Phương phỏp dạy học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

Một phần của tài liệu Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông (Trang 57 - 61)

9. Cấu trỳc luận văn

2.2.Phương phỏp dạy học tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

văn(từ năm 1975 đến 2006)

2.2.1. Vị trớ của tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

Như đó núi ở phần trước, với sự hạn chế về thời lượng tiết học, mà chỳng ta đó khụng thể đưa vào sỏch giỏo khoa những tỏc gia văn học lớn như Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Cụng Trứ, Chế Lan Viờn .. Một số tờn tuổi lớn của văn học Việt Nam từ lõu đó được coi như những tỏc gia lớn luụn cú sự xuất hiện ổn định qua cỏc hệ sỏch giỏo khoa, tuy nhiờn cũng cú sự thay đổi trong việc tuyển chọn dạy bài văn học sử về một tỏc gia văn hoc:

Bảng 2.6so sỏnh số lượng tỏc gia văn học trong mỗi bộ sỏch giỏo khoa

SGK trước cải cỏch

SGK cải cỏch SGK mới Bộ cơ bản SGK mới Bộ nõng cao 1. Nguyễn Trói 2. Nguyễn Du 3. Nguyễn Khuyến 4. Nguyễn Đỡnh Chiểu 5. Trần Tế Xương 6. Phan Bội Chõu 1. Nguyễn Trói 2. Nguyễn Du 3. Nguyễn Khuyến 4. Nguyễn Đỡnh Chiểu 5. Xuõn Diệu 6. Nam Cao 7. Nguyễn Tuõn 8. Hồ Chớ Minh 1. Bỡnh Ngụ Đại cỏo -Phần 1: Tỏc giả Nguyễn Trói 2. Truyện Kiều -Phần 1: Tỏc giả Nguyễn Du 3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc -Phần 1: Tỏc giả Nguyễn Đỡnh Chiểu 1. Nguyễn Trói 2. Nguyễn Du 3. Nguyễn Đỡnh Chiểu 4. Nam Cao 5.Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chớ Minh 6. Tố Hữu

8. Nam Cao 9. Nguyễn Tuõn 10.Hồ Chớ Minh 11. Tố Hữu 12. -Phần 1: Tỏc giả Nam Cao 5. Tuyờn ngụn độc lập -Phần 1: Tỏc giả Hồ Chớ Minh 6. Việc Bắc -Phần 1: Tỏc giả Tố Hữu

*Bộ sỏch giỏo khoa Văn trước cải cỏch cú khỏ nhiều tỏc gia văn học, riờng

lớp 11 đó cú 5 tỏc gia, bờn cạnh những tờn tuổi lớn đó xỏc lập được vị thế của mỡnh như Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đỡnh Chiểu thỡ những tỏc giả như Trần Tế Xương hay Phan Bội Chõu cũng cú bài học riờng. Việc tuyển nhiều tỏc gia như vậy sẽ giỳp học sinh cú cỏi nhỡn kĩ hơn về cỏc tỏc giả văn học, tuy nhiờn khối lượng kiến thức như vậy là hơi nặng, mặt khỏc như vậy sẽ khụng thể phõn biệt được giữa tỏc gia và tỏc giả, núi cỏch khỏc, là chưa thấy được vị trớ riờng của một số tỏc giả trong lịch sử văn học, bởi dự cú ưu ỏi Trần Tế Xương hay Phan Bội Chõu đến mấy, chỳng ta cũng khú cú thể xếp sự nghiệp văn học của họ ngang bằng với Nguyễn Du hay Nguyễn Trói.

*Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn cải cỏch (2000) tuyển 9 tỏc gia văn học, trong

đú cú 4 tỏc gia văn học trung đại và 5 tỏc gia thuộc văn học cận - hiện đại. Đi cựng với 9 tỏc gia này là một số tỏc phẩm lớn của mỗi tỏc gia ấy, thường là cú từ 3 đến 4 tỏc phẩm, cả giảng văn lẫn đọc thờm. Trong 4 tỏc gia của văn học trung đại, cú Nguyễn Trói thuộc thế kỉ XV, Nguyễn Du thuộc thế kỉ XVII - XVIII, riờng thế kỉ XIX - XX cú hai tỏc gia được chọn là Nguyễn Đỡnh Chiểu và Nguyễn Khuyến. So với sỏch giỏo khoa Văn trước cải cỏch thỡ bộ sỏch này đó giảm đi khỏ nhiều về số lượng tỏc gia, những tỏc gia được chọn rất xứng đỏng là những tỏc giả lớn của văn học Việt nam.

*Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới, số lượng tỏc gia đó giảm xuống cũn 6,

trong đú văn học trung đại được tuyển dạy 3 tỏc gia và văn học hiện đại là 3. Ba tỏc gia đó được chuyển thành tỏc giả văn học là: Nguyễn Khuyến, Xuõn Diệu,

NguyễnTuõn. Trong luận văn của mỡnh, chỳng tụi khụng sa vào tranh luận về việc 3 tỏc gia trờn cú xứng đỏng đứng vào hàng ngũ cỏc tỏc gia lớn đưa vào chương trỡnh giảng dạy cho học sinh trung học phổ thụng hay khụng, bởi trong luận văn của mỡnh, chỳng tụi chỉ muốn nhấn mạnh về vị trớ, vai trũ của Nguyễn Đỡnh Chiểu, tại sao ụng vẫn luụn giữ được một vị trớ vững chắc trong hàng ngũ những tỏc gia lớn nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Đỏng chỳ ý hơn nữa, với cỏch sắp xếp kiến thức theo vũng trũn đồng tõm, từ bậc Trung học cơ sở lờn đến bậc Trung học phổ thụng, thỡ tỏc giả Nguyễn Du, Nguyễn Trói và Nguyễn Đỡnh Chiểu đều đó được dạy học như một bài văn học sử. Lưu ý yếu tố này, người giỏo viờn cũng vận dụng tốt hơn phương phỏp dạy học, vừa nhắc lại vừa tỏi hiện và trỏnh lặp lại những kiến thức mà học sinh đó được học. Mặt khỏc, chớnh việc xỏc định Nguyễn Đỡnh Chiểu là một trong ba tỏc gia lớn của thời trung đại, một trong sỏu tỏc gia lớn của văn học Việt Nam, cũng là xỏc định ụng là một tỏc gia đặc biệt, cần cú phương phỏp giảng dạy riờng.

2.2.2.Mục tiờu bài học về tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu

Hệ thống mục tiờu trong một bài học tỏc gia phải bảo đảm cung cấp cho học sinh: - Kiến thức về quy luật lịch sử văn học, chặng đường sỏng tỏc, hỡnh thành tỏc gia - Phõn tớch đỏnh giỏ những đúng gúp của tỏc gia đối với nền văn học cũng như phong cỏch riờng, độc đỏo, cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc gia.

-Học sinh rỳt ra bài học nhõn cỏch nhà văn và tấm gương lao động của họ.

Bảng 2.7so sỏnh hệ thống mục tiờu trong SGV Ngữ văn)

Sỏch giỏo viờn cải cỏch SGV mới Bộ cơ bản SGV mới Bộ nõng cao

Giỏo viờn giỳp học sinh hiểu được Nguyễn Đỡnh Chiểu cũng như Nguyễn Trói ngày trước, Phan Bội Chõu, Hồ Chớ Minh về sau là tỏc giả văn học cú cỏi đẹp từ con người đến văn chương: 1.Về con người: là một tấm gương sỏng

Giỳp học sinh:

-Nắm được những kiến thức cơ bản về thõn thế, sự nghiệp và giỏ trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn

Giỳp học sinh: -Hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của Nguyễn Đỡnh Chiểu

thỏi độ suốt đời ắn bú và chiến đấu khụng mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhõn dõn, đất nước.

2.Về văn chương: sỏng tỏc của ụng là 61ong hoa nghệ thuật tiờu biểu nhất cho dũng văn chương đạo đức – trữ tỡnh, là ngọn cờ đầu của văn chương chống thực dõn Phỏp gần một trăm năm của dõn tộc. trị tư tưởng, nghệ thuật và vị trớ của nhà thơ trong lịch sử văn học dõn tộc.

Mục tiờu cần đạt được thể hiện trong sỏch giỏo viờn, sỏch giỏo khoa cải cỏch (2000) và sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới bộ Nõng cao cú mục tiờu chi tiết cụ thể hơn, đều giỳp học sinh hiểu, thấy được giỏ trị thơ văn và vẻ đẹp con người của NĐC. Khụng tỏch thành bài học riờng như 2 bộ sỏch giỏo khoa đú, bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới bộ Cơ bản xếp tỏc giả Nguyễn Đỡnh Chiểu trong bài học về tỏc phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, do vậy mục tiờu của bài học này chỉ là một ý nhỏ trong bài học, thiếu cụ thể và chưa làm rừ được những kiến thức, kĩ năng, thỏi độ học sinh nhận được sau khi học bài học.

Xỏc định mục tiờu bài học tốt luụn là điểm bắt đầu của giờ học văn cú hiệu quả, với những mục tiờu cần đạt ở trong 3 bộ sỏch trờn, người giỏo viờn cần xỏc định lại mục tiờu theo 3 tiờu chớ:

- Kiến thức

- Kĩ năng

- Thỏi độ

Và theo thang bậc nhận thức của Bloom: Nhớ, hiểu, ỏp dụng, phõn tớch, đỏnh giỏ, sỏng tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một vớ dụ:

*Về kiến thức:

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về thõn thế, sự nghiệp và giỏ trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu

+ Nờu được xuất thõn Nguyễn Đỡnh Chiểu và mốc thời gian 1858 ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của ụng.

+ Nờu ớt nhất được 4 tỏc phẩm lớn của Nguyễn Đỡnh Chiểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc, Lục Võn Tiờn, Ngư tiều y thuật vấn đỏp, Chạy giặc…

+ Thấy được giỏ trị thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu và vị trớ của ụng trong dũng chảy văn học dõn tộc

*Về kĩ năng

+ Phỏt hiện ra mối liờn hệ giữa cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của một tỏc gia văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu

+ Tổ chức làm việc theo nhúm trong việc tỡm hiểu tỏc gia NĐC

*Về thỏi độ

+ Trõn trọng giỏ trị và những đúng gúp của Nguyễn Đỡnh Chiểu với nền văn nghệ và lịch sử văn học Việt Nam

+ Ham học hỏi, tớch cực trong giờ học về tỏc gia văn học.

Một phần của tài liệu Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông (Trang 57 - 61)