Nội dung bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

Một phần của tài liệu Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông (Trang 41 - 57)

9. Cấu trỳc luận văn

2.1.3. Nội dung bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

2.1.3.1. Đề mục và nội dung cơ bản

-Bộ sỏch giỏo khoa trước cải cỏch: Khụng cú đề mục

-Bộ sỏch giỏo khoa cải cỏch (2000): Đề mục đơn giản gồm 2 phần: Tiểu sử

Sự nghiệp sỏng tỏc.

-Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới:

+Bộ cơ bản: cũng tỏch thành 2 phần, tiểu sử và sự nghiệp thơ văn, nhưng đó chi tiết hơn ở 3 đề mục ở phần sự nghiệp thơ văn: tỏc phẩm, nội dung và nghệ thuật. +Bộ nõng cao: cú thờm phần kết luận, nhằm đỏnh giỏ nhận xột chung về tỏc giả. Riờng trong phần “sự nghiệp văn học” thỡ kết cấu bài học cú khỏc so với ban cơ bản, đú là quan điểm sỏng tỏc, tấm lũng yờu nước thương dõn và nghệ thuật thơ văn giàu sức truyền cảm.

Bảng 2.3so sỏnh cỏc đề mục của SGK Ngữ văn

SGK trước cải cỏch

SGK cải cỏch SGK mới Bộ cơ bản SGK mới Bộ nõng cao

Thõn thế và sự nghiệp NĐC -Tiểu sử NĐC -Sự nghiệp văn chương Nguyễn Đỡnh Chiểu Bài học Nguyễn Đỡnh Chiểu I.Tiểu sử II. Sự nghiệp văn chương

Bài học:Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc

Phần I: Tỏc giả I.Cuộc đời

II.Sự nghiệp thơ văn 1.Những tỏc phẩm chớnh 2.Nội dung thơ văn 3.Nghệ thuật thơ văn Luyện tập

Phần II. Tỏc phẩm

Bài học: Nguyễn Đỡnh Chiểu

I.Cuộc đời

II.Sự nghiệp văn học 1.Quan niệm văn chương

2.Tấm lũng thương dõn yờu nước

3.Nghệ thuật thơ giàu sắc truyền cảm

Việc tạo cỏc đề mục từ lớn đến nhỏ trong bài học về tỏc gia văn học vụ cựng quan trọng, sự thay đổi từ khụng phõn đoạn (Bộ sỏch giỏo khoa trước cải cỏch) đến phõn đoạn (Bộ sỏch giỏo khoa cải cỏch) và hiện nay là phõn đoạn cú đề mục cụ thể (Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới) là một sự thay đổi đỏng lưu ý. Nú đưa bài học về tỏc gia văn học về đỳng đặc trưng của bài học: một bài học văn học sử. Thoỏt ra khỏi một bài bỡnh luận, đỏnh giỏ về một tỏc giả văn học ta cú thể đọc ở bất cứ một tờ bỏo nào, một bài học về một tỏc gia văn học cần cú cấu trỳc mạch lạc, chặt chẽ khoa học, văn bản thường gồm một số đoạn văn nhỏ cú đề mục rừ ràng. Những đề mục này sẽ giỳp học sinh hệ thống húa kiến thức, ghi nhớ và tỏi hiện những nột lớn về tỏc gia văn học một cỏch thuận lợi hơn.

2.1.3.2. Nội dung chi tiết a. Tiểu sử - cuộc đời

Cỏc bộ sỏch giỏo khoa qua cỏc thời kỡ đều thống nhất khi miờu tả tiểu sử của Nguyễn Đỡnh Chiểu, đú là tỏch cuộc đời ụng thành hai nội dung lớn :

- Xuất thõn - Cuộc đời

Tuy nhiờn cỏch nhấn mạnh nội dung cú khỏc nhau

* Bộ sỏch giỏo khoa Văn học trước cải cỏch (1979 – 1989) và cải cỏch (2000)trong phần xuất thõn đó giới thiệu về quờ quỏn, nguồn gốc, cha mẹ của

Nguyễn Đỡnh Chiểu ; trong phần cuộc đời chia cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu thành 2 giai đoạn :

