0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nội dung và Phương phỏp

Một phần của tài liệu NHỮNG THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 61 -78 )

9. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Nội dung và Phương phỏp

Nội dung và phương phỏp dạy bài tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu được thể hiện trong sỏch giỏo viờn, trong điều kiện của mỡnh, chỳng tụi khảo sỏt trong sỏch giỏo viờn những nội dung và phương phỏp tiến hành tổ chức dạy học trong 3 bộ sỏch giỏo viờn:

- Sỏch giỏo viờn Văn cải cỏch (2000) - Sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới (Bộ cơ bản) - Sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới (Bộ nõng cao)

*Sỏch giỏo viờn Văn cải cỏch (2000).

Lưu ý giỏo viờn

+ Chỳ ý đến mối quan hệ giữa tỏc giả và tỏc phẩm nhằm làm cho học sinh yờu quý con người Nguyễn Đỡnh Chiểu để từ đú yờu quý văn thơ ụng.

+ Trỏnh khuynh hướng cực đoan phủ nhận mọi thứ văn học giỏo huấn. Phải thấy rằng: Trong lịch sử văn học dõn tộc cũng như văn học thế giới đó cú văn học giỏo huấn mà thực tế, cú loại khụng cú giỏ trị văn chương, cú loại cú giỏ trị văn chương.

cao đẹp, cũn phải tuõn thủ cỏc quy luật sỏng tạo nghệ thuật, dự tỏc giả đó tự giỏc hay chưa tự giỏc.

Bảng 2.8. Nội dung và phương phỏp dạy học trong SGV Ngữ văn cải cỏch

Hoạt động thầy và trũ Kiến thức cần đạt

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh dựa vào SGK nờu:

Giỏo viờn kết luận.

Cỏch giảng: giới thiệu sơ qua

GV dựa vào SGK để giảng hoặc hướng dẫn HS tự nhận thức vấn đề. Nhưng GV sẽ phải giải thớch thờm nội dung và ý nghĩa hai cặp thơ lục bỏt được trớch trong SGK

GV tiểu kết:

GV núi khỏi quỏt

HS kể lại cốt truyện (hoặc GV kể túm tắt để đảm bảo thời giờ)

GV cú thể dựa vào sỏch giỏo

- Con ngƣời

+Nột chớnh về cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu. +Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sỏng ngời về nghị lực và đạo đức … với ba con người đỏng quý (nhà giỏo mẫu mực, thầy lang, nhà văn…)

-Văn chƣơng

+Về tỡnh hỡnh sỏng tỏc cụ thể và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Đỡnh Chiểu  nột cơ bản thuộc tỏc phẩm Lục Võn Tiờn, thơ văn chống Phỏp  Một số nột cơ bản về phong cỏch nghệ thuật NĐC.

1. Tỡnh hỡnh sỏng tỏc và quan điểm nghệ thuật

-Cặp I: sỏng tỏc văn chương là việc học theo Khổng Tử khi san định kinh Xuõn Thu, làm sỏch giỳp đời.

-Cặp II: vớ ngũi bỳt như con thuyền chở đạo lớ, chở bao nhiờu khụng chỡm. Viết văn là đõm kẻ gian tà, đõm mấy cũng khụng xiờn xẹo.

 NĐC nhận thức một cỏch tự giỏc, sõu sắc, thực thi một cỏch bền bỉ quan điểm dựng văn chương để chở đạo, giỳp ớch cho đời.

2. Tỏc phẩm “Lục Võn Tiờn”

-Thời điểm sỏng tỏc của tỏc phẩm

 Giỏ trị của tỏc phẩm: là khỳc ca chiến thắng của những người kiờn quyết vỡ chớnh nghĩa mà chiến đấu, là bản ỏn kết tội những kẻ bất nhõn phi nghĩa. Ở Nam Bộ, sức sống của Lục Võn Tiờn là

khoa núi ớt nhiều về thành cụng của tỏc phẩm trong việc dựng lờn nhiều nhõn vật cú sức sống, chớnh diện cũng như phản diện. GV dựa vào SGK để trỡnh bày. GV khụng cần nờu đủ dẫn chứng mà chỉ cần chọn một số dẫn chứng nhưng cú phõn tớch bỡnh giảng làm sao cho học sinh hiểu:

GV giải thớch thờm “vỡ sao” cú nghĩa là rất quý, rất giỏ trị… GV giải thớch thờm: GV chứng minh bằng lấy một vớ dụ về nhõn vật (Lục Võn Tiờn) và một vớ dụ về thơ chống Phỏp (Cú phõn tớch bỡnh giảng)

ngang với sức sống của Truyện Kiều trong cả nước.

