1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngôn ngữ pháp luật qua bộ luật dân sự bằng tiếng hán của trung quốc và bằng tiếng việt của việt nam

171 266 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để th c hiện mụ í h tr n lu n án có những nhiệm vụ nh s u: 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t ở Việt Nam và Trung Quốc; 2 Hệ thống hóa những

Trang 1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Trang 2

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Mã số: 62 22 02 40

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

T i xin m o n y l ng tr nh nghi n ứu ủ ri ng t i C số liệu kết quả trong lu n n l trung th Những kết lu n kho họ ủ lu n n h

ng ố trong ất k ng tr nh n o kh

T C GIẢ UẬN N

Vũ Thị Minh Huyền

Trang 4

BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

Bảng 2.1 Tr.49 Bảng 2.2 Tr.50 Bảng 2.3 Tr.53 Bảng 2.4 Tr.56 Bảng 2.5 Tr.58 Bảng 2.6 Tr.59 Bảng 2.7 Tr.62 Bảng 2.8 Tr.67 Bảng 2.9 Tr.72 Bảng 3.1 Tr.112 Bảng 3.2 Tr.116 Bảng 3.3 Tr.116 Bảng 3.4 Tr.124 Bảng 3.5 Tr.128 Bảng 3.6 Tr.132 Bảng 3.7 Tr.133 Bảng 3.8 Tr.134 Bảng 3.9 Tr.136 Bảng 3.10 Tr.137 Bảng 3.11 Tr.137 Bảng 3.1 Tr.140

Sơ ồ 1 Tr.28

Sơ ồ 2 Tr.30

Trang 5

MỤC LỤC Trang Lời m o n

Mục lục

Danh mục các bảng sơ ồ

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

5

1.3 Giới thiệu khái quát “Bộ luật Dân sự Trung Quốc, 1986” và “Bộ

luật Dân sự Việt Nam, 2005”

36

41

Trang 6

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT VỀ MẶT

TỪ QUA BỘ LUẬT DÂN SỰ BẰNG TIẾNG HÁN CỦA TRUNG QUỐC VÀ BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA VIỆT NAM

2.2 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc và “Bộ luật Dân

2.3 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc và “Bộ luật Dân

sự” Việt Nam về nguồn gốc

53

2.4 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc và “Bộ luật Dân

sự” Việt Nam về từ loại

62

2.5 Khảo sát trường hợp: Đặc điểm thuật ngữ trong “Bộ luật Dân sự”

Trang 7

2.6 Nhận xét chung về đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật về mặt từ

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT VỀ MẶT

CÂU QUA BỘ LUẬT DÂN SỰ BẰNG TIẾNG HÁN CỦA TRUNG

QUỐC VÀ BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA VIỆT NAM

101

3.2 Đặc điểm của câu được sử dụng trong “Bộ luật Dân sự” Trung

Quốc và “Bộ luật Dân sự” Việt Nam, xét theo cách phân loại cấu trúc

112

3 2 1 Đặ iểm củ u c sử dụng trong “Bộ lu t Dân s ” Trung

3 2 2 Đặ iểm củ u c sử dụng trong “Bộ lu t Dân s ” Việt Nam,

3.3 Đặc điểm của câu được sử dụng trong “Bộ luật Dân sự” Trung

Quốc và “Bộ luật Dân sự” Việt Nam, xét theo cách phân loại mục

đích phát ngôn

121

3 3 1 Đặ iểm củ u c sử dụng trong “Bộ lu t Dân s ” Trung

3 3 2 Đặ iểm củ u c sử dụng trong “Bộ lu t Dân s ” Việt Nam,

3.4 Khảo sát trường hợp: đặc điểm độ dài của câu và cách sử dụng

dấu câu trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc và “Bộ luật Dân sự”

Việt Nam

130

Trang 8

3 4 1 Đặ iểm ộ dài của câu và cách sử dụng dấu câu trong “Bộ lu t

Dân s ” Trung Quốc

131

3 4 2 Đặ iểm ộ dài của câu và cách sử dụng dấu câu trong “Bộ lu t

Dân s ” Việt Nam

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Để quản lý xã hội bằng pháp lu t Nh n ớc cần hoàn thiện pháp lu t tăng tính cụ thể, khả thi củ quy ịnh trong hệ thống văn ản quy phạm pháp lu t, ồng thời th c hiện những ph ơng thức, biện pháp, quản lý ảm bảo hiệu l c, hiệu quả v tăng ờng khả năng iều chỉnh bằng pháp lu t trên mọi lĩnh v c củ ời sống xã hội

Văn ản pháp lu t có vai trò rất quan trọng trong hoạt ộng quản lý C ơ

qu n nh n ớc từ Trung ơng ến ị ph ơng ều sử dụng văn ản pháp lu t nh những ph ơng tiện chủ yếu l ơ sở ph p lý ể iều hành công việ Văn ản pháp

lu t không những l ph ơng tiện ghi lại và truyền ạt thông tin, các quyết ịnh trong quản lý mà còn thể hiện mối quan hệ giữ ơ qu n nh n ớc cấp trên với ơ quan tr c thuộc, giữa ơ qu n nh n ớc với nhau và giữ ơ qu n nh n ớc với các tổ chức, công dân.Với h nh n “Lu t chính là ngôn từ” ng n ngữ trong các văn ản pháp lu t ó v i trò ặc biệt quan trọng Vì thế, mối quan hệ giữa ngôn ngữ

và pháp lu t là một trong những nội dung ng nh n c s quan tâm của Ngôn ngữ học xã hội Trong ó ó nội dung quan trọng là ngôn ngữ sử dụng trong các bộ

lu t Khi nói ến ngôn ngữ pháp lu t l nói ến tính chặt chẽ, mang tính quy chuẩn pháp lu t úng nh t n gọi của nó Mặc dù có tầm quan trọng nh v y nh ng ho

ến nay ở Việt N m h ó nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn ề này Việ ối chiếu với các ngôn ngữ khác lại ng ít ặc biệt l ối chiếu ngôn ngữ pháp lu t giữa tiếng Hán và tiếng Việt hầu nh h ó Đ y hính là lí do chúng tôi chọn “Đặ iểm ngôn ngữ pháp lu t qua Bộ lu t Dân s bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt N m” l m ề tài lu n án

2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

2.1 Mục đích nghiên cứu

Mụ í h ủa lu n án này là tiến hành khảo sát, nghiên cứu ặ iểm ngôn ngữ trong Bộ lu t Dân s Trung Quốc 1986 và Bộ Lu t Dân s Việt Nam 2005,

Trang 10

nhằm chỉ r ặ iểm kh i qu t ũng nh ặ iểm riêng về ngôn ngữ pháp lu t (ở các bình diện từ v ng-ngữ nghĩ , ngữ pháp, ); chỉ r ặ iểm giống nhau, khác nhau về ặ iểm ngôn ngữ trong hai bộ lu t bằng tiếng Hán và tiếng Việt

Th ng qu ó lu n án góp phần vào xây d ng những vấn ề lý thuyết về ngôn ngữ học pháp lu t, về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp lu t, chỉ r ặ iểm của mỗi ngôn ngữ dùng ể xây d ng lu t

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để th c hiện mụ í h tr n lu n án có những nhiệm vụ nh s u: (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t ở Việt Nam và Trung Quốc; (2)

Hệ thống hóa những vấn ề lý thuyết li n qu n ến ề tài, cụ thể là lý thuyết về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp lu t, lý thuyết về từ và câu trong ngôn ngữ pháp

lu t giữa tiếng Hán và tiếng Việt; (3) Chỉ r ặ iểm về cấu trú văn ản, về từ

v ng, ngữ pháp và ngữ nghĩ trong hai bộ lu t; (4) Chỉ r ặ iểm của ngôn ngữ trong pháp lu t ở hai bộ lu t giữa tiếng Hán và tiếng Việt

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

Đối t ng nghiên cứu của lu n án là ngôn ngữ c sử dụng trong lu t Lu n

人民共和国民事法典 (Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc dân sự pháp điển), 1986; d ới y lu n án gọi tắt là“Bộ luật Dân sự” Trung Quốc; (2) Bộ lu t Dân s

Việt N m: nguy n văn l “Bộ luật Dân sự, 2005” d ới y lu n án gọi tắt là “Bộ

luật Dân sự” Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu là từ và câu trong hai bộ lu t này

4 PHƯƠNG PH P UẬN VÀ PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN

ÁN

Xuất phát từ t liệu văn ản Bộ lu t Dân s , lu n án sử dụng ph ơng ph p nghiên cứu l ph ơng ph p phân tích văn ản, phân tích diễn ngôn, ịnh l ng ể tìm ra những t ơng ồng và khác biệt về ặ iểm ngôn ngữ trong hai Bộ Lu t Dân

s ở hai ngôn ngữ (tiếng Hán và tiếng Việt) trong phạm vi củ ề tài Lu n án sử

Trang 11

(1) Phương pháp phân tích văn bản:

Từ t liệu cụ thể là Bộ lu t Dân s Trung Quố năm 1986 v Bộ lu t Dân s Việt Nam 2005, chúng tôi tiến h nh ph n tí h ể làm nổi b t vấn ề, từ ó tổng h p lại và rút ra những kết lu n

(2) Phương pháp phân tích diễn ngôn:

Ph ơng ph p ph n tí h diễn ng n c dùng trong lu n n ể nh n diện một

số ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t qua hai Bộ lu t Dân s bằng tiếng Hán và tiếng Việt ể nêu những mặt tích c c và hạn chế trong việc sử dụng các từ, câu trong hai

Bộ lu t Dân s Những phân tích của thể loại diễn ngôn này sẽ hữu ích cho mục

í h ứng dụng nh dịch thu t chuyên ngành lu t, xây d ng giáo trình tiếng Trung chuyên ngành lu t, giảng dạy ngôn ngữ tiếng Trung chuyên ngành lu t, so sánh

lu t

(3) Phương pháp định lượng: chúng t i ã p dụng ph ơng ph p n y ể xử

lí kết quả iều tr Đ y l ph ơng ph p giúp ho việc so sánh dữ liệu, thông qua

những th y ổi về l ng, có thể rút ra những kết lu n ối với s th y ổi về chất

(4) Phương pháp miêu tả: ph ơng ph p n y c sử dụng ể miêu tả các

ặ iểm về từ và câu của Bộ lu t Dân s n ớc cộng hò nh n d n Trung Ho năm

1986 và Bộ lu t Dân s n ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt N m năm 2005( ó thể

c minh họa bằng bảng biểu)

(5) Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ: sử dụng ph ơng ph p ủa của ngôn

ngữ họ ối chiếu ể so s nh ặ iểm của ngôn ngữ trong hai Bộ lu t Dân s ở hai

ngôn ngữ (tiếng Hán và tiếng Việt)

(6) Thủ pháp so sánh: c th c hiện d tr n ơ sở những biểu hiện cụ thể

của các hiện t ng ngôn ngữ trong Bộ lu t Dân s N ớc cộng hòa nhân dân Trung

Ho năm 1986 v Bộ lu t Dân s N ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt N m năm

