thủ phỏp, biện phỏp, phương phỏp khỏc nhau, vừa bảo đảm phự hợp với đặc trưng bài học, vừa phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động của học sinh, vừa hướng dẫn học sinh làm việc tại lớp, ở nhà và bảo đảm hũan thành cú hiệu quả những mục tiờu đặt ra. Phương phỏp này gồm một số biện phỏp sau:

- Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sỏch giỏo khoa, đọc bài học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chọn lọc, sắp xếp tài liệu về Nguyễn Đỡnh Chiểu

- Hướng dẫn học sinh thuyết trỡnh về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

- Hướng dẫn học sinh tranh luận, thảo luận về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu.

Một phần của tài liệu Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông (Trang 78 - 84)