Đặc trưng ngôn ngữ của thể loại ca dao Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm của ca dao

Ngoài ra với sự không gò bó, không hạn chế về độ dài ngắn của tác phẩm, khả năng ghép vô hạn các cặp lục bát theo lối liên kết vần và nhịp, khiến cho thể thơ này nhanh chóng thành thể thơ tiện dụng. Nếu nh truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hy vọng trong cuộc sống đời thờng thì ở ca dao ta có thể thấy niềm tin, hy vọng ngập tràn cùng với bao nỗi niềm con ngời gửi gắm với cuộc đời.

Khái niệm về câu và câu ca dao

Dù đợc phân tích, xem xét từ nhiều góc độ, thì khái niệm chung nhất về câu, có thể hiểu: Câu là đơn vị dao tiếp có khả năng thông báo một t tởng, một tình cảm thông qua một hình thức – cấu trúc nhất định gắn với hoàn cảnh để xác. Tuy nhiên các nghiên cứu về câu xa nay chủ yếu là nghiên cứu câu ở dạng văn xuôi, còn câu thơ - một dạng tồn tại rất đặc trng của văn bản nghệ thuật – thì hầu nh cha đợc bàn tới nhiều.

Văn bản và văn bản ca dao (Bài ca dao)

Qua đó ta thấy: Văn bản là một chỉnh thể ngôn ngữ, thờng bao gồm một tập hợp các câu và có thể có một đầu đề có tính nhất quán về chủ đề và tính trọn vẹn về nội dung đợc tổ chức theo một kết cấu chặt chẽ, độc lập và giao tiếp. Điều đó cho phép ta nhận xét: Loại bài ca dao hai câu có khả năng to lớn trong việc dồn nén thông tin, cảm xúc, bộc lộ những tình cảm, suy nghĩ, phản ánh cuộc sống con ngời một cách cô đọng.

NhËn xÐt chung

Do liên kết nội dung và hình thức là hai mặt gắn bó mật thiết với nhau cho nên mỗi văn bản đều phải có đủ hai mặt liên kết này. Có hớng nghiên cứu đặc trng của ca dao một cách tổng thể nh trên, nội dung phản ánh trong ca dao, phân loại các đặc điểm về cấu trúc, hình thức của ca dao nh: (Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu…).

Nghiên cứu thi pháp trong ca dao

“Thi pháp ca dao” cho rằng: Dòng sông, con thuyền, cái cầu, cây đa, mái đình, ngôi chùa, mảnh vờn, cánh đồng, con đờng, trong nhà ngoài sân, bên khung cửa sổ là những không gian vật lý thờng gặp ở trong ca dao. Chẳng hạn trong các tác phẩm bi kịch của văn học cổ đại Hy Lạp, thời gian đột biến (không có liên hệ với thời gian sinh họat và thời gian lịch sử) thờng. Nh vậy không gian nghệ thuật trong ca dao là không gian phiếm chỉ và nó chỉ tơng ứng với những con ngời chỉ mang tâm trạng chung, tình cảm chung của nhiều ngời trong dân chúng đó là chàng trai, cô gái đang yêu, anh thợ tài hoa.

Các kiểu gieo vần

Còn ở câu lục bát biến thức thì số tiếng trong mỗi dòng thơ có thể thay đổi, nhng khuôn hình về vần vẫn đợc giữ nguyên.

Cách ngắt nhịp

Chớnh biến tấu này đó tạo nờn khả năng rất lớn cho ca dao lục bát thể hiện mọi sắc thái của hiện thực trong cuộc sèng.

Các từ ngữ trong câu mở đầu

Các từ ngữ chỉ không gian thì ở ca dao không gian vừa là không gian thực tại vừa là không gian trong trí tởng tợng của tác giả h cấu hoặc tái tạo theo cảm xúc của mình. Từ ngữ mở đầu bằng số đếm: Ca dao là một văn bản hoàn chỉnh, trong phần mở đầu nó có nhiều đặc trng khác nhau, trong đó sự xuất hiện các từ chỉ số lợng và từ chỉ thứ tự mang nhiều ý nghĩa: Dùng con số một, số hai, số ba, số bốn. Nhng ở đây chúng ta đang nghiên cứu loại bài ca dao hai câu thì thông qua những số từ mở đầu lấy đó làm nền để đi và cái nghĩa sâu hơn, bộc lộ nội dung của lời ca.

Các từ ngữ thờng dùng trong bài ca dao hai câu

Trong ca các từ ngữ mở đầu ở câu kết đợc dùng bằng các từ chỉ duyên phận, thân phận, chỉ xng hô, chỉ số đếm và chỉ giao tiếp sinh hoạt của con ngời v.v… là chủ yếu. Bên cạnh các từ ngữ, hình ảnh để so sánh với thân phận ngời phụ nữ, trong ca dao trữ tình ta còn gặp những câu hát những bài ca nói về cảnh góa bụa, cảnh chồng chung, quan hệ vợ chồng, quan hệ mẹ chồng nàng dâu. So sánh với những bài ca dao trong phần mở dùng nhiều từ chỉ số lợng trong đó phổ biến nhất là số một, số hai, số ba, số bốn… số một trăm, thì trong phần kết của bài ca dao, những con số vừa kể trên cũng xuất hiện tơng đối nhiều.