2005 giúp ho ề t i ó c những kết lu n khoa học về ặ iểm giống nhau

và khác nhau về ặ iểm ngôn ngữ pháp lu t giữa hai bộ lu t này Ngoài ra, lu n

án còn sử dụng ph ơng ph p nghi n ứu kh nh thủ pháp thống kê, diễn dịch, quy nạp… ể phân tích, miêu tả ặ iểm của ngôn ngữ sử dụng trong hai bộ lu t

Trang 12

Thủ pháp này nhằm kiểm chứng những giả thuyết ã c chứng minh hay những

lý thuyết có sẵn

5 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN

Lu n án sẽ góp phần cung cấp lý lu n về ngôn ngữ học pháp lu t, về ặc iểm ngôn ngữ củ văn ản pháp lu t tiếng Hán và tiếng Việt, cụ thể là trong Bộ

lu t Dân s bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt Nam

6 Ý NGHĨA Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

6.1 Ý nghĩa lý luận

Lu n án góp phần vào làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp lu t;

ặ iểm ngôn ngữ pháp lu t tiếng Hán và tiếng Việt; ặ iểm của từ trong hai bộ

lu t về mặt cấu tạo, nguồn gốc, từ loại; ặ iểm của câu trong hai bộ lu t xét ở mặt cấu trúc và xét theo mụ í h ph t ng n; hỉ r ặ iểm giống nhau, khác nhau

về ặ iểm ngôn ngữ trong hai bộ lu t Ngoài ra, lu n án còn góp phần vào việc xây d ng những vấn ề lý thuyết về ngôn ngữ học pháp lu t, về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp lu t, chỉ r ặ iểm hung v ặ iểm riêng của ngôn ngữ trong Bộ lu t Dân s N ớc cộng hòa nhân dân Trung Ho năm 1986 v Bộ lu t Dân

s N ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt N m năm 2005

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cứu của lu n n ũng ó thể c sử dụng vào việc biên soạn văn ản lu t hoặc trong giảng dạy, nghiên cứu về ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học pháp lu t tại ơ sở o tạo và nghiên cứu ại họ s u ại

học

7 CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở ầu, kết lu n và tài liệu tham khảo, lu n án gồm 3 h ơng:

Ch ơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của lu n án

Ch ơng 2: Đặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t về mặt từ qua Bộ lu t Dân s bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt Nam

Ch ơng 3: Đặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t về mặt câu qua Bộ lu t Dân s bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt Nam

Trang 13

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật trên thế giới

1.1.1.1 Tình hình chung

Bộ môn ngôn ngữ học pháp lu t r ời vào cuối thế kỷ 20 ầu thế kỷ

21 Trong mấy chục năm hình thành và phát triển, các nhà ngôn ngữ học ã ắt

ầu chú trọng ến quá trình phát triển chung của ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới và nh n ra tầm quan trọng của việc nghiên cứu thể loại văn ản pháp lu t phục vụ cho các mụ í h ứng dụng nh : x y d ng văn ản pháp lu t, giảng dạy ngôn ngữ pháp lu t và dịch thu t văn ản pháp lu t Do ó họ ã t p trung nghiên cứu ngôn ngữ lu t ặc biệt là từ ầu những năm 1963 trở lại y với các nhà khoa học tên tuổi nh : Bh ti M ley Gi ons

a Nghiên cứu từ trước những năm 70 của thế kỷ 20:

Nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t có thể hi th nh 2 gi i oạn tr ớ v s u năm 70 của thế kỷ 20 Tr ớc những năm 70 ngôn ngữ pháp lu t chủ yếu t p trung nghiên cứu ngôn ngữ l p ph p v văn ản pháp lu t, chú trọng nhất vẫn là nghiên cứu ặc iểm sử dụng từ, kết cấu cú ph p v ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t Mụ í h

v ộng ơ nghi n ứu là có thể làm cho tất cả ng ời d n ều có thể hiểu c ngôn ngữ pháp lu t Xét về tổng thể củ ph ơng ph p nghiên cứu, ngôn ngữ pháp

lu t c coi nh một khách thể ể nghiên cứu Đại diện tiêu biểu cho cho các nhà nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t tr ớ năm 70 là David Mellinkoff Cuốn

“Ngôn ngữ pháp luật” năm 1963 ủa ông là một trong những tác phẩm tiêu biểu

nghiên cứu về lĩnh v c này Cuốn s h ã n u r ặ tr ng ủa ngôn ngữ pháp

lu t Anh-Mỹ; tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử và quá trình phát triển của ngôn ngữ pháp lu t Anh-Mỹ ở n ớ Anh v n ớc Mỹ; r các nguyên nhân hình thành hiện trạng ngôn ngữ pháp lu t nh ng y n y T giả ã r hín lu n iểm về

ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t ồng thời nh n ịnh ặ iểm của ngôn ngữ

Trang 14

pháp lu t Anh-Mỹ là do: (1) Ngôn ngữ pháp lu t yêu cầu phải chính xác; (2) Tính lịch sử của ngôn ngữ pháp lu t rất lớn; (3) Ngôn ngữ pháp lu t phải có khác biệt

với các ngôn ngữ khác

Tr n ơ sở ph n tí h ó t giả cho rằng ngôn ngữ pháp lu t có thể: (1) Chính xác hơn; (2) Ngắn gọn hơn; (3) Dễ hiểu hơn; (4) Giữ c l u d i hơn

Ngoài David Mellinkoff ra, còn có Crystal và Daly (1969) với cuốn “Nghiên cứu

phong cách tiếng Anh” (Investigating English Style) ũng nghi n ứu về lĩnh v c

này v ạt c nhiều thành t u ng kể

b Nghiên cứu sau những năm 70 của thế kỷ 20:

Nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t về n ớc Anh-Mỹ ã ớc sang một gi i oạn mới Đặ iểm nghiên cứu củ gi i oạn này là: (1) Có rất nhiều bộ môn liên quan

nh Nh n loại học, Văn học, Lu t học, Ngôn ngữ học, Chính trị học, Tâm lý học,

Xã hội học (2) Trọng iểm nghiên cứu từ lấy văn phong ph p lu t và ngôn ngữ làm khách thể, chuyển h ớng sang nghiên cứu lời nói tại tòa án hoặc các hoạt ộng tại tòa án, nghiên cứu s r ời và cách lý giải lời nói, chuyển h ớng sang lấy ngôn ngữ làm công cụ Ngữ liệu phần là ghi âm lời nói tại tò n ể chuyển sang hình thức ghi chép Nguyên nhân xuất hiện hiện t ng này là do: nhiều học giả ý thứ c tầm quan trọng của ngôn ngữ trong pháp lu t và hoạt ộng pháp

lu t; một số nhà Xã hội học, Nhân loại học và Ngôn ngữ học xã hội ã ạt c nhiều thành t u nghiên cứu trong “ ng t iền dã” và khích lệ mọi ng ời có hứng thú với việc nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t; không ít các học giả phát hiện hoạt ộng pháp lu t là nguồn tài nguyên ngôn ngữ ộ o v cùng phong phú,

nh nh ph ơng ph p lu n văn hó nh n loại Jefferson (1974) và Pomerantz (1978); sau những năm 70 s phát triển của Ngữ dụng họ ặc biệt là lý lu n hành vi lời nói củ Austin (1962) v ph ơng ph p ph n tí h hội thoại do nhà Dân tộc học Garfinkel (1967) sáng tạo r ã l m ho nh Ngôn ngữ học không còn

t p trung nghiên cứu ngôn ngữ viết nữ Ng c lại, có nhiều học giả lại chuyển

h ớng sang nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong th c tế xã hội, lời nói tại hiện tr ờng, tác dụng của kho ngữ liệu v ph n tí h Gi i oạn này, các nhà

Trang 15

nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t chủ yếu t p trung vào ba lĩnh v c gồm: (1) Ngôn ngữ pháp lu t nh quá trình; (2) Ngôn ngữ pháp lu t nh ng ụ, tức là thông qua ngôn ngữ pháp lu t ể nh gi xã hội và th c hiện quyền l c;(3) Các nhà Ngôn ngữ học tham d vào việc nghiên cứu ứng dụng chứng cứ ngôn ngữ trong

hoạt ộng pháp lu t

Tóm lại, nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t trên thế giới có rất nhiều iểm ạt c thành t u ng kể ó l : (1) Chú trọng iều tr iền dã; (2) Chú trọng ngữ liệu ngữ âm tại hiện tr ờng th c tế; (3) Chú trọng nghiên cứu ngôn ngữ và quyền l i pháp lu t; (4) Chú trọng nghiên cứu ứng từ nhiều gó ộ khác nhau; (5) Chú trọng nghiên cứu ứng dụng

c Xu thế phát triển của ngôn ngữ học pháp luật trên thế giới:

Xu thế phát triển của ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới t p trung vào các lĩnh v s u y:

Về xây d ng lý lu n: d tr n ơ sở phát triển Lu t học và Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học pháp lu t sẽ xây d ng nên hệ thống lý lu n hoàn chỉnh Hệ thống lý

lu n này sẽ bao gồm nhiều nội dung rất phong phú, có thể thú ẩy một cách tích

c c s phát triển củ lĩnh v c nghiên cứu t ph p; nh ng n ngữ pháp lu t sẽ quan tâm nhiều hơn tới lý lu n ph ơng ph p v th nh quả nghiên cứu của bộ môn

n y ũng nh một số bộ môn có liên quan

Về ph ơng ph p lu n: các nhà Ngôn ngữ học pháp lu t xây d ng và tiến hành nghiên cứu, phân tích d a vào kho ngữ liệu Kho ngữ liệu sẽ trở thành công

cụ cần thiết trong Ngôn ngữ học pháp lu t và phát huy tác dụng tích c c S phát triển của ngôn ngữ học ngữ liệu không chỉ cung cấp ngữ liệu cho các nhà Ngôn ngữ học pháp lu t phân tích, so sánh mà còn cung cấp th m ph ơng ph p nghiên cứu mới

Về th c tiễn và ứng dụng: th c tiễn t ph p tr n thế giới ã ung ấp rất nhiều kinh nghiệm cho các nhà khoa học học t p và nghiên cứu Các nhà ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới c tham gia tr c tiếp vào các vụ n iều tr t vấn về mặt ngôn ngữ cho giới chuyên môn pháp lu t v r kết lu n về vụ

Trang 16

n ó ộ tin c y t ơng ối cao

1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật ở Trung Quốc

Gần 20 năm trở lại y xung qu nh việc nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t

ã thu hút s quan tâm nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Có thể thấy, nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t ở Trung Quốc chủ yếu t p trung ở h i lĩnh

v s u y:

a Nghiên cứu lý luận ngôn ngữ học pháp luật:

Nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t ở Trung Quốc chủ yếu ở các vấn ề sau:

-Xác định vị trí của chuyên ngành ngôn ngữ học pháp luật, nội dung nghiên

cứu và phương pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học pháp luật Từ năm 1985 trở lại

y Trần Quýnh ã ề xuất cần xây d ng ngôn ngữ học pháp lu t, học giả Trung Quố ã kh ng ngừng i s u nghi n ứu về việc xây d ng bộ môn Ngôn ngữ học pháp lu t:

