9. Cấu trỳc luận văn
1.4.3. Phương phỏp dạy học tỏc gia văn học
1.4.3.1. Mục đớch yờu cầu của bài dạy
- Thụng qua bài học về tỏc gia văn học cần cung cấp cho học sinh kiến thức về qui luật của lịch sử văn học, về cỏc chặng đường sỏng tỏc, về hỡnh thành tỏc gia.
- Phõn tớch và đỏnh giỏ những đúng gúp về sỏng tỏc và lý luận văn học của tỏc gia đối với nền văn học dõn tộc, nhất là đối với giai đoạn văn học mà nhà văn sống và sỏng tạo.Bài học về tỏc gia cần gúp phần hỡnh thành, củng cố kiến thức lý luận văn học cho học sinh, một yờu cầu cần phải đạt được “dưới hỡnh thức dạy trực tiếp trong giờ dành riờng cho mụn học này và dạy kết hợp trong bài khỏi quỏt lịch sử văn học, cỏc bài học về tỏc gia, tỏc phẩm văn chương Việt Nam và thế giới cú ghi trong chương trỡnh”
“Kiến thức lý luận quan trọng nhất là sự giải thớch cỏc điều kiện xó hội khỏch quan, những tiền đề văn học tỏc động đến chặng đường sỏng tỏc văn học của tỏc gia. Bờn cạnh đú cần khắc họa phong cỏch nghệ thuật và cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi tỏc gia để cho học sinh nhận ra sự phong phỳ đa dạng mà độc đỏo của sự phỏt triển nền văn học - nền văn học đú vừa thừa kế truyền thống quỏ khứ vừa nõng cao bản sắc dõn tộc. Học sinh cú thể rỳt ra những bài học về nhõn cỏch nhà văn và tấm gương lao động của họ. Đồng thời xõy dựng niềm tự hào chớnh đỏng về dõn tộc và lũng yờu thớch văn chương cho mỡnh.” [21, tr 265]
- Luụn nhất quỏn, thống nhất với đặc điểm văn học Việt Nam trờn hai tư tưởng lớn: yờu nước và nhõn đạo.
- Đề cập trực tiếp đến nhõn cỏch đặc biệt của nghệ sĩ, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Bài học về tỏc gia văn học là loại bài đề cập trực tiếp đến nhõn cỏch đặc biệt của người nghệ sĩ. Đú là cỏch ứng xử của nhà văn trong nhiều mối quan hệ với con người, với cuộc đời, với dõn tộc, với nhõn dõn, trước danh lợi..
- Cắt nghĩa và đỏnh giỏ một tỏc giả văn học phải căn cứ vào tỏc phẩm của họ để làm sỏng tỏ thành bại của sỏng tỏc nhà văn, chỳng ta cần tỡm hiểu mỗi quan hệ giữa tư tưởng lý luận và sỏng tỏc văn học của tỏc giả. Trong tư tưởng lý luận của nhà văn, đặc biệt phải lưu ý đến quan điểm nghệ thuật, quan điểm sỏng tỏc.Một quan điểm nghệ thuật rừ ràng bao giờ cũng định hướng cho một phong cỏch nghệ thuật riờng.Quan điểm nghệ thuật, phong cỏch nghệ thuật liờn quan chặt chẽ đến thế giới quan của nhà văn.
Túm lại, bài dạy văn học sử về tỏc gia văn học là nhằm nhỡn nhận và đỏnh giỏ sự nghiệp văn học của nhà văn tiờu biểu về nhiều phương diện. Phải phõn tớch mỗi quan hệ của nhà văn và thời đại, với mụi trường văn học, với chặng đường sỏng tỏc, với tỏc phẩm khỏc, bờn cạnh đú cũng cần nhỡn thấy ảnh hưởng của giỏo dục gia đỡnh, sự đào tạo học vấn cũng như cỏc biến cố trong đường đời quyết định đến đời sống vật chất, tinh thần, tõm lý, chớ hướng của tỏc gia. Nhất thiết phải phõn tớch và lý giải sự xuất hiện của tỏc gia, thành tựu văn học và những cống hiến quan trọng của tỏc giả đối với tiến trỡnh văn học. Bài học về tỏc gia văn học là kiểu bài phõn tớch một cỏch tự giỏc theo quan điểm lịch sử văn học, theo chức năng xó hội của văn học và lý luận văn học.
b. Về phương phỏp:
- Bài dạy về tỏc gia văn học là loại bài cú thể vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu văn học và giảng dạy văn học một cỏch rộng rói. Trước hết, đú là phương phỏp kết hợp tri thức khỏi quỏt với tri thức cụ thể để hỡnh thành tri thức lý luận văn học, hỡnh thành qui luật văn học sử, qui luật sỏng tỏc và qui luật tiếp nhận văn học. Mặt khỏc, dự tri thức đưa vào sỏch giỏo khoa đó được cõn nhắc đến từng
cõu, từng chữ nhưng người giỏo viờn cú trỡnh độ vẫn cần minh chứng, chứng minh cỏc tri thức ấy bằng những dẫn chứng sinh động, những minh họa cụ thể.