3.Văn thơ chống thực dõn Phỏp

-Những nội dung cơ bản của thơ văn chống thực dõn Phỏp của Nguyễn Đỡnh Chiểu.

-Đõy khụng chỉ là giỏ trị tư tưởng mà cũn là giỏ trị của cảm xỳc trữ tỡnh, của nghệ thuật ngụn từ.

4.Phong cỏch nghệ thuật của thơ văn NĐC

- Thơ văn NĐC là “vỡ sao cú ỏnh sỏng khỏc thường…”

- Nột tiờu biểu nhất trở thành phong cỏch nghệ thuật trong giỏ trị tư tưởng thẩm mĩ của thơ văn NĐC chớnh là Đạo đức – trữ tỡnh. Tớnh đạo đức trữ tỡnh: đạo đức về nội dung và trữ tỡnh về cảm xỳc. -Xỏc lập vị thế, thơ Đường luật, ụng cú đụi bài xuất sắc, Truyện thơ thỡ chỉ đứng sau Nguyễn Du, và Văn tế thỡ NĐC là số một.

*Sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới (bộ cơ bản)

GV nờn dành 1 trong 3 tiết, yờu cầu HS đọc, dựa theo những gợi ý phần Hướng dẫn đọc bài để nắm được kiến thức cơ bản. GV cú thể kết hợp bổ sung thờm một số chi tiết minh họa hoặc dẫn giải thờm thơ văn để mở rộng, nõng cao tạo hứng thỳ cho HS.

Bảng 2.9. Nội dung và phương phỏp dạy học trong SGV Ngữ văn mới (Cơ bản)

Hoạt động thầy và trũ Kiến thức cần đạt

cảm nhận riờng của mỡnh về

-GV cú thể dẫn thờm ý của Giỏo sư Trần Văn Giàu.

Chiểu

-Nhõn cỏch nhà thơ

-Tập trung vào ba bài học lớn: í chớ và nghị lực sống, lũng yờu nước thương dõn, tinh thần bất khuất trước kẻ thự.

-Nờn nhắc thờm cõu thơ của Tựng Thiện Vương và núi thờm về sức mạnh chiến đấu ngũi bỳt Nguyễn Đỡnh Chiểu.

-Cú thể kể việc Chủ tỉnh Bến Tre đó ba lần đến nhà thăm hỏi mà ụng khụng tiếp, ụng từ chối tất cả mọi õn huệ về tiền tài, đất đai, danh vọng ..

b.Về giỏ trị thơ văn

-Lý tưởng đạo đức nhõn nghĩa: +Mang tinh thần Nho giỏo

+Nhõn nghĩa mang tớnh nhõn dõn: tỡnh thương yờu con người, mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.

VD: nhõn vật lý tưởng trong Lục Võn Tiờn

+ Nhõn nghĩa từ Nguyễn Trói (hướng tới nhõn dõn), Nguyễn Đỡnh Chiểu (đề cao chữ nghĩa)  Nhõn dõn ta tiếp nhận tỏc phẩm của Đồ Chiểu nồng nhiệt thế

-Lũng yờu nước thương dõn:

+Sỏng tỏc thơ văn trong thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

+Thơ văn yờu nước Nguyễn Đỡnh Chiểu: khúc than cho Tổ quốc buổi thương đau, căm uất chửi thẳng mặt kẻ thự, ca ngợi những sĩ phu yờu nước, dựng bức tượng đài bất tử của người nghĩa sĩ nụng dõn và nuụi giữ niềm tin vào ngày mai.