L u Tố Trinh [110] cho rằng ối với việ x ịnh vị trí chuyên ngành Ngôn ngữ học pháp lu t cần phải lấy ối t ng lý lu n của nó-quan hệ giữa pháp lu t và ngôn ngữ làm trọng tâm nghiên cứu

Đỗ Kim Bảng [87] cho rằng, Ngôn ngữ học pháp lu t ó ối t ng nghiên cứu khác với Pháp lu t học Nguyên tắc lý lu n củ nó ũng ó ặ iểm riêng của

nó trong ó tính ứng dụng, tính hiện th c, tính hệ thống, tính liên ngành, tính quyền

uy … ều là các yếu tố quan trọng cấu tạo nên bộ môn Ngôn ngữ học pháp lu t Do tính liên ngành của Ngôn ngữ học pháp lu t lĩnh v c nghiên cứu của nó khá rộng,

có rất nhiều bộ môn có quan hệ m t thiết với nó ũng ó nhiều nhánh nghiên cứu rất nhiều về tính lý lu n và tính ứng dụng Trong nghiên cứu tính ứng dụng, nghiên cứu ngôn ngữ ph p nh hiếm vị trí trung tâm Tính liên ngành của Ngôn ngữ học pháp lu t khiến ho ph ơng ph p nghi n ứu dạng hóa, bao gồm ph ơng

ph p nh so s nh ph n tí h tổng h p, thống kê và kho ngữ liệu…Đỗ Kim Bảng [89] trong cuốn “Lu n bàn về nghiên cứu và phát triển Ngôn ngữ học pháp lu t” ã chỉ ra ba nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t và chia ra các nội dung nghiên cứu chính, bao gồm nghiên cứu lý lu n (Ngôn ngữ pháp lu t và

Trang 17

ngữ dụng học triết học, pháp lu t, ngôn ngữ pháp lu t v văn hó …)v nghi n ứu ứng dụng (Nghiên cứu ngôn ngữ ph p nh dịch thu t trong ngôn ngữ ph p nh làm chứng )

Lý Chấn Vũ [102] cho rằng, Ngôn ngữ học pháp lu t không thuộc Ngôn ngữ

họ m ũng kh ng thuộc Pháp lu t học, trong thời gian ngắn ũng kh ng thể trở

thành một bộ m n ộc l p c, chỉ nên quy về bộ môn gần với Pháp lu t học

-Về đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật Nội dung này bao gồm văn ản quy

phạm pháp lu t và phong cách pháp lu t, tính hàm ẩn và tính chính xác trong ngôn ngữ pháp lu t, hiện t ng không theo quy phạm trong ngôn ngữ pháp lu t v ặc iểm về từ ngữ trong ngôn ngữ pháp lu t

(1) Văn ản, phong cách và tu từ pháp lu t

Các nhà nghiên cứu Trung Quố nh Trần Quýnh [83], Phan Khánh Vân [91], Tạ Tiêu [120], Thiệu Kiện [114] L n H Lã Th ng Bân [100] ã nghi n cứu ặ iểm chủ yếu của ngôn ngữ l p pháp và cho rằng ngôn ngữ l p pháp có: tính trang trọng, tính nghiêm túc, tính chính xác, tính khái quát, tính rõ ràng, tính quy phạm, tính chặt chẽ cẩn th n, tính hàm ẩn, tính phổ biến C ặ iểm này giao thoa lẫn nhau, ảnh h ởng lẫn nhau, cùng tạo n n phong h văn ản của ngôn ngữ pháp lu t

(2) Tính chính xác và tính hàm ẩn trong ngôn ngữ pháp lu t

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc nh Đỗ Kim Bảng [89], Bàng Kiến Vinh [112] Đổng Hiểu Ba [86], Giả Uẩn Thanh [99] Tăng Trí Dũng [123] ã hỉ ra rằng, ngôn ngữ pháp lu t tồn tại tính chính xác và tính hàm ẩn Các tác giả ã ph n tích mối quan hệ giữa tính chính xác và tính hàm ẩn, biểu hiện của tính chính xác trong ngôn ngữ t ph p v ặ iểm v n dụng ngôn ngữ trong các hoạt ộng của

ph p nh; nghi n ứu thảo lu n chứ năng ngữ dụng của Ngôn ngữ học pháp lu t hàm ẩn từ gó ộ nh n biết Ngôn ngữ học, Tu từ học, Ngữ dụng học, cho rằng trong một số tr ờng h p ặc biệt, sử dụng các từ ngữ hàm ẩn làm cho ngôn ngữ pháp lu t càng trở n n hính x hơn; các tác giả còn thông qua phân tích ngôn ngữ l p pháp,

Trang 18

phát hiện ngôn ngữ pháp lu t ó tính hính x c phổ biến rộng rãi trong lu t tố tụng, còn ngôn ngữ pháp lu t có tính hàm ẩn chủ yếu xuất hiện trong lu t th c thể (3) Quy phạm hóa ngôn ngữ pháp lu t

Các nhà nghiên cứu Trung Quố nh Hiểu Minh, Kinh Trung [119] Tr ơng

Hú Đ o [125] L u Đại Sinh [107], Tạ Anh [121], Lý Minh Châu [103], Kh ơng Kiếm Vân [93] ã hỉ ra các vấn ề còn tồn tại trong ngôn ngữ l p ph p ề xuất

ra ý kiến phải cố gắng nh thế n o ể làm cho ngôn ngữ pháp lu t c quy phạm hóa; cho rằng cần phải giải quyết tất cả các vấn ề còn tồn tại trong ngôn ngữ l p pháp, phải bắt tay vào làm ở bốn ph ơng diện ó l s mâu thuẫn trong ngôn ngữ,

lô gic trong ngôn ngữ, kết cấu ngôn ngữ v phong h văn ản Những lỗi sai trong ngôn ngữ h nh ph p v t ph p thể hiện ra ở ph ơng diện là s hỗn tạp trong văn ản, s ô nhiễm ngôn ngữ v nghĩ kh ủa ngôn ngữ Biện pháp giải quyết vấn ề này chính là sử dụng chữ Hán một cách chính xác, tr t t từ v n dụng chính xác, tu từ v n dụng chính xác và chú ý trung tính hóa giữa ngôn ngữ hành pháp và ngôn ngữ t ph p Y u ầu ơ ản của việc quy phạm hóa khẩu ngữ pháp lu t chính

là phù h p với quy phạm pháp lu t và quy phạm ngôn ngữ, phù h p với yêu cầu của

cả ngôn ngữ viết và khẩu ngữ, cố gắng ể diễn ạt ngôn ngữ trôi chảy tr nh ể xảy

ra s k thị ngôn ngữ; khi l a chọn từ ngữ trong lĩnh v c pháp lu t, cần giữ nguyên

tắ l ảm bảo tính quy phạm-phù h p với quy phạm ngôn ngữ, quy phạm pháp lu t

và quy phạm văn ản pháp lu t

(4) Đặ iểm từ ngữ trong ngôn ngữ pháp lu t

Các nhà nghiên cứu Trung Quố nh L u Tố Trinh [109], La Hồng Hà [111], Trần Quýnh [83] ã ph n tí h ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t ph ơng thức biểu ạt ộ o ủa ngôn ngữ pháp lu t khi v n dụng ngôn ngữ pháp lu t; phân tích một số vấn ề cần hú ý nh vấn ề: “Đặ iểm thời ại của ngôn ngữ pháp lu t” “Tính dân tộc của thu t ngữ pháp lu t” v “Từ ngữ trong ngôn ngữ pháp

lu t phải phù h p với kết cấu tiếng Hán và thói quen v n dụng ngôn ngữ của nhân dân Trung Quố ” ồng thời nhấn mạnh ặ iểm tính ơn nghĩ tính ăn ứ,

tính phổ thông và tính dung hòa về kết cấu…

Trang 19

b Nghiên cứu ngôn ngữ học pháp luật kết hợp với thực tiễn tư pháp:

Hiện nay, Trung Quốc có một số học giả ã ắt ầu nghiên cứu lĩnh v c này

nh ng số l ng không nhiều Nghiên cứu kết h p với th c tiễn phải l h ớng nỗ l c nghiên cứu trọng iểm trong công tác nghiên cứu của Trung Quốc sau này

-Nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật dựa trên phân tích hành vi ngôn ngữ:

Tr ơng T n Hồng [124] ã ph n tí h d a trên lý lu n ngôn ngữ pháp lu t

n ớc ngoài với th c tiễn tiếng H n Căn ứ vào s xuất hiện củ ộng từ, chia hành

vi ngôn ngữ pháp lu t thành ba loại lớn là: tính biểu hiện tính quy ớc và tính ẩn Tác giả ề c p ến ặ iểm ngữ dụng chung của ngôn ngữ pháp lu t; các lý thuyết ó li n qu n ến hành vi ngôn ngữ pháp lu t; phân tích chứ năng của hành

vi ngôn ngữ pháp lu t; phân loại iều tra, phân tích hành vi ngôn ngữ pháp lu t trong tình hình th c hiện l p pháp tiếng Hán; phân loại các hành vi ngôn ngữ pháp

lu t Các hành vi ngôn ngữ pháp lu t ều có quy tắc cấu thành nhất ịnh

-Về nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trong tòa án:

Liêu Mỹ Trân [105] thông qua phân tích s phân bố của hành vi, chỉ rõ tác dụng quan trọng của hoạt ộng hỏi- p trong qu tr nh thẩm vấn tại tò r những g i ý rất lớn ho lĩnh v c nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t Trung Quốc, phù h p với tr o l u v xu thế nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t Trung Quố

ra góc nhìn mới và tầm nhìn rộng lớn hơn ho lĩnh v c nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t

-Về việc xây dựng kho ngữ liệu:

Phong Bằng Trình [94] cho rằng ầu tiên phải xây d ng kho ngữ liệu về mặt văn ản pháp lu t, tiến hành phân loại từ v ng t ộng bằng máy và ghi chú rõ

Trang 20

tính chất của từ ngữ Kế tiếp là tiến hành thống kê tần suất sử dụng tất cả các từ ngữ trong kho ngữ liệu pháp lu t và tiến hành phân cấp th nh năm ấp c xếp loại là

từ v ng ơ ản của ngôn ngữ pháp lu t Tiếp tục, chia từ v ng ơ ản của ngôn ngữ pháp lu t thành ba loại gồm: thu t ngữ pháp lu t, từ chuyên sử dụng ơ ản trong pháp lu t và từ v ng th ng th ờng sử dụng trong lĩnh v c pháp lu t Cuối cùng là

ăn ứ vào thành quả nghiên cứu từ v ng ể ề xuất r ph ơng thức biểu ạt quen thuộ trong lĩnh v c pháp lu t

