9. Cấu trỳc luận văn
3.4. Giỏo ỏn thực nghiệm “Bài học : Tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu”
Bài học : Tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu
3.4.1. Mục tiờu cần đạt
1. Về kiến thức:
+ Nắm được những kiến thức cơ bản về thõn thế, sự nghiệp và giỏ trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu
+ Nờu được xuất thõn Nguyễn Đỡnh Chiểu và mốc thời gian 1858 ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của ụng.
+ Nờu ớt nhất được 4 tỏc phẩm lớn của Nguyễn Đỡnh Chiểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Lục Võn Tiờn, Ngư tiều y thuật vấn đỏp, Chạy giặc…
+ Thấy được giỏ trị thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu và vị trớ của ụng trong dũng chảy văn học dõn tộc
2. Về kĩ năng
+ Phỏt hiện ra mối liờn hệ giữa cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của một tỏc gia văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu
+ Tổ chức làm việc theo nhúm, xõy dựng bản đồ tư duy, “thực hành dạy” trong việc tỡm hiểu tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu
3. Về thỏi độ
+ Trõn trọng giỏ trị và những đúng gúp của Nguyễn Đỡnh Chiểu với nền văn nghệ và lịch sử văn học Việt Nam
+ Ham học hỏi, tớch cực trong giờ học về tỏc gia văn học.
3.4.2. Chuẩn bị của thầy và trũ.
a. Chuẩn bị của thầy
- Lập kế hoạch bài giảng
- Chia lớp thành cỏc nhúm học tập, giao cho 1 nhúm học sinh chuẩn bị sơ đồ tư duy, 1 nhúm học sinh thực hành dạy.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài
b. Chuẩn bị của trũ
+ Học sinh sưu tập tư liệu về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu - Làm việc nhúm
3.4.3.Phương phỏp và phương tiện dạy học.
- Phương tiện dạy học + Phấn bảng
+ Giấy A0 làm sơ đồ tư duy
+ Mỏy chiếu và mỏy vi tớnh, phần mềm power point - Phương phỏp dạy học:
+ Dạy học bằng bản đồ tư duy
+ Dạy học bằng thực hành dạy của học sinh
+ Thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, bài tập trắc nghiệm, vấn đỏp, học theo tỡnh huống, dạy học hợp tỏc
3.4.4.Cỏc bước lờn lớp
Họat động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt
Họat động 1: Giới thiệu bài học.Thời gian: 3 phỳt
GV nờu cõu hỏi để nhắc lại tỏc phẩm của NĐC đó học ở THCS và THPT
cơ sở để đi đến khỏi quỏt về tỏc gia NĐC.
Nguyễn Đỡnh Chiểu là một trong số những tỏc gia lớn của văn học Việt Nam, cú ý nghĩa như tổng kết, chung cục của một giai đoạn văn học và đặt nền múng cho thời kỡ văn học sau đú.
Họat động 2: Tỡm hiểu Cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu. Thời gian: 13 phỳt
-GV yờu cầu nhúm học sinh lờn “thực hành dạy” trong phần “I.Cuộc đời”.
-HS dựng kiến thức đó sưu tầm được miờu tả bối cảnh thời đại thế kỉ XIX với nhận định là “khổ nhục nhưng vĩ đại”.
-Một số thành viờn khỏc trong nhúm vẽ sơ đồ tư duy
I. Cuộc đời
1. Bối cảnh thời đại
-Nửa đầu thế kỉ XIX: Nho học suy tàn, chế độ phong kiến lõm vào khủng hoảng.
-1858: Thực dõn Phỏp xõm lược, vua quan đớn hốn bất lực, nhõn dõn
lờn bảng.
-HS trong lớp điền thờm vào sơ đồ tư duy mà mỡnh đó chuẩn bị
Nam bộ đứng lờn khởi nghĩa, một số sĩ phu yờu nước dựng cờ đỏnh giặc, nhiều nghĩa sĩ bỏ mỡnh vỡ đất nước
-Nhúm HS được giao đưa vấn đề để lớp thảo luận: Xuất thõn Nho học, theo học đạo Nho cú ảnh hưởng như thế nào đến sỏng tỏc văn chương Đồ Chiểu?