-Dạy bài học về tỏc gia văn học phải vận dụng phương phỏp đồng đại và lịch đại.Phương phỏp dạy học bài tỏc gia cũng vận dụng sỏng tạo những phương phỏp giảng dạy văn núi chung. Quan trọng nhất là phải tạo điều kiện để học sinh vừa nghiờn cứu vừa túm tắt hệ thống luận điểm, luận chứng dẫn tới tri thức khỏi quỏt về lịch sử văn học. Học sinh tự mỡnh cú thể kiểm soỏt lại tớnh logic lý luận và sự phong phỳ, thuyết phục của dẫn chứng, của nội dung và hỡnh thức trỡnh bày kiến thức trong sỏch giỏo khoa. Cuối cựng dựa và sự hướng dẫn bổ sung của giỏo viờn, học sinh nhận thức thấu đỏo và kiểm chứng thờm tớnh chớnh xỏc, hấp dẫn của kiến thức văn học sử trong sỏch giỏo khoa.
- Phương phỏp gợi mở, phương phỏp nờu vấn đề đều cú thể vận dụng cú tớnh toỏn cụ thể đối với đặc biểm từng tỏc gia văn học. Cú bài cần gợi tỡm vấn đề tỏc gia trong tầm văn húa và bi kịch cỏ nhõn (Nguyễn Trói) cú bài học lại hướng học sinh vào tư tưởng, vị trớ và tõm hồn lớn của tỏc gia hy sinh trọn đời cho sự nghiệp cỏch mạng (Hồ Chớ Minh). Cú tỏc gia được trõn trọng trước hết vỡ nỗi đau trọn đời như Nguyễn Du hay cú tỏc gia lại được thụng cảm vỡ nỗi thẹn như Nguyễn Khuyến.
Với tớnh chất cụ đọng của tri thức, khi giảng dạy bài tỏc gia chỳng ta cần chỳ ý và sử dụng mối quan hệ phức tạp giữa tỏc gia với thời đại, giữa tỏc gia với giai đoạn văn học, giữa tỏc gia với nhà văn cựng thời, giữa tỏc gia và tỏc phẩm văn học, thiết nghĩ phương phỏp tỏi hiện kiến thức đơn giản, sẵn cú sẽ thiếu hiệu quả. Chỳng ta cần vận dụng sỏng tạo cỏch dạy nờu vấn đề, dạy dự ỏn, phỏt huy tối đa sự chủ động tớch cực của học sinh.
- Trong bài dạy tỏc gia văn học thường phải vận dụng những nhận định đỳng đắn của cỏc nhà nghiờn cứu cú uy tớn về tỏc gia để hỗ trợ cho những kết luận đó được nờu trong sỏch giỏo khoa. Mỗi tỏc gia văn học lớn đều được một số nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu về sự nghiệp văn học và nhõn cỏch của họ.Đồng thời cũng tham khảo và đưa vào bài giảng những nhận xột, đỏnh giỏ sắc sảo, độc đỏo của những nhà văn cựng thời với tỏc gia.Đú là những bằng chứng sinh động cụ thể làm
cơ sở cho việc đỏnh giỏ nhà văn một cỏch phong phỳ để cuối cựng đưa ra những kết luận, nhận định quan trọng đỳng đắn về tỏc gia. [21, tr 268]
1.4.3.3. Cấu tạo bài học tỏc gia văn học và những biện phỏp thực hiện
a. Cấu tạo bài học
Bài học tỏc học gia văn học gồm hai phần: cuộc đời và sự nghiệp văn học, hai nội dung này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau và làm sỏng tỏ mối quan hệ giữa cuộc đời văn và cuộc đời riờng. Xử lý mối quan hệ giữa văn và người khụng thể chỉ nhỡn hỡnh thức bờn ngoài để cắt nghĩa đơn giản, thụ thiển: văn là người, người thế nào văn thế ấy. Vỡ cú những hiện tượng văn học đặc biệt, như nhà văn Nam Cao, bề ngoài lạnh lựng, ớt núi nhưng bề sõu lại chứa đựng tinh thần nhõn đạo sõu sắc.
Cấu tạo bài học về tỏc gia văn học thường cú cỏc phần sau: - Cuộc đời tỏc giả. Hay cũn gọi là tiểu sử tỏc giả.
- Sự nghiệp văn học. Hay cũn gọi là sự nghiệp thơ văn.