Tóm lại, nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t ở Trung Quốc chỉ coi trọng nghiên cứu văn ản và bản thể ngôn ngữ pháp lu t h qu n t m nhiều tới nghiên cứu

th c tiễn Nguyên nhân là liên hệ giữa Ngôn ngữ học và Lu t học có s gi o l u quá ít; Trung Quốc xét xử d v o văn ản pháp lu t chứ không phải là tiền lệ Vì

v y, việc nghiên cứu văn ản pháp lu t và v n dụng các chữ, từ h ơng mục khá nhiều Ngoài ra, do việc xét xử ở Trung Quố h c công khai trong phạm vi rộng, nên việc nghiên cứu của ngôn ngữ pháp lu t còn gặp nhiều khó khăn Có thể nói, nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t ở Trung Quố ã ạt tới một quy mô nhất ịnh ạt c một số thành t u trong nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t Tuy nhiên, khi so sánh với nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới th lĩnh v c nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ pháp lu t vẫn còn yếu

Nội dung nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t trên thế giới, một mặt coi Ngôn ngữ học pháp lu t bao gồm nghiên cứu lịch sử, phạm vi v ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t Cuốn s h “Ng n ngữ pháp lu t” (xuất bản năm 1963) ủ Mellinkoff ặt mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ và pháp lu t Mỹ Mặt khác, nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t trên thế giới chỉ thiên về nghiên cứu ứng dụng trong

th c tiễn t ph p một số các án lệ ó li n qu n ến ngôn ngữ, nghiên cứu v n dụng

lý lu n ngôn ngữ, có tác dụng hỗ tr rất nhiều ối với ngôn ngữ trong th c tiễn t pháp Từ những năm 90 ủa thế kỷ 20 trở lại y nghi n ứu khẩu ngữ trong t pháp là trọng tâm nghiên cứu của ngôn ngữ học Âu Mỹ, thành quả nghiên cứu trong lĩnh v c này là lớn nhất, có ảnh h ởng tới toàn bộ hoạt ộng t ph p Ví dụ nh : cuốn s h “Ng n ngữ pháp lu t” (1994) ủa Maley, cuốn s h “Ng n ngữ công

Trang 21

chứng” (1998) ủ Conley v O’B rr.Có thể thấy, nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp

lu t trên thế giới ó ặ iểm dạng hóa và cá tính hóa, thành quả nghiên cứu

c ứng dụng rộng rãi Cho dù nh v y, nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới vẫn còn tồn tại một số bất c p ó l hỉ coi trọng nghiên cứu th c tiễn, không coi trọng nghiên cứu xây d ng tính hệ thống và lý lu n ơ ản của bộ môn này Nghiên cứu lý lu n ngôn ngữ học pháp lu t ở Trung Quốc khá phát triển, bổ sung cho hệ thống lý lu n vẫn h ho n hỉnh của Ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới, có những óng góp to lớn ối với s phát triển của Ngôn ngữ học pháp lu t thế giới

Xét từ gó ộ ph ơng ph p nghi n ứu ặ iểm nổi b t nhất của nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới là sử dụng ph ơng ph p ph n tí h ng n ngữ họ ể phân tích cụ thể hiện t ng ngôn ngữ trong án lệ t vấn chuyên môn cho nhân viên xử lý hồ sơ Ngo i ph ơng ph p ph n tí h ng n ngữ học ra, còn có

ph ơng ph p phân tích ngữ nghĩ ph n tí h ngữ âm, phân tích hành vi ngôn ngữ, phân tích ngữ pháp, phân tích chủ ề cuộc nói chuyện, phân tích so sánh- ối chiếu,

ph ơng ph p nghi n ứu ngôn ngữ pháp lu t Nhìn chung, nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t ở Trung Quốc chủ yếu sử dụng ph ơng ph p ngữ văn học, tu từ học và lo gic học truyền thống, rất ít sử dụng ph ơng ph p ph n tí h lời nói ph ơng ph p phân tích ngữ dụng họ ph ơng ph p ph n tí h h nh vi lời nói, ph ơng ph p ph n tích ngôn ngữ học kho ngữ liệu Do ó ph ơng ph p nghi n ứu vẫn còn một số hạn chế

Xét từ gó ộ ngữ liệu sử dụng ể nghiên cứu, nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t trên thế giới sử dụng ph ơng thức chứng th v iều tr iền dã ể thu

th p lời nói ngay tại hiện tr ờng Trong khi ó nghi n ứu Ngôn ngữ học pháp lu t

ở Trung Quốc chủ yếu lấy văn ản làm ngữ liệu, ngữ liệu thẩm phán sử dụng trong

tò n ũng phải th ký ghi hép hỉnh sửa lại chứ không phải là những lời nói t nhiên, chân th c

Xét từ gó ộ iều kiện nghiên cứu, giới t ph p v hính phủ trên thế giới ã tạo iều kiện thu n l i nhất cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t

Trang 22

Ví dụ: thu th p tài liệu ngôn ngữ trong hoạt ộng t ph p phục chế tài liệu ghi âm tại tòa án, phân tích ngôn ngữ án lệ mới nhất Ở Trung Quốc, do có nhiều nguyên nhân, một số hoạt ộng pháp lu t không cho phép ghi âm, nên việc thu th p

ngữ liệu trong hoạt ộng của thẩm phán tại hiện tr ờng l v ùng khó khăn

c Xu thế phát triển của Ngôn ngữ học pháp luật Trung Quốc

Xu thế phát triển của Ngôn ngữ học pháp lu t Trung Quố c các nhà Ngôn ngữ học Trung Quốc quy về mấy iểm gồm:(1) Nghiên cứu lý lu n ngôn ngữ học pháp lu t; (2) Ph n tí h m lu n pháp lu t; (3) Nghiên cứu dị h văn ản pháp

lu t và dịch nói tại tòa án;(4) Ứng dụng trong nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t;(5) Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ pháp lu t; (6) Xây d ng kho ngữ liệu pháp lu t

Có thể thấy, trọng iểm nghiên cứu ã huyển h ớng sang nghiên cứu th c tiễn Trọng iểm nghiên cứu ngôn ngữ học pháp lu t ở Trung Quố trong t ơng l i là:

-Tiếp thu các thành quả nghiên cứu củ n ớc ngoài, nghiên cứu chuyên sâu hơn về lĩnh v c của Ngôn ngữ học pháp lu t và quảng bá tích c c thành quả nghiên cứu s ng n ớc ngoài

-Chú trọng nghiên cứu kết h p giữa lý lu n Ngôn ngữ học pháp lu t và th c tiễn tiếng Hán, giải quyết triệt ể vấn ề pháp lu t trong th c tế óng góp v o s

cai trị pháp lu t

-Nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t từ gó ộ ngữ dụng học

C ng i s u v o nghi n ứu, Hội những ng ời nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t ng tăng l n về số l ng ội ngũ nghi n ứu không ngừng phát triển Nghiên cứu viên của giới pháp lu t, giới ngôn ngữ học Hán ngữ và giới ngôn ngữ học Anh ngữ hính l ội quân chủ l c củ ội ngũ nghi n ứu Họ tăng ờng trao

ổi và h p tác lẫn nhau; không ngừng cải tiến, hoàn thiện ph ơng ph p v kỹ năng nghiên cứu nhằm óng góp ho s phát triển của Ngôn ngữ học pháp lu t

Tóm lại, Ngôn ngữ học pháp lu t Trung Quố r ời từ cuối thế kỷ 20, trở thành một bộ môn mới phát triển thu hút c s quan tâm, chú ý ngày càng nhiều của xã hội Trọng tâm nghiên cứu ở lĩnh v c của ngôn ngữ pháp lu t h th c

Trang 23

s cân bằng Tuy số l ng các công trình nghiên cứu về xây d ng hệ thống lý lu n

t ơng ối nhiều nh ng tính kho học và tính hệ thống h ầy ủ lĩnh v c nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu th c tiễn òn t ơng ối mỏng Là một bộ môn khoa học mới, thời gian phát triển ở Trung Quố òn t ơng ối ngắn, nên cần phải d a

v o ơ sở hiện ó t m tòi gó ộ nghiên cứu v ph ơng ph p nghi n ứu mới, tiếp thu các lý lu n khoa học củ n ớc ngoài và học t p tr ờng h p th c tiễn

c ứng dụng thành công nhằm thú ẩy s phát triển của Ngôn ngữ học pháp

lu t

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật ởViệt Nam

Li n qu n ến việc sử dụng tiếng Việt trong văn ản lu t, có một số bài viết v ng tr nh ng hú ý nh s u:

"Suy nghĩ bước đầu về ngôn ngữ trong pháp luật" (Nguyễn Văn Kh ng Tạp

"Vai trò của ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt trong việc xây dựng các văn bản

pháp luật ở Việt Nam" (Nguyễn Văn Kh ng Tạp chí Dân chủ và pháp lu t, số 1,

2006)[29];

Một số lu n văn thạ sĩ lu n án tiến sĩ ng n ngữ học gần y ã nghi n ứu việc sử dụng tiếng Việt trong văn ản h nh hính nh n ớc Ví dụ:

"Một số đặc điểm của ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt"; Lu n án tiến sĩ Ngữ

văn 1999 của Lê Hùng Tiến (thuộ ơ sở o tạo Tr ờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN)[53]

Trang 24

“Phân tích ngôn ngữ văn bản pháp luật qua văn bản Hiến pháp Hoa Kì và

Hiến pháp Việt Nam”; Lu n án tiến sĩ Ng n ngữ họ năm 2008 ủ D ơng Thị Hiền

(thuộ ơ sở o tạo Tr ờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN)[18]

"Biểu hiện của mạch lạc trong thể loại báo cáo và tờ trình thuộc văn bản hành chính công vụ"; Lu n án tiến sĩ Ngôn ngữ họ năm 2010 ủa Nguyễn Thị

H ờng (thuộ ơ sở o tạo Viện Ngôn ngữ học)[23]

“Khảo sát chức năng ngôn ngữ văn bản quản lí nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn”; Lu n án tiến sĩ Ngôn ngữ học 2011 của Nguyễn Thị Hà

(thuộ ơ sở o tạo Tr ờng Đại họ KHXH&NV ĐHQG HN)[16]

“Khảo sát đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của

Trung Quốc”; Lu n văn thạ sĩ Ng n ngữ họ năm 2012 của Lê Tuệ Nhã (thuộ ơ

sở o tạo Tr ờng Đại họ KHXH&NV ĐHQG HN)[42]

“Hành động ngôn từ cầu khiến trong văn bản hành chính”; Lu n án tiến sĩ

Ngữ văn năm 2012 củ Vũ Ngọc Hoa (thuộ ơ sở o tạo Tr ờng Đại họ S phạm Hà Nội)[20]

“Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính”;

Lu n án tiến sĩ Ngôn ngữ họ năm 2014 ủ L ơng Thị Hiền, Học viện Khoa học

xã hội, Hà Nội [19]