Chỳ ý sắc thỏi Nam Bộ. GV cú thể khai thỏc từ những đoạn trớch HS đó học ở lớp 9 về Lục Võn Tiờn đương thời -Về nghệ thuật:

+ Truyện Lục Võn Tiờn rất gần với những sỏng tỏc dõn gian, mang nhiều tớnh chất kể, lời lẽ mộc mạc giản dị, cốt truyện được xem là quan trọng; diễn biến hành động của nhõn vật được chỳ ý hơn là diễn biến nội tõm; tớnh cỏch nhõn vật được thể hiện qua ngụn ngữ cử chỉ hành động

*Sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới (ban nõng cao)

Yờu cầu giỏo viờn

- Về nội dung:

+ Về nội dung tư tưởng của Nguyễn Đỡnh Chiểu:

Sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu vẫn núi đến trung, hiếu, thờ vua, ơn chỳa nhưng tư tưởng của tỏc giả thực chất là tư tưởng đạo nghĩa của nhõn dõn… Vỡ thế khụng nờn hiểu tư tưởng Nguyễn Đỡnh Chiểu là tư tưởng Nho giỏo bảo thủ một cỏch đơn giản như một số học giả trước đõy đó hiểu.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu, tư tưởng đạo nghĩa của nhõn dõn phỏt triển lờn thành tư tưởng yờu nước. ễng tuyờn bố “khụng sợ mang tiếng nghịch thần khi tham gia chống giặc mà khụng cú mệnh vua”…Cần hiểu tư tưởng nhà thơ trờn mảnh đất lịch sử và truyền thống văn húa Việt Nam, khi Nguyễn Đỡnh Chiểu khụng khỏi cảm thấy một mỡnh “cui cỳt” do thiếu sự hậu thuẫn của triều đỡnh, luụn cảm thấy sau lung lơ lửng “viờn đạn nghịch thần” vẫn giữ một “gũ cụ lũy”.

+ Về nghệ thuật:

Sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu gồm nhiều bài thơ luật, văn tế và cỏc truyện thơ Nụm. Về nghệ thuật của cỏc bài thơ, văn tế, Sỏch giỏo khoa đó cú đỏnh giỏ rất cao vẻ đẹp và sức truyền cảm cho phự hợp với thực tế sỏng tỏc. Về nghệ thuõt thơ Nụm thỡ cũn khỏ nhiều những tranh luận trờn phương diện nghệ thuật, cú ý kiến là “ớt chau chuốt về nghệ thuật”, hay “nhấn mạnh nghệ thuật giỏo huấn”, hoặc “nhấn mạnh đến tớnh chất dõn gian trong nghệ thuật”. Tuy nhiờn phải thấy được nổi

Riờng văn chương yờu nước, cần nhấn mạnh vị trớ của Nguyễn Đỡnh Chiểu, được coi là khơi nguồn cho dũng văn học sử thi sau này, vỡ tư tưởng yờu nước của ụng sẽ được tiếp nối bởi cỏc nhà cỏch mạng giai đoạn sau.

Bảng 2.10. Nội dung và phương phỏp dạy học trong SGV Ngữ văn mới (Nõng cao)

Hoạt động thầy và trũ Kiến thức cần đạt

GV nờu cõu hỏi để nhắc lại tỏc phẩm của NĐC đó học ở THCS và THPT

 cơ sở để đi đến khỏi quỏt về tỏc gia NĐC

1.Phần mở đầu

Giới thiệu nội dung và yờu cầu tiết học

GV cho HS nhắc lại tiểu sử NĐC (ở phần I) về nờu cõu hỏi về cỏc đặc điểm quan trọng trong tiểu sử ấy.

GV lưu ý: ễng là con mẹ thứ, lại khụng được sống gần mà chăm súc, vỡ phải học xa mẹ luụn rồi khi mẹ chết cũng khụng kịp về đưa tang)

1. Phần nội dung chớnh

a. Về cuộc đời Nguyễn Đỡnh Chiểu - ễng là người cú hiếu rất thương mẹ - ễng là người cú nghị lực và rất thụng tuệ

- ễng luụn nổi bật tinh thần đạo nghĩa và yờu nước, bất hợp tỏc với giặc.