Cấu trúc của câu đầu

Nhìn chung các từ chỉ lợng trong ca dao không chỉ dùng để chỉ lợng các sự vật, chỉ thời gian mà ẩn đằng sau nó còn là ý nghĩa chỉ lợng mang tính phiếm. Nhng điều đáng nói ở đây những ngời nghệ sỹ khi sáng tác ra những lời ca dao này không bị lặp đi lặp lại một cách nguyên bản, sáo rổng rập khuôn, những kết cấu có sẵn mà trong đó luôn luôn có sự biến đổi linh họat phù hợp với hoàn cảnh và môi trờng diễn xớng. Các tác giả những từ ngữ của vũ trụ ,scủa thiên nhiên để so sánh, đó là sự đối chiếu hai sự vật, hiện tợng, hành động, thuộc tính khác nhau nhng vẫn có nét giống nhau nào đó ,nhằm diễn tả một nhận thức míi.

Cấu trúc của câu kết

Trên nguyên tắc cũng nh trong thực tiễn các dạng biến thể này do yêu cầu thể hiện nội dung nhất định, cho nên số lợng âm tiết bị giảm (tĩnh lợc) bớt nó cũng đóng vai trò quyết định làm nhịp thơ thay đổi để việc biểu đạt nội dung tốt hơn. Cũng tơng tự nh cấu trúc so sánh của câu mở, qua ca dao các tác giả dân gian thờng dùng nhiều hình ảnh để nói lên cái đẹp, cái tốt hay cũng có khi nói về những cái xấu nhng không muốn nói thẳng ra. Một lối so sánh gián tiếp nữa cũng rất kín đáo thờng đợc dùng trong ca dao, khi ngừ ý lấy nhau, bờn trai hỏi “Búng giú” bờn gỏi ng thuận và đỏp lại một cách còn “Bóng gió” hơn.

Tiểu kết

Không dùng “Đêm khuya” mà dùng “Đêm trăng thanh” để chỉ công việc rỗi rải, thanh niên nam nữ ở nông thôn thờng dễ tình tự với nhau. Trong ca dao giữa phần mở và phần kết có mối quan hệ qua lại khăng khít.

Các cách mở

Đây thờng là những lời khuyên của nhân vật trữ tình, họ muốn răn bảo truyền kinh nghiệm sống cho nhau tạo nên cuộc sống vật chất lẫn cuộc sống tinh thần phong phú đẹp đẽ hơn. Mở gián tiếp là cách mở nhân vật trữ tình thể hiện tâm trạng cảm xúc trạng thái của mình bằng những hình ảnh, qua các thủ pháp nghệ thuật nh ẩn dụ, hoán dô. Ngoài ra mở gián tiếp còn dùng nhiều qua các cách thức, mỗi cách thức thể hiện một phơng diện khác nhau, nh trong cách thức hỏi thì những lời ca có kết cấu theo kiểu hỏi - đáp, thờng có hai phần, phần mở bao giờ cũng là lời để hỏi, phần kết là lời đáp lại.

Vai trò của câu mở đầu

Trong ca dao thì loại bài ca có phần mở đầu nêu vấn đề định hớng cho việc phát triển nội dung lời ca thờng đợc sáng tác theo thể phú (phú có nghĩa là bài ca. hóa luận tốt nghiệp. dao đó đợc trình bày, diễn tả thẳng vào sự vật, các hành động, các tâm trạng của nh©n vËt). Thông thờng trong một bài ca dao, phần mở đầu của lời ca nó phụ thuộc nội dung vào phần tiếp theo, giữa phần mở và phần kết luôn có quan hệ khăng khít với nhau, bổ sung cho nhau, để tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn. Tình yêu của ngời lao động Việt Nam biểu hiện trong ca dao có nhiều mặt: Tình yêu lứa đôi, yêu gia đình, yêu xóm làng, đất nớc, yêu thiên nhiên yêu hòa bình.

Nội dung phản ánh

Trong phần mở của ca dao, với bộ phận kết này ta gặp lại những lời ớm hỏi tình tứ, những câu trao duyên tế nhị, những lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn bó, những lời than thở nhớ nhung, cả những câu trách móc ai oán, những nỗi niềm tủi nhục, những số phận đắng cay… ta cũng gặp những mối tình. Phần mở đầu bài ca dao có nhân vật, có thời gian, có địa điểm, phần kết là toàn bộ nội dung lời ca có sự việc, có hành động, có thắt nút, có mở nút, có lời dẫn chuyện của ngời kể lẫn ngôn ngữ đối thoại trực tiếp của nhân vật. Câu thứ hai “Dám đem xé lẻ vuông nào cho ai” ta nhận thấy hình nh có một chàng trai nào đó, đang tán tĩnh cô gái nhng bị cô gái khớc từ và trả lời một cách dứt khóat, chứng tỏ cô gái là một ngời rất vững vàng, đứng đắn.