Lu n án của Lê Hùng Tiến[53] ã t m hiểu một số ặ iểm ơ ản, nòng cốt

về ngữ ph p v văn ản trong văn ản pháp lu t nhằm nh n diện c thể loại này Tác giả ũng ấp ộ miêu tả ngôn ngữ mà phân tích diễn ng n ã trải qua trong quá trình phát triển gần y theo ph ơng ph p của Bhatia Tác giả ã ứng dụng những lu n iểm hiện ại của ngữ pháp chứ năng hệ thống ể phân tích ngôn ngữ văn ản lu t Lu n án ã m tả, giả thuyết ph ơng tiện từ v ng, ngữ

ph p c sử dụng trong văn ản lu t nhằm hoàn thành chứ năng gi o tiếp của thể loại văn ản này Lu n án nghiên cứu phân tích diễn ng n văn ản pháp lu t tiếng Việt ó ối chiếu với ặ iểm t ơng ứng của diễn ng n văn ản pháp lu t tiếng Anh và từ ó ề xuất một số g i ý cho việc dịch thu t văn ản pháp lu t

Lu n án của D ơng Thị Hiền[18] ứng dụng phân tích diễn ngôn vào phân

Trang 25

tí h văn ản pháp lu t Lu n n ã p dụng các nguyên tắc phân tích diễn ngôn phê phán, mà cụ thể là phân tích diễn ngôn tích h p ể nghiên cứu s hiện th c hóa quyền l c trong Hiến pháp Việt N m năm 1992 v Hiến pháp Hoa K Việc phân

tí h v so s nh h i văn ản pháp lu t của hai quốc gia nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu và dịch thu t giữa hai ngôn ngữ, từ ó ứng dụng vào việ n ng o năng l c xây d ng pháp lu t Nh v y, có thể thấy h ớng nghiên cứu theo phân tích diễn ngôn ứng dụng ối với thể loại văn ản pháp lu t tiếng Việt là một h ớng nghiên cứu mới có những óng góp thiết th c về ph ơng diện lý lu n ũng nh ph ơng diện th c tiễn trong nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng hiện nay ở n ớc ta

Lê Hùng Tiến (1999) với lu n án "Một số đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật

tiếng Việt", có thể oi l ng ời ầu tiên nghiên cứu về ngôn ngữ pháp lu t với

t h l một thể loại diễn ng n ộc l p Tiếp theo ó l ng tr nh ủ D ơng Thị Hiền (2008), Nguyễn Thị Hà (2011), Nguyễn Văn Kh ng (2012) Nguyễn Thị

Ly Na (2012, 2013), các nghiên cứu tiếp theo này không chỉ qu n t m ến ơ hế hình thức của hệ thống ngôn ngữ mà còn tìm hiểu về chứ năng v i trò ủa nó trong từng thể loại văn ản pháp lu t cụ thể Không dừng lại nghiên cứu ở dạng văn bản năm 2014 L ơng Thị Hiền ã huyển sang một khía cạnh nghiên cứu khác về ngôn ngữ pháp lu t ó l s biểu thị quyền l c củ ph ơng tiện ngôn ngữ c

sử dụng trong giao tiếpph p nh - hoạt ộng xét xử của tòa án Tuy nhiên, tác giả ũng h mạnh dạn khẳng ịnh ngôn ngữ học pháp lu t là một ngành khoa họ ộc

l p ó ối t ng v ặ iểm riêng biệt mà vẫn xếp chúng trong phạm vi của ngôn ngữ giao tiếp hành chính (hiểu theo nghĩ rộng)

Năm 2014 Nguyễn Văn Kh ng ã khẳng ịnh: Ngôn ngữ học pháp lu t ở Việt Nam là một ngành khoa họ ộc l p ó ối t ng và nhiệm vụ nghiên cứu riêng "Ngôn ngữ pháp lu t thuộc nội dung nghiên cứu của ngôn ngữ học pháp lu t Ngôn ngữ học pháp lu t là một phân ngành khoa học liên ngành giữa khoa học pháp

lí và ngôn ngữ họ Đối t ng nghiên cứu của nó là ngôn ngữ c sử dụng trong

pháp lu t [Đặc điểm của tiếng Việt trong các văn bản quy phạm pháp luật trong

"Những vấn ề l p pháp ngôn ngữ ở Việt Nam"]

Trang 26

Nh v y, có thể thấy nghiên cứu Ngôn ngữ học pháp lu t của Việt N m ã hình thành từ l u nh ng h c phân chia thành một ph n ng nh ộc l p Chúng tôi trong lu n án này, nh n thấy rằng Ngôn ngữ học pháp lu t ó ối t ng nghiên cứu riêng, mụ í h nghi n ứu riêng; tiếp thu qu n iểm của các nhà Ngôn ngữ học trên thế giới, của Nguyễn Văn Kh ng khẳng ịnh ề tài là một h ớng nghiên cứu của Ngôn ngữ học pháp lu t-một ph n ng nh ã v ng ó nhiều h ớng nghiên cứu ở Việt Nam

1.1.3 Nhận xét và hướng nghiên cứu của luận án

Tổng quan tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp lu t trên thế giới, ở Trung Quốc và ở Việt Nam, chúng tôi nh n thấy lịch sử phát triển của ngôn ngữ pháp lu t

và Ngôn ngữ họ ũng ó hung một nguồn gốc Nghiên cứu ặ iểm ngôn ngữ pháp lu t (nghiên cứu ặ iểm của từ v ng ú ph p) ến nghiên cứu ngữ dụng, phân tích lời nói ến nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội Xu thế nghiên cứu ngày càng sâu rộng li n qu n ến nhiều bộ môn khoa học khác Pháp lu t không thể tách rời khỏi ngôn ngữ, nghiên cứu pháp lu t từ gó ộ ngôn ngữ hính l on ờng không thể thiếu trong hành trình nghiên cứu pháp lu t Chính vì pháp lu t không tách rời khỏi ngôn ngữ nên pháp lu t và các hoạt ộng của nó sẽ cung cấp nguồn tài nguyên phong phú và có giá trị quan trọng trong lĩnh v c nghiên cứu mới Do pháp

lu t có mối quan hệ m t thiết với các vấn ề xã hội nh hính trị, kinh tế văn hó

Vì v y, từ gó ộ ngôn ngữ có thể thể hiện quan hệ giữa pháp lu t và xã hội Đ y ũng hính l nguy n do m ng n ngữ pháp lu t có thể thu hút s quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới và phát triển nhanh chóng trong một thời gian ngắn nh

v y

H ớng nghiên cứu của lu n án này là tiến hành khảo sát, nghiên cứu ặc iểm ngôn ngữ trong Bộ lu t Dân s Trung Quốc và Bộ Lu t Dân s Việt Nam, nhằm chỉ r ặ iểm kh i qu t ũng nh ặ iểm riêng về ngôn ngữ pháp lu t; chỉ

r ặ iểm giống nhau, khác nhau về ặ iểm ngôn ngữ trong hai bộ lu t bằng tiếng Hán và tiếng Việt Th ng qu ó lu n án góp phần vào xây d ng những vấn

ề lý thuyết về Ngôn ngữ học pháp lu t, về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp

Trang 27

lu t, chỉ r ặ iểm chung và riêng của mỗi ngôn ngữ dùng ể xây d ng

lu t Có thể nói ề tài lu n án của chúng tôi sẽ là một công trình nghiên cứu lý lu n

ầu tiên về ngôn ngữ pháp lu t trong một văn ản lu t cụ thể: Bộ lu t Dân s Đ y vẫn còn là một h ớng nghiên cứu mới trong ngành Ngôn ngữ học ở Việt Nam hiện nay Chính vì v y i s u nghi n ứu có hệ thống và toàn diện về ặ iểm ngôn ngữ trong Bộ Lu t Dân s trong tiếng H n v ó ối chiếu với tiếng Việt là rất cần

thiết trong lĩnh v c Ngôn ngữ học pháp lu t trong gi i oạn hiện nay

1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN

1.2.1 Những vấn đề chung củaNgôn ngữ học pháp luật

1.2.1.1 Khái niệm Pháp luật và Ngôn ngữ pháp luật

a Khái niệm Pháp luật

Kh i niệm Ph p lu t hiểu theo nghĩ hẹp v nghĩ rộng

Với nghĩ hẹp Ph p lu t dùng ể hỉ “Tổng thể những quy tắ h nh vi do nh

n ớ n h nh thể hiện ý hí ủ gi i ấp thống trị th hiện ởi s ảm ảo

ủ nh n ớ ”[85, tr 49]

Với nghĩ rộng kh i niệm ph p lu t t ơng ối khó x ịnh Theo Dworkin,

“Ph p lu t là một khái niệm mang tính giải thích Lý thuyết chung của pháp lu t khẳng ịnh là trừu t ng vì chúng chỉ r ặ iểm chính và kết cấu ơ ản của th c tiễn giải thích pháp lu t chứ không phải là một v i ph ơng diện cụ thể hoặc bộ ph n

cụ thể trong th c tiễn pháp lu t”[85, tr 49] Lu t gia Mỹ Friedman cho rằng, “Ph p

lu t” ó thể vừa chỉ quy tắc, có thể vừa chỉ ơ qu n n h nh văn ản hoặc quy tắc

c áp dụng” [96, tr 49] Tác giả t p trung v o ịnh nghĩ ph p lu t về chế ộ pháp lu t, thể chế pháp lu t

Các học giả Trung Quố ũng ã r ịnh nghĩ về pháp lu t Theo 梁治

平 (L ơng Trị B nh): “Về nghĩ rộng nói chung mà nói, mỗi một ịnh nghĩ về pháp lu t ều là một cách giải thích về pháp lu t” “Ph p lu t c sáng tạo ra trong một thời gi n ị iểm v tr ờng h p kh nh u do nhóm ng ời khác nhau sáng tạo ra d a trên những ý t ởng kh nh u Con ng ời khi biên soạn lu t của riêng mình, gửi gắm cả trí t ởng t ng tín ng ỡng, yêu ghét, cảm xú v ịnh kiến

Trang 28

củ m nh v o trong ó…Ph p lu t do on ng ời l p r ũng ồng thời thể hiện s

l a chọn và mụ í h văn hó ụ thể, nó giới hạn s tăng tr ởng của pháp lu t nói hung quy ịnh h ớng phát triển của pháp lu t”[104, tr 49] 梁治平 (L ơng Trị

B nh) ã l m rõ ph p lu t từ gó ộ giải thích, lịch sử và chứng minh pháp lu t không phải hoàn toàn chủ qu n v ũng kh ng ho n to n kh h qu n ph p lu t có ồng thời cả hai tính chất chủ quan và khách quan

Nh v y, theo các tác giả, pháp lu t kh i qu t tr n ơ sở kinh nghiệm

th c tế, là một kiểu giải thích về văn hó kh ng t h rời khỏi th c tế Nó bao gồm văn ản nh ng kh ng hỉ là bản th n văn ản mà là s trừu t ng về mặt lý thuyết l vĩ m lý thuyết Trong các cụm từ nh “Qu n niệm pháp lu t” “ hế ộ pháp lu t” “quy phạm pháp lu t” “ ơ qu n pháp lu t” “văn ản pháp lu t” th