NĐC vẫn là một nhà Nho truyền thống. Mang nặng tư tưởng Nho gia.
-HS trong lớp đó chuẩn bị sẵn cỏc mốc thời gian trong chặng đường đời của NĐC, nhúm HS tổ chức trũ chơi “điền mốc thời gian” vào sơ đồ tư duy nhằm hệ thống húa nhanh kiến thức.
-HS trong lớp thảo luận về bài học rỳt ra từ cuộc đời của NĐC. (ễng là con mẹ thứ, lại khụng được sống gần mà chăm súc, vỡ phải học xa mẹ luụn rồi khi mẹ chết cũng khụng kịp về đưa tang)-(Mự mắt mà vẫn dạy học, làm thuốc và sỏng tỏc văn học với nội dung rất uyờn bỏc)
- ễng là người cú hiếu rất thương mẹ
- ễng là người cú nghị lực và rất thụng tuệ
- ễng luụn nổi bật tinh thần đạo nghĩa và yờu nước, bất hợp tỏc với giặc.
-GV nhận xột về hoạt động của nhúm HS và cú thể dẫn thờm ý của Giỏo sư Trần Văn Giàu. Nờn nhắc thờm cõu thơ của Tựng Thiện Vương và núi thờm về sức mạnh chiến đấu ngũi bỳt NĐC. Cú thể kể việc Chủ tỉnh Bến Tre đó ba lần đến nhà thăm hỏi mà ụng khụng tiếp, ụng
2. Xuất thõn
-Nho học: Ảnh hưởng đến lớ tưởng thẩm mĩ, chủ đề tư tưởng và nghệ thuật văn chương NĐC
3. Chặng đƣờng đời
-1843: Thi đỗ tỳ tài -1846: Ra Huế học
-1849: Bỏ thi về chịu tang mẹ, bị mự, về quờ bốc thuốc chữa bệnh, dạy học, làm thơ -1859: Dựng văn thơ chống giặc, khụng chịu hợp tỏc với quõn thự -1888: Mất Ba bài học lớn: í chớ và nghị lực sống, lũng yờu nước thương dõn, tinh thần bất khuất trước kẻ thự.
..
Hoạt động 3: Tỡm hiểu sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu (24 phỳt)
-GV yờu cầu HS đọc kĩ 2 giai đoạn sỏng tỏc, Trờn sơ đồ tư duy về tỏc gia NĐC (đó đảo lộn cỏc tỏc phẩm của hai giai đoạn vào nhau), HS lờn bảng sửa lại tỏc phẩm về đỳng giai đoạn của mỡnh.
-GV hướng dẫn HS phõn tớch cặp cõu thơ:
Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm Đõm mất thằng gian bỳt chẳng tà
Để đi đến nhận xột: Lý tưởng thẩm mỹ của NĐC thực chất vẫn mang quan niệm “văn dĩ tải đạo” truyền thống Nho gia. Nhưng đó cú sự gắn bú sõu sắc với vận mệnh của dõn tộc.
Mục đớch chớnh là giỳp HS xem xột NĐC như một mắt xớch, một khõu trung chuyển, một tiờu điểm quan trọng của tiến trỡnh phỏt triển văn học. Thụng qua sỏng tỏc của ụng, khụng chỉ cú thể nhỡn ra những mặt tớch cực, mặt mạnh, mặt đi lờn của văn học yờu nước, mà cũn nhỡn nhận cho được những giới hạn, những khủng hoảng, những đổ vỡ của cả một truyền thống, cả một thời đại văn học, những giới hạn đó dẫn đến bế tắc, tàn cục của một loại hỡnh văn học, một mẫu tỏc giả.