Cuộc đời tỏc giả - Tiểu sử.Phần nội dung này bao giờ cũng được trỡnh bày trước sự nghiệp văn học.Lịch sử văn húa nhõn loại luụn luụn gắn bú với sự sỏng tạo của con người. Việc trỡnh bày trước sau như vậy hàm chứa tớnh hợp lý tự nhiờn, đồng thời thể hiện quan điểm đỳng đắn về mối quan hệ giữa con người với sản phẩm sỏng tạo. Sản phẩm dự cú tinh sảo như thế nào đi chăng nữa thỡ vẫn thấp hơn người sỏng tạo ra nú, trong khi ấy, nhà văn cũn là một người nghệ sĩ, cú nhõn cỏch, cú những nột riờng, bản thõn nhà văn cũng là một hỡnh tượng văn học. Do vậy, yờu cầu tỡm hiểu cuộc đời tỏc giả, đặc biệt là cỏc mối quan hệ xó hội của tỏc giả ấy là vụ cựng cần thiết.
Trong cuộc đời tỏc gia cú thể đề cập tới tiểu sử, cú thể khắc họa những nột ấy đặc biệt về chõn dung và cuối cựng cú thể nờu số phận nhà văn để thấy sức sống của một tỏc gia trong lao động nghệ thuật, khắc phục những khú khăn và giới hạn của bản thõn để đạt tới một sự nghiệp văn học vĩ đại. núi cuộc đời của một tỏc gia lớn là núi tới sự trả giỏ cho một khỏt vọng tốt đẹp.
Số phận nhà văn bắt nguồn từ những mức độ phự hợp giữa khỏt vọng cỏ nhõn với ước mơ chõn chớnh của nhõn loại.núi cỏch khỏc, mỗi nhõn cỏch tỏc gia văn học đều là sự thống nhất giữa nhà tư tưởng và người nghệ sĩ.
Cú nhiều cỏch trỡnh bày nội dung cuộc đời nhà văn trong khi dạy bài tỏc gia. Cũng nội dung đú cú thể khi thỡ dựng hỡnh thức con người tỏc phẩm, khi thỡ trỡnh bày thõn thế và sự nghiệp hay đường đời và văn nghiệp, hoặc cú thể nhấn mạnh hành trỡnh cuộc sống và những đỉnh cao sỏng tỏc.
Nội dung cuộc đời càng phong phỳ trờn cơ sở cõn nhắc để nờu bật một nhõn cỏch cao đẹp, một lối sống giản dị, một tấm lũng nhõn ỏi, một tấm gương đạo đức hay tỡnh yờu nước nồng chỏy. Những yếu tố đú trong nhõn cỏch nhà văn cú ảnh hưởng rừ rệt tới tỏc phẩm, tới sự nghiệp của tỏc gia sau này.
Sự nghiệp văn học - Sự nghiệp văn chương.Núi đến yếu tố đầu tiờn làm nờn vị trớ, vai trũ của một tỏc gia trong lịch sử văn học là sự nghiệp văn học cũng là hoàn toàn đỳng.Phần sự nghiệp văn học giữ vai trũ quan trọng trong bài dạy tỏc gia. Xột tỏc gia như một chỉnh thể văn học sử thỡ phải chỳ ý đầy đủ mối quan hệ cuộc đời và sự nghiệp văn chương với tuổi thọ của những trang sỏch và hoạt động mà nhà văn để lại. Nhà văn chỉ trở thành tỏc gia khi đằng sau họ cú một sự nghiệp sỏng tỏc văn học phong phỳ, đa dạng, kết tụ trong những tỏc phẩm lớn.
Cú thể lần lượt trỡnh bày bước đầu tiờn vào nghề bao gồm ảnh hưởng văn học, quỏ trỡnh viết và cụng bố tỏc phẩm đầu tay nghề nghiệp trước khi vào làng văn. Tiếp theo, nờn trỡnh bày cỏc chặng đường sỏng tỏc, phản ỏnh cỏc bước đường tư tưởng của tỏc gia. Trỡnh bày thành tựu văn học khụng chỉ liệt kờ tỏc phẩm mà nờn dừng dại phõn tớch cỏc tỏc phẩm chớnh để soi sỏng những nhận định văn học sử và lý luận văn học cú liờn quan. Ngoài những tỏc phẩm văn học chớnh cú ý nghĩa lớn đối với tỏc gia, với tiến trỡnh văn học, nờn điểm qua những tành tựu văn học khỏc như lý luận phờ bỡnh, cỏc thể loại sỏng tỏc khỏc của tỏc gia. Cống hiến quan trọng của tỏc gia vẫn là tỏc phẩm văn học cú giỏ trị sõu sắc, đủ sức làm rừ nột một phong cỏch nghệ thuật đó định hỡnh và đem đến cho nền văn học dõn tộc một cỏ tớnh sỏng tạo độc đỏo, một tiếng núi riờng khụng ai thay thế được.