“qu n niệm pháp lu t bao gồm nh n thức pháp lu t, cảm xúc pháp lu t nh gi pháp lu t v lý t ởng pháp lu t” “Chế ộ pháp lu t” hỉ pháp lu t d a vào chế ộ

tổ chức, chế ộ chính trị, chế ộ hôn nhân của xã hội Theo tác giả 德沃 金 (Dworkin): “Chủ thể pháp lu t” hỉ “qu n niệm pháp lu t, chế ộ pháp lu t, các hoạt ộng pháp lu t và những ng ời tiến hành công việc th c tiễn trong lĩnh v c l p

ph p t ph p h nh ph p”[85, tr 50]

Ph p lu t l những qui phạm h nh vi do nh n ớ n h nh m mọi ng ời

d n uộ phải tu n theo nhằm iều hỉnh qu n hệ xã hội v ảo vệ tr t t xã

hội (“Từ điển tiếng Việt” ủ Viện Ng n ngữ họ 1996 ) Cuốn “Thuật ngữ pháp

l ph thông” (dị h từ ấn ản tiếng Ng năm 1973 ) ịnh nghĩ ph p lu t l to n

ộ những qui tắ xử s (qui phạm) do nh n ớ ặt r ể ủng ố v ảo vệ tr t t trong xã hội Còn theo nh Lu t họ Việt N m “Ph p lu t' dùng ể hỉ tổng thể quy tắ xử s nh n ớ n h nh ắt uộ mọi ng ời d n phải

th hiện phải tu n thủ v nó ó thuộ tính: tính quy phạm phổ iến tính x

ịnh hặt hẽ về mặt h nh thứ v tính ảo ảm ằng nh n ớ

b Khái niệm Ngôn ngữ pháp luật

Theo 宋北平 (Tống Bắc Bình): “Ngôn ngữ pháp lu t là hệ thống ký hiệu

Trang 29

hiệu là tần số âm thanh, thị tần và hành vi ”[113, tr 61] 孙懿华(Tôn Ý Hoa ) khi

ề c p ến khái niệm “Ngôn ngữ pháp lu t” ã ho rằng: “Để p ứng nhu cầu giao tiếp ặc biệt trong phạm vi pháp lu t, từ ngôn ngữ chung của toàn dân sẽ phân chia

r “Biến thể cộng ồng”[115, tr 6]

Ngôn ngữ pháp lu t lấy ơ sở là ngôn ngữ hung to n d n c hình thành dần dần trong toàn bộ quá trình l p ph p t ph p v h nh ph p o gồm ầy ủ

tiếng ị ph ơng m ng m u sắc chuyên môn lu t học

c Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và Pháp luật

Lu t c thể hiện bằng ngôn ngữ Vì thế, pháp lu t và ngôn ngữ có mối

quan hệ với nhau

-Pháp luật được thể hiện bằng Ngôn ngữ

Pháp lu t sử dụng ngôn ngữ, pháp lu t c thể hiện bằng ngôn ngữ Theo 魏德士 (Ngụy Đứ Sĩ ) : “Tất cả quy phạm pháp lu t ều phải c thể hiện d ới hình thức một tuyên bố nh một “Tuy n ố pháp lu t” Có thể nói, ngôn ngữ không tồn tại ngoài vòng pháp lu t Chỉ có thông qua ngôn ngữ, mới có thể thể hiện, ghi chép, giải thích và phát triển pháp lu t”[116, tr 71]

Hiến pháp, pháp lu t ơ ản quy ịnh hành chính và lu t ph p ị ph ơng

ều c thể hiện bằng ngôn ngữ củ văn ản Ở n ớc có hệ thống lu t t p tục, văn ản pháp lu t h y quy ịnh h nh hính ũng c thể hiện trong ngôn ngữ Nếu không có ngôn ngữ, sẽ không có pháp lu t Trong xã hội hiện ại, cho dù

là lu t th nh văn h y lu t bất th nh văn ều c thể hiện trong ngôn ngữ Tác giả 魏德士 (Ngụy Đứ Sĩ) ho rằng: “Giữa pháp lu t và ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời ồng thời ũng thể hiện ảnh h ởng của ngôn ngữ ối với việc xây d ng và v n dụng pháp lu t Ưu iểm v nh iểm của pháp lu t sẽ tr c tiếp quyết ịnh ến u iểm v nh iểm của ngôn ngữ biểu ạt v ph ơng ph p

tuyên truyền ”[116, tr 71]

-Hệ thống pháp luật giống như hệ thống ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu c biểu ạt bằng âm thanh hoặ văn bản với một cấu trúc nhất ịnh Theo Jeremy Bentham, pháp lu t là t p h p các ký

Trang 30

hiệu: “Một bộ lu t có thể ịnh nghĩ l t p h p các ký hiệu, các ký hiệu này tuyên

bố chủ quyền quốc gia hoặ h nh vi trong tr ờng h p ặc biệt của một cá nhân cụ thể hay một giai tầng cụ thể, những ng ời này trong một số tr ờng h p ều phải phục tùng quyền l c củ ng ời có quyền l c tối o”[73, tr.1] Pháp lu t và hệ thống pháp lu t c hình thành bởi ký hiệu ngôn ngữ Bộ lu t Dân s , Bộ lu t Hình s và các lu t kh ều c thể hiện bằng ngôn ngữ củ văn ản Nếu không

qua lời nói, tr t t xã hội c giữ gìn thông qua pháp lu t

-Tư duy pháp luật bằng ngôn ngữ

T duy pháp lu t hính l t duy ằng ngôn ngữ pháp lu t Mọi ng ời t duy pháp lu t chính là làm cho bản thân mình trở th nh “Ng ời pháp lu t” “Ng ời pháp

lu t” trong qu tr nh th m gi v o th c tiễn pháp lu t, nghiên cứu pháp lu t, giữ gìn

tr t t xã hội bằng pháp lu t sẽ sử dụng ngôn ngữ pháp lu t l m ph ơng thứ t duy chủ yếu Ngôn ngữ pháp lu t trình bày các khái niệm pháp lu t, quy tắc pháp lu t, nội dung pháp lu t, lô gic pháp lu t, trình t pháp lu t…t duy ph p lu t sẽ c

th c hiện bằng chính ngôn ngữ pháp lu t Nếu không sử dụng ngôn ngữ pháp lu t

ể trình bày các khái niệm pháp lu t thì không thể t duy ph p lu t c

1.2.2 Những vấn đề cụ thể của Ngôn ngữ học pháp luật

1.2.2.1 Lý do hình thành của bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật

V o ầu những năm 90 của thế kỷ 20, tác giả Levi ng ời Mỹ ã ề c p ến

ba yếu tố chính hình thành nên bộ môn Ngôn ngữ học pháp lu t (Legal linguistics)

Trang 31

Thứ nhất là s phát triển của Ngữ dụng học Levi cho rằng, Ngôn ngữ học pháp

lu t có thể trở thành một bộ m n ộc l p và s phát triển của Ngữ dụng học chính là nguy n nh n thú ẩy tố ộ phát triển nhanh chóng của Ngôn ngữ học pháp lu t

Thứ hai là s phát triển của Ngôn ngữ học tâm lý và Ngôn ngữ học xã hội S phát

triển của Ngôn ngữ học tâm lý và Ngôn ngữ học xã hội có ý nghĩ rất lớn ối với s hình thành của Ngôn ngữ học pháp lu t Xét từ gó ộ Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ học pháp lu t coi trọng việc phân tích ngữ cảnh qu n t m ến các yếu tố nh :

ai nói, nói với ai, nói thế n o m i tr ờng ngôn ngữ nh thế n o…Có thể thấy, chỉ phân tích ngôn ngữ theo h ơn thuần thì sẽ kh ng ầy ủ mà phải phân tích cả

tr n gó ộ Ngôn ngữ học tâm lý và Ngôn ngữ học xã hội Vì thế, Ngôn ngữ học tâm lý và Ngôn ngữ học xã hội ó óng góp rất lớn cho Ngôn ngữ học pháp lu t

Thứ ba là s phát triển của Ngôn ngữ họ ặc biệt là lý thuyết về hành vi lời nói,

phân tích hội thoại và khái niệm về năng l c giao tiếp có ảnh h ởng rất tích c ối

với Ngôn ngữ học pháp lu t

1.2.2.2 Sự phát triển của bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật

S phát triển của bộ môn Ngôn ngữ học pháp lu t c thể hiện ở ph ơng diện: h ơng tr nh họ ó li n qu n ến ngôn ngữ và pháp lu t củ tr ờng ại học trên thế giới; h ớng nghiên cứu bộ môn Ngôn ngữ học pháp lu t; trọng tâm

nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ trên thế giới

Xây dựng chương trình học: năm 1993 Hiệp hội ngôn ngữ pháp lu t quốc tế

c thành l p, khi ấy toàn thế giới chỉ có khoảng 10 tr ờng ại học xây d ng

h ơng tr nh học về lĩnh v c ngôn ngữ và pháp lu t Đến năm 2001 Hiệp hội Ngôn ngữ pháp lu t quốc tế ã tổ chức cuộc họp hằng năm lần thứ 5, chỉ có Mỹ ó hơn 10

tr ờng xây d ng h ơng tr nh học về lĩnh v c ngôn ngữ và pháp lu t, bao gồm

h ơng tr nh học nghiên cứu sinh v h ơng tr nh họ ại học Nội dung chính của

h ơng tr nh học là mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và Pháp lu t Ngoài Mỹ ra, các

n ớ Ch u Âu nh Phần L n v n ớ Anh n ớc Châu Á có Trung Quốc và

Nh t Bản và một số quố gi kh ó h ơng tr nh họ t ơng t nh n ớc Úc, Isr el N m Phi v M lt ều có một số tr ờng ại học d y bộ m n n y nh ng so

Trang 32

với các môn học khác là quá ít Tuy nhiên, chỉ trong 10 năm ngắn ngủi, Ngôn ngữ học pháp lu t ã ph t triển gấp i iều này chứng tỏ khả năng v tiềm l c phát

triển mạnh mẽ của bộ môn này

Tình hình nghiên cứu: vào những năm 80 ủa thế kỷ 20 Levi ã t p h p biên

soạn các công trình nghiên cứu của Ngôn ngữ học pháp lu t Thời iểm ó t p h p tất cả các công trình nghiên cứu có liên quan nằm rải r trong lĩnh v c cần phải mất rất nhiều thời gian và công sức nên rất ít ng ời l m Nh ng ho ến n y ã ó

kh ng ít ng ời làm công tác này Trụ sở chính của Hiệp hội Ngôn ngữ học pháp

lu t quốc tế ở Đại học Birmingham ở Anh ã t p h p các công trình nghiên cứu và

hi th nh 20 lĩnh v c khác nhau Theo Levi, Ngôn ngữ học pháp lu t t p trung vào một số nội dung hính nh : ph n tí h văn ản; ngôn ngữ trong tòa án; cách diễn giải văn ản pháp lu t; biến thể ngôn ngữ; cách ghi chép lại khẩu ngữ; ph ơng ph p dịch nói tại hiện tr ờng; ph ơng ph p dịch thu t ngữ chuyên ngành pháp lu t; cách thức cung cấp chứng cứ cho tòa án; vấn ề ng ời làm chứng; ngữ âm học pháp lu t; thống kê học pháp lu t; th út học; triển vọng của Ngôn ngữ học pháp lu t; kỷ yếu hội thảo về Ngôn ngữ học pháp lu t; các bài phê bình sách viết về Ngôn ngữ học

pháp lu t

Trọng tâm nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu của bộ môn này là Ngữ âm học,