- (Mự mắt mà vẫn dạy học, làm thuốc và sỏng tỏc văn học với nội dung rất uyờn bỏc)

GV lưu ý HS về sỏng tỏc của NĐC cú hai giai đoạn trước và sau khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta.

GV nờu cõu hỏi cho HS trả lời:

GV gọi HS đọc cỏc dẫn chứng trong SGK.

Đối với Lục Võn Tiờn, GV dành một lượng thớch đỏng để ụn lại phần đó học ở THCS,

b. Về sự nghiệp văn học

Sỏng tỏc của ụng cú hai loại: cỏc bài thơ, văn tế và truyện thơ Nụm. Thơ và văn tế thuộc giai đoạn thứ hai.

-Về quan niệm văn chương: Dựng văn chương đề cao đạo đức, chớnh trị, gắn với yờu cầu giỏo huấn.

-Về sỏng tỏc của NĐC trước khi thực dõn Phỏp xõm lược cú 2 tỏc phẩm. Lưu ý: trong hỡnh tượng LVT cú búng dỏng của nhà thơ NĐC, một người sống thủy chung, yờu chớnh nghĩa. Đú là tiếng núi đạo nghĩa trước cuộc đời biến đổi phức tạp. Dương Từ Hà Mậu

nờu cõu hỏi gợi ý cho HS trả lời, GV tổng kết

Đối với Dương Từ Hà Mậu, GV túm tắt cốt truyện, phõn tớch ý nghĩa và nghệ thuật cho HS thấy đú là kờu gọi trở về chớnh đạo.

cú ý nghĩa luận đề, nờu vấn đề, chọn hệ tư tưởng, một vấn đề cú ý nghĩa thời sự lỳc đú, khi đạo Thiờn Chỳa đang bị lợi dụng làm cụng cụ xõm lược cho thực dõn Phỏp

GV nờu cõu hỏi HS trả lời, ụn lại cỏc bài đó học và tổng kết lại.

-Về sỏng tỏc từ sau khi thực dõn Phỏp xõm lược: Thơ NĐC trở thành ngọn cờ nờu cao tư tưởng yờu nước. + Bài Chạy giặc là tiếng kờu về thảm cảnh của người dõn “sẩy đàn tan nghộ”, tan nỏt cơ nghiệp trước sự xõm lăng của giặc.

+ Bài Ngúng giú đụng là nỗi lũng người dõn thất vọng trước thỏi độ của triều đỡnh, khụng đội trời chung với giặc, đang hi vọng mong manh thời cuộc thay đổi. + Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc là bài ca ca ngợi cỏc nghĩa sĩ nụng dõn liều thõn đứng lờn chống giặc, cũng là tiếng lũng bày tỏ ý chức trỏch nhiệm của họ trước vận mệnh của đất nước, là thời thề khụng cựng sống với giặc, chiến đấu đến cựng.  NĐC là người đầu tiờn xõy dựng thành cụng hỡnh tượng người nụng dõn nghĩa sĩ trong văn học trung đại, mở đầu cho dũng văn học sử thi sau này.

+Tỏc phẩm ễng Ngư, ụng Tiều hỏi đỏp về thuật chữa bệnh cũng thể hiện một tinh thần yờu dõn và chống đối bất hợp tỏc với giặc.

+ Tỏc giả sỏng tạo hỡnh tượng Kỡ Nhõn Sư, thà xụng mắt cho mự chứ khụng chịu hợp tỏc với quõn xõm lược.

tinh truyền thống yờu nước thương dõn mấy mươi thế kỉ của nhõn dõn ta.

GV nờu cõu hỏi về giỏ trị nghệ thuật của Nguyễn Đỡnh Chiểu và tổng kết

c. Về nghệ thuật

-Nghệ thuật thơ, văn tế của NĐC rất điờu luyện, chẳng những niờm luật chỉnh tề mà hỡnh tượng cú sức truyền cảm sõu xa. Đặc biệt là lời thơ gan ruột, núi đỳng giọng, đỳng nỗi niềm của người dõn Nam Bộ yờu nước.