“Bài học tỏc gia tạo nờn một cỏch nhỡn tổng thể về tiến trỡnh văn học và trỏnh được sự khụ khan, phiến diện vỡ nú kết hợp được cỏi chung và cỏi riờng, tri thức khỏi quỏt và tri thức cụ thể, con người và tỏc phẩm, nhõn cỏch và tài năng, lý luận
văn học và thực tiễn sỏng tỏc. Vỡ vậy bài học về tỏc gia cú khả năng tạo sự sinh động về tri thức và giỏo dục.”[21, tr 271]
Túm lại, trước những yờu cầu của thực tiễn giỏo dục, đồng thời tiếp thu những nghiờn cứu về khoa học giỏo dục, lý luận văn học, về tỏc gia văn học, nghiờn cứu những thay đổi về nội dung và phương phỏp dạy học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu là một nhu cầu tất nhiờn và cú cơ sở khoa học.
CHƢƠNG2
KHẢO SÁT NHỮNG THAY ĐỔI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐèNH CHIỂU THEO QUÁ TRèNH ĐỔI
MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THễNG (TỪ 1975 ĐẾN 2006)
Như trong phần mở đầu chỳng tụi đó đề xuất, mẫu khảo sỏt của chỳng tụi là 3 bộ sỏch giỏo khoa:
- Sỏch giỏo khoa Văn trước cải cỏch (1975- 1989) - Sỏch giỏo khoa Văn cải cỏch (1990- 2000) - Sỏch giỏo khoa Ngữ Văn mới ( 2006 - nay)
Với nhiệm vụ là nghiờn cứu quỏ trỡnh thay đổi về nội dung và phương phỏp dạy học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu trong 3 bộ sỏch này. Việc phõn tỏch hay phương diện nội dung và phương phỏp vốn đó rất khú khăn, đặc biệt là với một bài học trong sỏch giỏo khoa, vốn chỉ là một hệ thống kiến thức cụ thể. Vỡ vậy chỳng tụi đó hướng tới một giải phỏp, đú là tỡm hiểu sỏch giỏo khoa để nắm bắt cấu trỳc và nội dung bài học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu, và tỡm hiểu thờm cả sỏch giỏo viờn để khảo sỏt phương phỏp dạy học.
2.1. Cấu trỳc và nội dung bài học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu(từ năm 1975 đến 2006)
2.1.1. Cấu trỳc chương trỡnh ngữ văn của sỏch giỏo khoa Ngữ văn lớp 11
Bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu trong 3 bộ sỏch giỏo khoa đều được giảng dạy ở tập 1 lớp 11, trong phần văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Phần văn học này được nối tiếp từ chương trỡnh ngữ văn lớp 10. Bài văn học sử về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu nằm trong hệ thống kiến thức của văn học Việt Nam từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX, vỡ vậy vị trớ và mối quan hệ của bài học này với cỏc bài học khỏc cũng cần khảo sỏt. Chớnh từ kết quả của quỏ trỡnh khảo sỏt này, chỳng ta mới cú thể nhận ra việc đặt vị trớ bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu cú ý nghĩa và dụng ý gỡ của những người biờn soạn sỏch giỏo khoa.
Bảng 2.1so sỏnh cấu trỳc chương trỡnh SGK Ngữ văn
SGK trước cải cỏch SGK cải cỏch Sỏch giỏo khoa mới Bộ cơ bản
SGK mới Bộ nõng cao
Phần 1: Văn học Việt Nam từ giữa thế kỉ XVIII đến 1930.
Chương I. Văn học Việt Nam từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX (1858) -Khỏi quỏt về giai đoạn văn học
-Hũang Lờ nhất thống chớ -Nguyễn Du và Truyện Kiều
-Thơ Cao Bỏ Quỏt
Chương II Văn học Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX
-Khỏi quỏ về giai đoạn văn học
-Thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu + Thõn thế và sự nghiệp Nguyễn Đỡnh Chiểu + Chạy tõy + Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc -Đọc thờm về Nguyễn Đỡnh Chiểu + Ngúng giú đụng Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Kiờu binh nổi loạn - Bài ca ngất ngưởng - Dương phụ hành - Nguyễn Đỡnh Chiểu. -Lẽ ghột thương -Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc -Xỳc Cảnh -Nguyễn Khuyến - Khúc Dương Khuờ - Chựm thơ thu - Mồng hai tết viếng cụ kớ - Thương vợ - Hương sơn Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Vào phủ chỳa Trịnh - Tự tỡnh
- Cõu cỏ mựa thu - Thương vợ - Đọc thờm: Khúc Dương Khuờ; Vịnh khoa thi Hương - Bài ca ngất ngưởng - Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt -Lẽ ghột thương