Ngôn ngữ họ ối chiếu, Th út học và Phân tích hội thoại Trong những năm gần

y ó kh ng ít nh ng n ngữ ng ời Mỹ ã nghi n ứu về lĩnh v c này, trong

ó t giả Shuy có nhiều tác phẩm nhất Nếu xét từ gó ộ pháp lu t, trọng tâm nghiên cứu gồm Lu t Hình s , Lu t Dân s , Lu t Nhãn hiệu, Lu t H p ồng Xét từ

gó ộ Ngôn ngữ học, trọng tâm nghiên cứu của Ngôn ngữ học pháp lu t gồm: ngữ

âm, ngữ pháp, ngữ nghĩ ngữ dụng, phân tích hội thoại ph n tí h ối chiếu Đối

t ng nghiên cứu l văn nói văn viết, ơn ngữ và song ngữ

Trong m ời năm qu Trung Quố ã xuất bản một số cuốn sách về Ngôn ngữ học pháp lu t và các tác phẩm chuyên ngành Các tác giả ở các n ớc Âu Mỹ chủ yếu nghiên cứu chứng cứ ngôn ngữ và khẩu ngữ Các tác giả ở Trung Quốc chủ yếu nghiên cứu ngôn ngữ l p ph p v văn viết Nói ến ngôn ngữ t ph p ó uốn

Trang 33

“Nghi n ứu ngôn ngữ pháp lu t” ủa 王洁 (V ơng Khiết), t p trung nghiên cứu tính nghệ thu t của ngôn ngữ v ặ iểm của ngôn ngữ Trong cuốn “Ph n tí h văn hóa của ngôn ngữ pháp lu t” t giả 彭京宜 (B nh Kinh Nghi) ã dùng h nh thức phỏng vấn ể thảo lu n về các khái niệm văn hó ó li n qu n hặt chẽ ến quy phạm pháp lu t Trung Quốc Các n ớ ph ơng T y lại qu n t m ến vấn ề ặc iểm n y ặt trong m i tr ờng pháp lu t sẽ có ảnh h ởng v ó v i trò nh thế nào

Hiệp hội Ngôn ngữ pháp lu t quốc tế ã ề ra bẩy nhiệm vụ chính hiện nay

ối với Ngôn ngữ học pháp lu t, gồm: (1) Thú ẩy s phát triển của Ngôn ngữ học pháp lu t; (2) Thu th p tài liệu tham khảo và sách vở về Ngôn ngữ học pháp lu t; (3) Công trình nghiên cứu của nhà Ngôn ngữ học pháp lu t; (4) Ph ơng ph p dịch trong tòa án và dịch thu t ngữ chuyên ngành pháp lu t; (5) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thành quả nghiên cứu ó li n qu n ến Ngôn ngữ học pháp lu t; (6) Soạn thảo chuẩn m c hành vi cho nhà Ngôn ngữ học pháp lu t; (7) Xây d ng kho

ngữ liệu tr n m y tính ể phục vụ cho Ngôn ngữ học pháp lu t

1.2.2.3 Phân loại bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật

Ngôn ngữ học pháp lu t c phân loại nh s u:

1) Phân loại d a vào bộ môn liên ngành, Ngôn ngữ học pháp lu t gồm hai bộ môn là Lu t học và Ngôn ngữ học Từ ó ó thể hi th nh lĩnh v c nghiên cứu

kh nh u nh : Lu t Hình s , Lu t Dân s , Lu t H p ồng

Tuy nhiên, cách phân loại này gặp khó khăn khi l a chọn hệ thống tham chiếu Trên thế giới có rất nhiều hệ thống pháp lu t, phải chọn hệ thống nào làm chuẩn? Lu t t p quán d a theo án lệ, là một hệ thống pháp lu t phổ biến ở Bắc Mỹ

Lu t th nh văn d theo iều khoản pháp lu t C n ớc Châu Á áp dụng hệ thống lu t này khá nhiều Cho dù tất cả n ớc chỉ sử dụng Lu t th nh văn th pháp lu t cụ thể ũng kh nh u Ví dụ: ở Trung Quốc, công chứng, trọng tài, chế

ộ hòa giải nh n d n ều c coi là một phần của pháp lu t Nh ng một số nơi khác ngoài Trung Quốc lại kh ng ó quy ịnh rõ r ng nh v y

Hệ thống pháp lu t của Mỹ càng phức tạp hơn Cả n ớc Mỹ có 50 bang L p

ph p t ph p v h nh ph p của mỗi một bang lại do chính các bang t quyết ịnh

Trang 34

Đặc khu Columbia tuy nằm ở giữa củ M ryl nd v Virgini nh ng nó ó phạm vi quyền hạn pháp lu t ri ng v ph ơng ph p quản lý riêng cho cả ặc khu

Một bộ môn khác hình thành nên Ngôn ngữ học pháp lu t là Ngôn ngữ học Theo Levi, Ngôn ngữ học pháp lu t hi th nh s u lĩnh v c lớn

Thứ nhất là Ngôn ngữ học tâm lý Ngôn ngữ tâm lý học có ảnh h ởng rất

tích c c trong tòa án

Ví dụ (1.1): khả năng t m r ng ời gây ra tai nạn trong các vụ tai nạn giao

th ng phần quyết ịnh bởi lời khai của nhân chứng có mặt tại hiện tr ờng Lời

kh i c cung cấp bởi nhân chứng, mà mối quan hệ giữa trí nhớ và ngôn ngữ chính là vấn ề mà các nhà Ngôn ngữ học tâm lý quan tâm Họ th ờng ra tòa làm chứng với t h l nh Ngôn ngữ học pháp lu t giúp nh iều tra nh n ịnh lời khai của nhân chứng có mứ ộ tin c y ến u Điều này chứng minh Ngôn ngữ họ t m lý c ứng dụng trong pháp lu t

Thứ hai là Ngôn ngữ học xã hội trong ó o gồm cả ứng dụng của Ph ơng

ngữ họ trong qu tr nh t ph p h y h nh ph p c gọi là Ph ơng ngữ học pháp

lu t Trong thời gian thụ lý vụ n ơ qu n iều tra có thể mời các nhà Ngôn ngữ

họ th m gi v o ng t iều tra vụ n nh : nghe ăng ghi m ó li n qu n ến vụ

án nh iều tra sẽ ăn ứ vào các thông tin do các nhà Ph ơng ng n học cung cấp t m r ầu mối iều tra Các học giả chuyên nghiên cứu ph ơng ng n ó thể nghe giọng nói ể x ịnh giúp ơ qu n iều tr ng ời nói l ng ời thuộ ịa

ph ơng n o Ngo i ph ơng ngữ vùng miền ra, các nhà Ngôn ngữ học xã hội còn nghiên cứu ph ơng ngữ xã hội và có thể cung cấp các thông tin có ích cho quá

tr nh iều tra vụ án

Thứ ba là Ngữ dụng học và phân tích kết cấu Phạm trù nghiên cứu của Ngữ

dụng học chính là nghiên cứu nghĩ n ầu nghĩ mở rộng ể rút r iểm giống nhau và khác nhau, phân tích kết cấu và phân tích hội thoại C lĩnh v c

kh nh :

Thứ tư là Ngữ nghĩ học

Thứ năm là từ ngữ và cú pháp

Trang 35

Thứ sáu là Ngữ âm học và Âm vị họ Điều ó ó nghĩ rằng, Ngôn ngữ học

pháp lu t ph n tí h ph ơng diện nghĩ ủa từ, ngữ pháp và ngữ m ối với ngôn ngữ Có tr ờng h p từ ngữ trong một số văn ản lu t ều rất rõ r ng nh ng khi ghép thành một u th ý nghĩ ủa câu lại không rõ ràng, gây ra s hiểu lầm cho

ng ời ọc và gây tranh cãi trái chiều trong pháp lu t Trong lĩnh v c ngữ âm, các nhà Ngữ âm học nghiên cứu tài liệu gốc của ngôn ngữ, cung cấp những phân tích

khách quan cho vụ án, cung cấp ăn ứ tham khảo ho ơ qu n iều tra

2) Căn ứ v o ph ơng ph p ph n loại theo ối t ng nghiên cứu, tác giả 吴

伟平 (Ng Vĩ B nh) trong uốn “Tầm nhìn mới về nghiên cứu ngôn ngữ và pháp

luật” [117, tr.154-155] phân loại Ngôn ngữ học pháp lu t th nh lĩnh v c lớn là:

nghiên cứu văn nói nghi n ứu văn viết và nghiên cứu song ngữ

(1) Nghiên cứu văn nói: gồm Ngữ âm học pháp lu t và Ngữ âm (kết quả phân tích của nghiên cứu này có thể sử dụng trong qu tr nh t ph p v h nh ph p) văn nói t ph p ph n tí h hội thoại ghi âm và ứng dụng loại phân tích này vào trong pháp lu t

Hiệp hội ngữ âm pháp lu t quốc tế c thành l p từ năm 1991 Tính ến

n y ã ó rất nhiều công trình nghiên cứu về ứng dụng Ngữ âm họ trong ơ qu n

t ph p Những năm gần y lĩnh v c phân biệt ngữ m c phát triển với tố ộ nhanh chóng Từ nghiên cứu của các tác giả nh Hollien B ldwin v Fren h ó thể

chứng minh s phát triển mạnh mẽ củ lĩnh v c này

Nghiên cứu văn nói t ph p ó thể phân loại th nh văn nói một chiều văn nói hai chiều v ghi hép văn nói Văn nói một chiều là ngôn ngữ c những

ng ời ó li n qu n ến qu tr nh t ph p sử dụng

Ví dụ (1.2): Trong cuốn s h “Ng n ngữ tò n” ủa Solan-ng ời Mỹ, thảo

lu n về ặ iểm ngôn ngữ của thẩm phán

Từ các tác phẩm xuất bản trong thời gian gần y ho thấy các nhà Ngôn ngữ học càng ngày càng nghiên cứu rất s u ối với vấn ề văn nói trong qu tr nh t pháp

Trang 36

SƠ ĐỒ 1: PHÂN LOẠI BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC PHÁP LUẬT

NGHIÊN CỨU SONG NGỮ

NGHIÊN CỨU VĂN NÓI NGHIÊN CỨU VĂN VIẾT

và pháp luật” [117, tr.154-155])

Trọng tâm nghiên cứu củ văn nói hai chiều bao gồm hỏi p trong phi n tòa, cảnh sát thẩm vấn, tranh lu n giữa lu t s v ơng s Đ y l h ớng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội

Ví dụ (1.3): Khi Lu t s hỏi nhân chứng, phải dùng ph ơng thứ ặt câu hỏi

nh thế n o ể nhân chứng trả lời úng ý Lu t s muốn nghe Nghiên cứu văn nói một chiều, chủ yếu nghiên cứu lời nói củ ng ời kh ó ặ iểm gì, có l i ích gì

ối với qu tr nh iều tra vụ án

Ghi hép văn nói l một khâu quan trọng và không thể thiếu củ qu tr nh t pháp Các kh u iều tra, thẩm vấn, chọn chứng cứ trong quá trình thụ lý vụ n ều

cần phải c ghi chép

Trang 37

Một lĩnh v c khác của nghiên cứu văn nói l ph n tí h hội thoại Do chính phủ liên bang Mỹ công nh n ghi m iện thoại làm chứng cứ trong tòa án hình s nên phân tích hội thoại c dùng nhiều trong ơ qu n ph p lu t, trở th nh iểm mới khi nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội Tác giả ng ời Mỹ-Shuy ã từng tham gia rất nhiều phiên tòa ở Tòa án liên bang Mỹ v tò n ị ph ơng lấy t h ủa một nhà Ngôn ngữ học, ra tòa làm chứng hơn một trăm lần Hội thẩm Quốc hội của

Hạ nghị viện và Th ng nghị viện Mỹ ũng mời ông phân tích các vụ án lớn theo

gó ộ ngôn ngữ học

(2) Nghiên cứu văn viết: gồm bộ lu t văn ản pháp lu t Các nghiên cứu này thảo lu n về vấn ề văn viết của ngôn ngữ học và pháp lu t từ gó ộ khác nhau Chẳng hạn Levi ã liệt kê ra các công trình nghiên cứu có ảnh h ởng từ những năm 80 ến những năm 90 ủa thế kỷ 20 Nghiên cứu quan trọng tr ớc những năm 80 ó thể tìm thấy trong các tác phẩm của Danet Nghiên cứu văn viết truyền thống th ờng nghiên cứu cách diễn ạt iều khoản pháp lu t và kết cấu ngữ pháp củ văn ản pháp lu t Thời gian gần y ng ng y ng ó nhiều nghiên cứu ph ơng ph p sử dụng Ngôn ngữ họ ể giải quyết các vấn ề pháp lu t trong cuộc sống

Nghiên cứu văn viết hi th nh lĩnh v c:

(a) Ngôn ngữ l p pháp, bao gồm hiến pháp và bộ lu t;

(b) Chữ viết tiêu chuẩn của pháp lu t;

(c) Th út học (trọng tâm nghiên cứu là các manh mối có liên quan trong quá trình phá án)

(3) Nghiên cứu song ngữ: ph ơng ph p dị h văn ản v ph ơng ph p dịch

viết trong ơ qu n t ph p o gồm dịch các bộ lu t v văn ản pháp lu t Một lĩnh

v c khác của nghiên cứu song ngữ ó l nghi n ứu chứng cứ bằng ngôn ngữ

Trang 38

Sơ đồ 2: NHÁNH CHÍNH CỦA NGÔN NGỮ HỌC PHÁP LUẬT

và pháp luật” [117, tr.154-155])

1.2.2.4 Đặc điểm của Ngôn ngữ học pháp luật

Nghiên cứu văn nói

Nghiên cứu văn viết

Phân biệt Ngữ âm học pháp lu t và Ngữ âmVăn nói trong lĩnh v t ph p

Phân tích hội thoại ghi âm

Ngôn ngữ l p phápChữ viết pháp lu t chuẩn

Th út học và các nhánh khác củ văn viết

Văn nói 1 hiều Văn nói 2 hiều Ghi hép văn nói

Nghiên cứu vấn ề song ngữ

Vấn ề dịch củ ơ qu n t ph pPháp lu t song ngữ và dịch tòa ánChứng cứ ngôn ngữ

Vấn ề ngôn ngữ trong dịch thu t Vấn ề văn hó trong dịch thu t

Ngôn ngữ học pháp lu t

Trang 39

Ngôn ngữ pháp lu t c xây d ng tr n ơ sở của ngôn ngữ toàn dân với những ặ iểm về tính quyền l c và tính ràng buộc Có tính quyền l c là bởi nó phản ánh ý chí của chủ thể l p pháp, có tính ràng buộc là vì nó thể hiện quy chuẩn pháp lu t tr c tiếp hoặc gián tiếp li n qu n ến hành vi của mọi ng ời

Ngôn ngữ pháp lu t do có thể tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói nên nó có thể l văn ản (khi tồn tại d ới dạng văn ản quy phạm pháp lu t nh Hiến Pháp, bộ lu t, lu t v văn ản d ới lu t…) hoặc có thể là các diễn ngôn (hoạt ộng iều tra, thẩm vấn, lấy lời khai, xét xử …)

Dạng viết thuộc về văn ản và thuộc phong cách hành chính

Dạng nói tr ớc tiên nó phải thuộc phong cách khẩu ngữ, với ầy ủ ặc iểm của phong cách khẩu ngữ Tuy nhiên, phong cách khẩu ngữ này còn có s tham gia quan trọng của phong cách hành chính Vì v y ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t ũng phải xem xét từ hai dạng ơ ản ó ủa ngôn ngữ

1) Các cách nhìn về ặ iểm của ngôn ngữ pháp lu t trong văn ản pháp

lu t

C văn ản pháp lu t biểu hiện hệ thống quy tắc ứng xử có tính chất bắt buộc củ nh n ớc hoặc của tổ chứ o n thể Chúng có tầm quan trọng ặc biệt trong việc th c hiện kỷ ơng ph p hế của một ất n ớc, một xã hội Thuộc về phong cách hành chính, văn ản pháp lu t tuân theo những ặ iểm chung của phong cách hành chính

Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt” ã r qu n iểm của I.V Acnôn chia ngôn ngữ thành hai loại là chứ năng gi o tiếp ơ ản (chứ năng gi o tiếp lí trí) và chứ năng ổ sung (chứ năng ý nguyện, chứ năng cảm xúc, chứ năng gi o tiếp, chứ năng thẩm mĩ) [36] Trong ó hứ năng gi o tiếp lí trí (thông báo) và chứ năng ý hí (s i khiến) là hai chứ năng ủa ngôn ngữ phong h h nh hính c hiện th c hó trong văn ản pháp lu t

Từ hai chứ năng n y Đinh Trọng Lạ ũng ề xuất ba tiêu chí, ồng thời là

ặ iểm nổi b t củ văn ản pháp lu t ó l : tính khuôn mẫu; tính chính xác - minh bạch; tính nghiêm túc - khách quan

Trang 40

Theo Nguyễn Văn Kh ng trong “Cơ sở lí lu n và th c tiễn của việc xây d ng

Lu t ngôn ngữ ở Việt Nam”[34 tr 136]: “C văn ản lu t nằm trong hệ thống các văn ản quản lí nh n ớc, nên nó là một dạng tiêu biểu của ngôn ngữ hành chính Bên cạnh những ặ iểm chung của phong cách hành chính - công vụ thì ngôn ngữ trong văn ản pháp lu t òn m ng ặ iểm ể phù h p với chứ năng v i trò của ngôn ngữ l p pháp (ngôn ngữ chính thức)”

Tính thể thức, khuôn mẫu trong văn ản lu t c thể hiện ở ph ơng diện thể thức và ngôn ngữ củ văn ản

Về thể thứ văn ản lu t c soạn thảo theo thể thức củ nh n ớc Tính khuôn mẫu c thể hiện ở cấu trúc của một văn ản lu t c phân theo trình t : Phần → h ơng → mụ → iều khoản → nội dung iều khoản

Đặ iểm n y ồng thời ũng thể hiện tính hệ thống, thống nhất của một văn bản lu t l i từ o ến thấp, từ kh i qu t ến cụ thể, từ vĩ m ến vi mô Ngoài ra, tính hệ thống, thống nhất òn c thể hiện trên bình diện nội dung ảm bảo cho văn ản không có s mâu thuẫn, s chồng chéo giữa các Phần Ch ơng

Ví dụ (1.4): trong Th ng t 02/2003 “Về việ h ớng dẫn tổ hứ ăng kí ấp iển số ph ơng tiện gi o th ng ơ giới ờng ộ” Bộ C ng n quy ịnh “mỗi

ng ời hỉ ăng kí một xe m t hoặ xe gắn m y” mụ í h l hạn hế việ ăng kí m t v xe gắn m y tr n l n

Ngày đăng: 16/10/2017, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban - Ho ng Văn Thung (2007) Ngữ pháp tiếng Việt (t p 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Võ Bình, Lê Anh Hiền Cù Đ nh Tú Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền Cù Đ nh Tú Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
3. Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Bộ luật Dân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
Năm: 1975
5. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và sự hình thành cách đọc Hán- Việt, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và sự hình thành cách đọc Hán- Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1979
6. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt(in lần thứ 2), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
7. Mai Ngọc Chừ Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội Nx Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
9. Nguyễn Đăng Dung Ho ng Trọng Phiến (1998), Hướng dẫn soạn thảo văn bản, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn soạn thảo văn bản
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung Ho ng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
10. Nguyễn Hữu Đạt (2001), Phong cách học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học
Tác giả: Nguyễn Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Đinh Văn Đức (2015), Ngữ pháp tiếng Việt-Từ loại I & II (in lần thứ năm ó sửa chữa, bổ sung) Nx Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt-Từ loại I & II
Tác giả: Đinh Văn Đức
Năm: 2015
12. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái bản 2010), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Nguyễn Thiện Giáp (2013), Từ vựng học tiếng Việt (tái bản lần thứ chín), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
14. Nguyễn Thiện Giáp (2015), Vấn đề “Từ” trong Tiếng Việt (tái bản lần thứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “Từ” trong Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2015
15. Nguyễn Thiện Giáp (2017), Những quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Đại học Hà Nội, số 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2017
16. Nguyễn Thị Hà (2011), Khảo sát chức năng ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn, Lu n án Tiến sĩ Ng n ngữ họ Đại học Khoa học Xã hội v Nh n văn-Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chức năng ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2011
17. Ho ng Văn H nh H Qu ng Năng Nguyễn Văn Kh ng (2008) Từ Tiếng Việt, Nx Văn hó S i Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Tiếng Việt
18. D ơng Thị Hiền (2008), Phân tích ngôn ngữ văn bản pháp luật qua văn bản Hiến pháp Hoa Kỳ và Hiến pháp Việt Nam, LATS Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngôn ngữ văn bản pháp luật qua văn bản Hiến pháp Hoa Kỳ và Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: D ơng Thị Hiền
Năm: 2008
19. L ơng Thị Hiền (2014), Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính, LATS, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính
Tác giả: L ơng Thị Hiền
Năm: 2014
20. Vũ Ngọc Hoa (2012), Hành động ngôn từ cầu khiến trong văn bản hành chính, Lu n án Tiến sĩ Ngữ văn Đại họ S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động ngôn từ cầu khiến trong văn bản hành chính
Tác giả: Vũ Ngọc Hoa
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w