-Nghệ thuật thơ Nụm: tỏc phẩm của NĐC là cỏc truyện kể, gần với truyện dõn gian, phần lớn do ụng sỏng tạo bằng hư cấu… Lời thơ mộc mạc, tuy cú chỗ thiếu chau chuốt nhưng đều là lời gan ruột, lời của đạo nghĩa nờn cú sức truyền cảm thấm sõu vào lũng người.

Nhận xột:

Những hướng dẫn trong sỏch giỏo viờn giữ vai trũ quan trọng trong việc định hướng những nội dung và phương phỏp cho giỏo viờn trong dạy và học. Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng ta cú thể thấy rằng:

Sỏch giỏo viờn Ngữ văn cải cỏch: Hoạt động của thầy và trũ được hướng

dẫn khỏ chi tiết, tuy nhiờn chủ yếu là hoạt động của thầy: “giỏo viờn hướng dẫn, giỏo viờn kết luận, giỏo viờn giảng, núi khỏi quỏt, kể túm tắt, trỡnh bày, giải thớch thờm, chứng minh…”. Như vậy giỏo viờn vẫn giữ vai trũ trung tõm trong việc giảng dạy bằng cỏc hoạt động giảng dạy của mỡnh, phương phỏp giảng dạy truyền thống ấy dễ thành lối mũn và sự nhàm chỏn trong giờ học về tỏc gia văn học.

Sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới (ban cơ bản): Phần hướng dẫn dành cho giỏo

viờn rất ớt, chủ yếu là diễn giảng mở rộng một số nội dung trong bài học. Điều này là bởi bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu chỉ là một nội dung (giống như một tỏc giả) trong bài học tỏc phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” nờn những hướng dẫn về phương phỏp cũng khụng được chỳ ý. Nhưng ở mặt khỏc, điều này cũng tạo điều

kiện cho giỏo viờn ỏp dụng những phương phỏp riờng của mỡnh cho từng điều kiện cụ thể.

Sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới (ban Nõng cao): Việc được tỏch thành bài học

riờng nờn phần hướng dẫn trong sỏch giỏo viờn khỏ chi tiết, kể cả những lưu ý, những chỳ giải và định hướng về phương phỏp. Hoạt động của giỏo viờn cũng chỉ là “lưu ý, nờu cõu hỏi, gọi học sinh đọc, ụn lại kiến thức, nờu cõu hỏi học sinh trả lời”, tức là cỏc hoạt động của giỏo viờn nhằm tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh.

Như vậy, với sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn Ngữ văn mới, giỏo viờn phải chủ động phỏt huy những đổi mới trong phương phỏp của mỡnh, lấp đầy những “khoảng trống” mà sỏch giỏo viờn đó dành cho giỏo viờn. Núi cỏch khỏc, sự thay đổi trong sỏch giỏo viờn (chủ yếu là định hướng kiến thức) đó tạo điều kiện cho giỏo viờn nõng cao hiệu quả khi dạy bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu.

Kết luận:

Nội dung kiến thức, hệ thống mục tiờu, cõu hỏi hướng dẫn đọc bài, phương phỏp dạy học trong sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn Ngữ văn đó cú sự thay đổi theo hướng tớch cực, hiện đại và khoa học hơn. Chuyển từ trỡnh bày kiến thức sang gợi mở, tạo điều kiện cho giỏo viờn và học sinh tiếp thu thành tựu của lý luận dạy học, lý luận văn học, phương phỏp giảng dạy mới. Từ đú, tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu đó được khỏm phỏ ở bề sõu, đi vào bản chất và đặc trưng của một tỏc gia văn học lớn, giỳp học sinh cú cỏi nhỡn toàn diện và đỏnh gớa đỳng giỏ trị, vị trớ của Nguyễn Đỡnh Chiểu

CHƢƠNG 3

THAY ĐỔI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐèNH CHIỂU THEO QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA

BẬC TRUNG HỌC PHỔ THễNG 3.1. Dạy học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu theo đặc trƣng bài học

3.1.1. Đặc trưng bài học tỏc gia văn học.

Bài học về tỏc gia văn học trước tiờn là một bài học thuộc phần văn học sử, cụ thể là văn học sử Việt Nam. Do đú, bài học mang kiến thức lịch sử văn học Việt

Một phần của tài liệu NHỮNG THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 61 -78 )

×