ô Năm 1833,..., Nguyễn Đỡnh Huy đưa Nguyễn Đỡnh Chiểu về gửi một người bạn ở Huế để ăn học. Khoảng 1840 trở về Nam và 1443 thi đỗ tỳ tài.Năm 1846 ụng ra Huế chuẩn bị thi tiếp. Năm 1849, sắp thi thỡ được nghe tin mẹ mất. ễng bỏ thi về Nam chịu tang mẹ.Dọc đường vất vả, lại thương mẹ khúc nhiều, ụng bị đau nặng và mự hai mắt.Sau đú ụng vừa dạy học vừa bốc thuốc, vừa làm thơ ... Hồi ụng mới đậu tỳ tài, cú nhà phỳ hộ hứa gả con gỏi cho.Nay ụng bị mự lũa, gia đỡnh kia bội ước. Về sau, cú người học trũ cảm nghĩa thầy đó gả em gỏi cho ằ

ô Năm 1859, thực dõn Phỏp đỏnh chiếm Gia Định, NĐC bị mự, khụng trực tiếp cầm gươm giết giặc được. Nhưng ụng vẫn cựng với lónh tụ nghĩa quõn bàn mưu tớnh kế. Giặc đỏnh vào quờ ụng, ụng lui về quờ vợ. Giặc cướp ba tỉnh miền Đụng, ụng lỏnh về Ba Tri. Giặc chiếm hết cả Lục tỉnh, ụng sức yếu lại bệnh tật, đành ở lại trong đất giặc chiếm. Biết ụng là người cú uy tớn lớn, giặc Phỏp tỡm mọi cỏch mua chuộc, nhưng ụng vẫn nờu cao khớ tiết, khụng chịu khuất phục. Năm 1888 ụng từ trần. Cỏnh đồng Ba Tri rợp khăn tang khúc thương Đồ Chiểu ằ. Riờng sỏch giỏo khoa Văn học trước cải cỏch nhấn mạnh thờm nội dung ô vạch trần tội ỏc của bọn bỏn nước và cướp nước ằ.

Bờn cạnh đú cũn cú phần bỡnh luận đỏnh giỏ ô Cuộc đời đồ Chiểu là một tấm gương sỏng ngời về nghị lực và đạo đức, đặc biệt là về thỏi độ suốt đời gắn bú và chiến đấu khụng mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhõn dõn, đất nước ằ. Và kết luận, trong một Đồ Chiểu cú 3 con người ô nhà giỏo, thầy lang, nhà văn ằ, nhấn mạnh ô nhà văn coi trọng chức năng giỏo huấn của văn học trờn cơ sở sỏng tạo nghệ thuật và là ngọn cờ tiờu biểu của nền văn học yờu nước chống ngoại xõm đầu thời chống Phỏp ằ.

Cỏch giới thiệu tiểu sử như vậy, đó nờu khỏ chi tiết những sự kiện tiờu biểu trong cuộc đời Đồ Chiểu, tuy nhiờn hỡnh ảnh Nguyễn Đỡnh Chiểu trờn tư cỏch một tỏc gia văn học thỡ chưa rừ ràng. Núi cỏch khỏc, hiện lờn vẫn là một Nguyễn Đỡnh Chiểu đầy nghị lực, giàu lũng yờu nước, ý chớ kiờn cường chống giặc, chứ chỳng ta vẫn chưa thấy trong tiểu sử của ụng trờn tư cỏch của một nhà thơ, một nhà văn lớn. Hoặc cú những chi tiết khỏ thừa như ô Hồi ụng mới đậu tỳ tài, cú nhà phỳ hộ hứa gả con gỏi cho. Nay ụng bị mự lũa, gia đỡnh kia bội ước. Về sau, cú người học trũ cảm nghĩa thầy đó gả em gỏi cho ằ, sự kiện này khụng thực sự ảnh hưởng đến cuộc đời văn chương của Nguyễn Đỡnh Chiểu.

* Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới đó thu ngắn lại phần tiểu sử cũn khoảng

300 chữ, trong đú nhấn mạnh ô ễng xuất thõn nhà nho ằ, và cuộc đời ụng trước năm 1859 với những mốc thời gian : 1843, 1846,1849 (lược sự kiện năm 1833 khi Nguyễn Đỡnh Chiểu được gửi ra Huế học). Cũng trong phần tiểu sử, sỏch giỏo khoa

Đỡnh Chiểu về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dõn, và

tiếng thơ Đồ Chiểu cũng bắt đầu vang khắp miền Lục tỉnh . Sang đến giai đoạn

sau khi Phỏp đỏnh vào Gia Định - 1859, bờn cạnh nờu cao khớ tiết của Đồ Chiểu -

ô đó giữ vững trờn tuyến đầu cuộc khỏng chiến chống ngoại xõy, cựng cỏc lónh tụ nghĩa quõn bàn mưu tớnh kế đỏnh giặc và sỏng tỏc những vần thơ chỏy bỏng căm hờn, sụi sục ý chớ chiến đấu ằ.

Như vậy, phần giới thiệu tiểu sử này đó nhắc đến Nguyễn Đỡnh Chiểu khụng chỉ là một chớ sĩ yờu nước, một con người đầy nghị lực mà cũn khẳng định ụng trờn tư cỏch là một tỏc gia văn học. Sỏng tỏc của ụng trờn cả hai giai đoạn, đầu tiờn là khi ụng bị mự dạy học chữa bệnh ở Gia Định, tương ứng với những sỏng tỏc Lục Võn Tiờn, Dương Từ Hà Mậu, sau đú là sau khi Phỏp xõm lược, những vần thơ yờu nước Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Thơ điếu Trương Định... Nhận rừ điều này, giỏo viờn cú thể lý giải mối quan hệ giữa hoàn cảnh cuộc sống với những sỏng tỏc của ụng. Cỏch giới thiệu về tiểu sử như vậy là phự hợp với đặc trưng bài học văn học sử. Bờn cạnh đú, cũng cần chỳ ý đến xuất thõn Nho học của NĐC, bởi trong những sỏng tỏc của mỡnh ta vẫn thấy rừ nội dung ô bảo vệ và thực hành nho giỏo ằ, đạo đức nhõn nghĩa mà Đồ Chiểu nhấn mạnh là thứ đạo đức lễ nghĩa của Nho giỏo - dự đó bị lăng kớnh húa, nhõn dõn húa.

b. Sự nghiệp thơ văn.

Phần sự nghiệp thơ văn là nội dung chớnh trong bài văn học sử về một tỏc gia văn học, phần này thường cấu tạo gồm 3 nội dung chớnh :

- Tỏc phẩm chớnh - quan điểm sỏng tỏc - Giỏ trị nội dung

- Giỏ trị nghệ thuật

* Bộ sỏch giỏo khoa Văn học trước cải cỏch trỡnh bày bài học mà khụng cú

đề mục cụ thể, cỏc nội dung được viết liền mạch với cỏc đoạn khỏc nhau. Với cỏc nội dung cụ thể ;

+ Giới thiệu về Tỏc phẩm của NĐC và quan điểm sỏng tỏc của ụng là ô thơ văn chiến đấu ằ.

+ Nguyễn Đỡnh Chiểu chiến đấu bảo vệ đạo đức. Tỏc phẩm của ụng toỏt lờn một tinh thần nhõn nghĩa rất rừ. SGK lấy vớ dụ từ tỏc phẩm ô Lục Võn Tiờn ằ và ô Ngư Tiều y thuật vấn đỏp ằ để chứng minh cho luận điểm trờn.

+ ô Nguyễn Đỡnh Chiểu chiến đấu vỡ dõn vỡ nước. Lũng yờu nước là thương dõn, ghột cay ghột đắng những cỏi gỡ hại dõn, là tấm lũng cảm thụng những ô người dõn ấp dõn lõn ằ… Thơ văn yờu nước của NĐC đó làm sống lại trong tõm trớ người đọc cả một phong trào chống Phỏp gian khổ, oanh liệt… ằ

+ Thơ văn Đồ Chiểu ô khụng phải là khụng cú những hạn chế về mặt tư tưởng, những thiếu sút về mặt hỡnh thức ằ nhưng ô NĐC mói mói là một nhà thơ lớn, mội ngụi sao sỏng trong nền văn học nước ta, một người con xứng đỏng của miền Nam anh dũng, của cả dõn tộc ằ

Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu chủ yếu mới được khai thỏc ở phương diện nội dung (chiến đấu bảo vệ đạo đức và vỡ dõn vỡ nước) chứ chưa chỳ ý những giỏ trị nghệ thuật (mới nhắc đến việc sử dụng ngụn ngữ). Thậm chớ, cũn đỏnh giỏ là ụng cú những hạn chế về tư tưởng và thiếu sút về nghệ thuật. Cú lẽ đỏnh giỏ này xuất phỏt từ việc sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu vẫn cũn mang nặng tư tưởng trung quõn, tinh thần Nho giỏo. Nhận định như vậy cũn mang nặng quan điểm giai cấp và chớnh trị.

Nhỡn nhận cỏc tỏc phẩm văn học trung đại bằng con mắt hiện đại, đỏnh giỏ sỏng tỏc của một nhà Nho bằng những tiờu chuẩn văn nghệ mỏcxớt - đú là những nột “nổi bật” của SGK Văn trước cải cỏch.

Tỡnh trạng trờn trước hết phải được lý giải từ những tỏc động của lịch sử xó hội tới văn học nhà trường. Cả một thời kỡ rất dài trước 1975, khi cả nước đang gồng mỡnh lờn trong cuộc chiến một mất một cũn với kẻ thự xõm lược thỡ “chương trỡnh cũ cũng như cả nền văn học trước năm 1975 chủ yếu nhằm phục vụ đất nước trong hoàn cảnh chiến tranh. Yờu cầu hàng đầu là phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu(...) Tất cả cỏc ngành đều như vậy, văn học và giỏo dục cũng như vậy. Do phải phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu nờn tiờu chuẩn chớnh trị trong văn học được đặt lờn hàng đầu, tiờu chuẩn nghệ thuật được đặt xuống hàng thứ hai hay thứ ba” GS.Nguyễn Đăng Mạnh.

tiờu mới “loại bỏ tư tưởng tư sản, tiểu tư sản cũn rơi rớt lại, đào tạo một thế hệ trẻ cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng” văn học và giỏo dục trong nhà trường vẫn phải tiếp tục đề cao tiờu chớ chớnh trị .Vậy nờn, giỏ trị thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu mới nghiờng hơn về tiếng núi chống thực dõn phong kiến, mới được cắt nghĩa từ “tỡnh cảm giai cấp, quan điểm giai cấp”. Bởi vỡ, theo tiờu chuẩn chớnh trị của thời điểm bấy giờ lũng yờu nước phải bộc lộ trực tiếp thành những hành động sống mỏi, một mất một cũn, khụng đội trời chung với kẻ thự; thơ văn yờu nước phải hừng hực khớ thế, kờu gọi chiến đấu chứ khụng thể bàng bạc, ẩn giấu trong một nỗi niềm u uẩn được. Tỡnh trạng trờn cũn bắt nguồn từ một nguyờn nhõn nữa: những hạn chế trong cụng tỏc nghiờn cứu văn học của cỏc nhà khoa học đương thời. Những cụng trỡnh này bờn cạnh những thành cụng cú tớnh chất mở đầu thỡ đều cú những hạn chế: vận dụng quan điểm giai cấp, tớnh dõn tộc chưa thật nhuần nhuyễn; việc nghiờn cứu văn học theo quan điểm xó hội, lịch sử đụi khi được đẩy lờn quỏ cao dẫn đến coi nhẹ giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm, coi nhẹ tớnh nhõn văn, hạ thấp vai trũ chủ quan của người nghệ sĩ nờn dẫn đến tỡnh trạng lỳng tỳng khi đỏnh giỏ những hiện tượng văn học phức tạp.