II. Sự nghiệp thơ văn 1.Những tỏc phẩm chớnh -Giai đoạn sỏng tỏc: + Trước khi Phỏp xõm lược: Lục Võn Tiờn; Dương Từ Hà Mậu Truyền bỏ đạo lý làm người
+ Sau khi Phỏp xõm lược: Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Ngư tiều y thuật vấn đỏp…
Lỏ cờ đầu của thơ văn yờu nước chống Phỏp nửa cuối thế kỉ XIX
-Quan điểm sỏng tỏc: “chiến đấu khụng mệt mỏi cho đạo đức, chớnh nghĩa, cho độc lập tự do của dõn tộc”
-Đối với Lục Võn Tiờn, GV dành một lượng thớch đỏng để ụn lại phần đó học ở THCS, nờu cõu hỏi gợi ý cho HS trả lời, GV tổng kết
- Dựa vào những đoạn trớch đó học về Truyện Lục Võn Tiờn (ở lớp 9 và lớp 11), hóy cho biết lớ tưởng đạo đức của Nguyễn Đỡnh Chiểu được xõy dựng chủ yếu trờn cơ sở tỡnh cảm nào ? GV gợi ý về xuất thõn và chặng
2.Nội dung thơ văn
-Lý tưởng đạo đức nhõn nghĩa:
+ Lục Võn Tiờn: truyền dạy những bài học về đạo làm người chõn chớnh. + Đạo lý làm người: Nhõn
đường đời của tỏc giả: NĐC xuất thõn Nho học nhưng lại là một trớ thức nhõn dõn, sống gần gũi với nhõn dõn. -GV giỳp HS tỏi hiện kiến thức về Nguyễn Du để thấy mối liờn hệ giữa cuộc đời và thơ văn của những tỏc gia lớn.
-GV yờu cầu Nhúm HS đó chuẩn bị tư liệu về tỏc phẩm Dương Từ Hà Mậu, HS túm tắt cốt truyện, phõn tớch ý nghĩa và nghệ thuật của tỏc phẩm như là kờu gọi trở về chớnh đạo. Dương Từ Hà Mậu cú ý nghĩa luận đề, nờu vấn đề, chọn hệ tư tưởng, một vấn đề cú ý nghĩa thời sự lỳc đú, khi đạo Thiờn Chỳa đang bị lợi dụng làm cụng cụ xõm lược cho thực dõn Phỏp
nghĩa (Nho giỏo) + tớnh Nhõn dõn và truyền thống Dõn tộc
+ Mẫu người lý tưởng: nhõn hậu, thủy chung, nhõn cỏch ngay thẳng, cao cả, dỏm đấu tranh và đủ sức mạnh để chiến thắng bạo tàn.
- Nội dung trữ tỡnh yờu nước trong thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu ? Tỏc động tớch cực của những sỏng tỏc thơ văn ấy đối với cuộc chiến đấu chống thực dõn Phỏp đương thời.
-GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy nhằm hệ thống húa lại kiến thức trong nội dung này.
-Lũng yờu nước thương dõn
+ Ghi lại chõn thực một thời đau thương của đất nước,
+ Khớch lệ lũng căm thự giặc và ý chớ cứu nước của nhõn dõn ta, biểu dương những anh hựng nghĩa sĩ đó chiến đấu, hi sinh vỡ tổ quốc .
+ Tố cỏo tội ỏc xõm lăng gõy bao thảm họa cho nhõn dõn (Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh) Lờn ỏn những kẻ sẵn sàng đổi hỡnh túc rõu để
-GV nờu cõu hỏi học sinh thảo luận: Hóy tỡm mối liờn hệ giữa bối cảnh thời đại và những giai đoạn sỏng tỏc của NĐC? Từ đú em nhận xột gỡ về giỏ trị thơ ca NĐC khi kịp thời phản ỏnh những biến chuyển của thời đại. Hóy so sỏnh thơ văn NĐC với thơ văn của những tỏc giả cựng thời để thấy được vị trớ đặc biệt của NĐC: lỏ cờ đầu của thơ văn yờu nước chống thực dõn?
-->NĐC là người mở đầu cho trào lưu văn học chống ngoại xõm, gành độc lập dõn tộc nhõn danh toàn bộ dõn tộc chứ khụng phải nhõn danh một bộ phận, một thiểu số nào đú.