Tỡnh hỡnh trờn khụng chỉ xảy ra với tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu mà cũn diễn ra hầu hết với những tỏc gia văn học cổ khỏc như Nguyễn Khuyến (Nguyễn Khuyến trước hết và trờn hết phải là một nhà thơ trào phỳng. Nhưng ngay cả khi núi về mảng thơ này thỡ SGK trước cải cỏch mới chỉ dừng lại với những nhận xột về tiếng cười người, tiếng cười đả kớch mang màu sắc chớnh trị- đả kớch chế độ thực dõn phong kiến); hay Nguyễn Du (lũng nhõn đạo của ụng trong Truyện Kiều được lý giải bằng khỏi niệm nhõn dõn tớnh cũn nhõn vật Thuý Kiều được đỏnh giỏ dựa trờn

phương diện giai cấp). Mở rộng ra cả bức tranh văn học được tuyển chọn vào SGK giai đoạn này ta đều thấy sự chi phối rất rừ của những mục đớch chớnh trị khụ cứng, đậm tớnh ỏp đặt và vừ đoỏn. Chẳng thế mà cỏc nhà biờn soạn SGK Văn trước cải cỏch khi tổng kết lại kinh nghiệm biờn soạn đó phải thẳng thắn thừa nhận: “Nhược diểm chớnh của bộ SGK Văn được biờn soạn từ trước tới nay là cũn nặng về nội dung tư tưởng, nội dung chớnh trị- thời sự đơn thuần, nhẹ về hỡnh thức nghệ thuật, hỡnh thức ngụn ngữ …do đú hạn chế khả năng giỏo dục giỏo dưỡng theo đặc trưng bộ mụn, đồng thời hạn chế khỏ nhiều tỏc dụng kớch thớch hứng thỳ học tập của học

sinh”. Và nhược điểm này đó phần nào mở đường cho sự ra đời của hệ SGK mới: SGK Văn cải cỏch.

* Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn cải cỏch (2000)

+ Phần 1: Chia tỏc phẩm của Nguyễn Đỡnh Chiểu thành 3 loại : Tỏc phẩm dài (Lục Võn Tiờn, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đỏp) ; văn tế (Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Văn tế Trương Định…) và nhiều bài thơ Đường luật. Sau đú khẳng định quan điểm sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu là ô mục đớch chiến đấu, bảo vệ đạo đức của nhõn dõn và quyền lợi của Tổ quốc… và văn chương vừa phải cú ý đẹp, vừa phải cú lời hay ằ

+ Phần 2: ô Tỏc phẩm Lục Võn Tiờn – viết trước khi Phỏp xõm lược ằ, ô xứng đỏng là khỳc ca chiến thắng của những người kiờn quyết vỡ chớnh nghĩa mà chiến đấu ằ và ô bản ỏn kết tội những kẻ bất nhõn, phi nghĩa ằ.

+ Phần 3: ô Giặc đỏnh chiếm quờ hương đất nước, thơ văn Đồ Chiểu chuyển từ đề tài đạo đức sang đề tài đỏnh giặc cứu nước ằ. ễng ô đó phơi bày tất cả thảm họa của đất nước ằ, ô tố cỏo tội ỏc của giặc ngoại xõm ằ, ô nhiệt liệt biểu dương những bậc anh hựng hi sinh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ằ đặc biệt ô ca ngợi những người nụng dõn và kờu gọi quyết tõm đỏnh giặc đến cựng ằ. Minh chứng cho nội dung này là trớch cỏc cõu thơ trong cỏc bài ô văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Thơ điếu Phan Tũng, Ngư tiều y thuật vấn đỏp, Xỳc Cảnh ằ

+ Phần 4 : Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểuô mới thoỏng đọc tưởng như khụng caoằ, ôkhụng úng mượn nừn nà mà chõn chất, phỏc thực ằ. Ngụn ngữ và hỡnh tượng nhõn vật ôcú sắc thỏi miền Nam độc đỏo ằ. Thơ văn Đồ Chiểu, cỏi chất

ô trữ tỡnh đạo đức, trữ tỡnh yờu nước kết hợp nhuần nhuyễn với chất hiện thực núng hổi ằ. Và cuối cựng đi đến kết luận ô Thơ văn NĐC xứng đỏng là ngụi sao sỏng trong văn nghệ dõn tộc, là ngọn cờ tiờu biểu của thơ văn chống thực dõn Phỏp thời kỡ nửa sau thể kỉ XIX ằ.

Nhận xột :

- Trong phần 1: Việc tỏch cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu thành 3 loại : tỏc phẩm dài, văn tế, thơ Đường luật khụng thật sự khoa học, vỡ cỏch chia như vậy

Một phần của tài liệu Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)