Sỏng tỏc của NĐC khộp lại một giai đoạn phỏt triển của văn học sử, của tư tưởng Nho giỏo, cặp đụi “trung quõn ỏi quốc” để hỡnh thành sự kết hợp “dõn nước”
+ Ngợi ca những sĩ phu yờu nước như Trương Định, Phan Tũng …(văn tế Trương Định) Những người dõn với ý chớ đỏnh giặc (văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc)
+ Đỏp ứng xuất sắc yờu cầu cuộc chiến đấu và tư tưởng thời đại.
+ NĐC khụng tiếp tục đề tài “hồng nhan bạc mệnh” trong trào lưu nhõn đạo chủ nghĩa thế kỉ XVIII mà dành sự chỳ ý đến con người bỡnh thường – nhõn dõn. Bước đột biến trong sự phỏt triển của văn học dõn tộc.
Tiểu kết: Dũng chủ lưu của văn học thời kỡ này chảy trong sỏng tỏc của NĐC
-GV tiếp tục sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống húa những đặc điểm trong nghệ thuật thơ văn NĐC.
+ Theo anh chị, sắc thỏi Nam Bộ độc đỏo của thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu biểu hiện ở những điểm nào ? -Nghệ thuật thơ, văn tế của NĐC rất điờu luyện, chẳng
3.Nghệ thuật thơ văn
-Văn chương trữ tỡnh đạo đức
-Đậm đà sắc thỏi Nam Bộ -Lối thơ mang màu sắc
những niờm luật chỉnh tề mà hỡnh tượng cú sức truyền cảm sõu xa. Đặc biệt là lời thơ gan ruột, núi đỳng giọng, đỳng nỗi niềm của người dõn Nam Bộ yờu nước. -Nghệ thuật thơ Nụm: tỏc phẩm của NĐC là cỏc truyện kể, gần với truyện dõn gian, phần lớn do ụng sỏng tạo bằng hư cấu… Lời thơ mộc mạc, tuy cú chỗ thiếu chau chuốt nhưng đều là lời gan ruột, lời của đạo nghĩa nờn cú sức truyền cảm thấm sõu vào lũng người.
diễn xướng
Hoạt động 4: Luyện tập (5 phỳt)
Giỏo viờn lựa chọn một số hỡnh thức luyện tập sau: - Bài tập trắc nghiệm
Sử dụng mỏy chiếu và phần mền power point nhưng là cụng cụ hỗ trợ. Dạng cõu hỏi trắc nghiệm phải tuõn theo mức độ từ dễ đến khú.
VD: + Tỏc phẩm được Nguyễn Đỡnh Chiểu viết trước khi Phỏp xõm lược là:
a. Ngư Tiều y thuật vấn đỏp c. Lục Võn Tiờn
b. Chạy giặc d. Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc
+ Lớ tưởng đạo đức nhõn nghĩa trong sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu mang tinh thần của:
a. Chiến sĩ cỏch mạng
b. Truyền thống dõn tộc, đậm đà tớnh nhõn dõn c. Đạo Nho
d. í kiến riờng của bạn
- Điền từ vào sơ đồ tư duy
Dựa vào sơ đồ tư duy dựng để dạy học, đó được thể hiện bằng phấn trờn bảng, GV chỉ cần xúa đi một số dữ kiện, và yờu cầu cỏc HS trong lớp điền vào chỗ dữ liệu bị xúa. Tất nhiờn việc xúa dữ liệu để yờu cầu cỏc HS điền phải hướng vào những điều cốt yếu, đỏng nhớ. Vớ dụ:
+ Những nội dung lớn trong thơ văn NĐC
+ Những phương diện trong thơ văn yờu nước NĐC
- Trũ chơi đối mặt
GV tổ chức trũ chơi mụ phỏng trũ chơi “đối mặt” trờn truyền hỡnh:
+ Cú 4 bạn học sinh tham gia đại diện cho 4 nhúm học sinh, 4 học sinh đứng thành vũng trũn, trả lời cõu hỏi từ trỏi sỏng phải lần lượt.
+ Vũng 1 gồm 1 cõu hỏi để chọn ra 2 người xuất sắc nhất: Hóy kể những tờn riờng trong bài “Lẽ ghột thương” của Nguyễn Đỡnh Chiểu. Hoặc, Hóy kể tờn những nhõn vật trong tỏc phẩm Lục Võn Tiờn.
+ Vũng 2 là chung kết gồm 2 bạn đối mặt, cú 3 cõu hỏi ai trả lời đỳng 2 cõu là người chiến thắng:
Cõu 1: Bạn nờu được mấy tỏc phẩm của Nguyễn Đỡnh Chiểu?
Cõu 2: Bạn kể được mấy mốc thời gian trong cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu?
Cõu 3: Bạn kể được mấy phương diện trong nội dung yờu nước thương dõn của thơ văn Đồ Chiểu?
Mỗi học sinh nờu số lượng mỡnh cú thể trả lời được, sau đú lần lượt đưa ra cõu trả lời của mỡnh, người chiến thắng là người đưa ra nhiều số lượng và cõu trả lời đỳng nhất.
- Kết nối sơ đồ:
Bài tập kết nối sơ đồ giỳp cho HS trong lớp thấy rừ được mối liờn hệ giữa cỏc nội dung của bài học. Bài tập này nhúm dạy học vẫn dựa trờn sơ đồ tư duy đó sử dụng trong phần giảng dạy, tuy nhiờn GV sẽ xúa bỏ đi cỏc kết nối giữa cỏc mảng nội dung. Sau đú yờu cầu cỏc thành viờn trong lớp vẽ lại cỏc kết nối đú. GV cú thể hỏi thờm “lý do gỡ bạn lại vẽ kết nối như vậy”, tương ứng với cõu hỏi “phõn tớch mối liờn hệ giữa nội dung A và nội dung B”
3.4.5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Giỏo ỏn thử nghiệm trờn đó được chỳng tụi ỏp dụng giảng dạy một số tiết - Địa điểm thực nghiệm: Lớp 11A7, 11A8 trường THPT Ngọc Hồi – Hà Nội - Thời gian thực nghiệm: Thỏng 10 năm 2011
+ Trong tiết học thực nghiệm đầu tiờn tại lớp 11A8, hiệu quả giờ dạy được đỏnh giỏ là tốt, học sinh hiểu bài, tớch cực chủ động tham gia bài học.Nhúm học sinh được yờu cầu thuyết trỡnh đó cú sự chuẩn bị tốt.Hệ thống sơ đồ tư duy phỏt huy được hiệu quả của mỡnh, bài tập vận dụng luyện tập được học sinh trong lớp hoàn thành tốt. Tuy nhiờn tớnh khả thi của tiết học chưa được bảo đảm hoàn chỉnh, vỡ thời gian dành cho nhúm học sinh làm việc dài, dẫn tới việc giỏo viờn phải thu ngắn một số nội dung, chưa thật sự mở rộng nõng cao và phần nhận xột về việc làm của học sinh cũng bị rỳt ngắn.
+ Tiết học thực nghiệm thứ 2 ở lớp 11A7, hiệu quả giờ dạy vẫn được bảo đảm như tiết học trước, chỳng tụi đó hướng dẫn nhúm học sinh trỡnh bày ngắn gọn hơn, nờu rừ thời gian thực hiện, từ đú tớnh khả thi của tiết học đó được bảo đảm. Trong một tiết học nhưng những mục tiờu đề ra đó được thực hiện tốt.
Túm lại, việc đề xuất cỏc phương phỏp dạy học mới, hiện đại hay ỏp dụng cụng nghệ dạy học cú lẽ khụng khú, nhưng ỏp dụng như thế nào cho cú hiệu quả và khả thi thỡ rất cần quỏ trỡnh thực nghiệm và rỳt kinh nghiệm. Đề tài vẫn đang tiếp