1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ phương tiện giao thông vận tải cơ giới theo bộ luật dân sự 2015

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 472,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - HUỲNH PHƯƠNG THẢO TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CHỦ SỞ HỮU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ GIỚI THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - HUỲNH PHƯƠNG THẢO TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CHỦ SỞ HỮU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ GIỚI THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH NGHỊ Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội Việt Nam ngày phát triển, nhu cầu di chuyển, sử dụng phương tiện giao thông vận tải người ngày nhiều mà yếu nhu cầu lại, nhu cầu đòi hỏi thuận tiện, tốc độ khơng tốn sức Chính phương tiện giao thơng vận tải giới ngày cải tiến, sản xuất nhiều để phục vụ nhu cầu thiết yếu người Đi với phát triển nhận thức người việc chiếm hữu, sử dụng chúng ngày phát sinh nhiều vấn đề trình sử dụng, điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng người khác Lúc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh đòi hỏi người phải bồi thường thiệt hại trường hợp đó? Chủ sở hữu hay người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông vận tải? Sau xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải xác minh điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, loại thiệt hại phải bồi thường, mức thiệt hại phải bồi thường nào? Rất nhiều vấn đề phát sinh phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại Qua phân tích quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới, trường hợp chủ sở hữu phải bồi thường phương tiện gây thiệt hại, trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Xem xét thực tiễn, việc vận dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện xem xét số vụ tai nạn giao thông đường bộ, hạn chế, bất cập để từ đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thơng vận tải giới mục đích cuối để góp phần bảo vệ quyền lợi ích bên bao gồm chủ sở hữu phương tiện, người bị thiệt hại vụ việc phương tiện giao thông vận tải giới gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe người Từ lập luận trên, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới theo luật dân 2015” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường nói riêng nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới theo luật dân 2015 chưa nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Mặc dù chưa có cơng trình riêng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây vấn đề gần gũi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường có phân tích liên quan đến trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện giao thơng vận tải giới Nhóm khóa luận, luận văn: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm có: - Hồng Văn Cán (2015), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường - Qua thực tiễn xét xử tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ - Lê Đình Thắng (2018), Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo Bộ luật dân 2015, Luận văn thạc sĩ - Lê Văn Châu (2010), Vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Ngọc Đại (2016), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường thực tiễn thực thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Thị Thanh Nga (2018), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản nguồn nguy hiểm cao độ gây theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ - Phạm Thị Phương Anh (2009), Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sản phẩm có khuyết tật, Luận văn thạc sĩ - Trần Trà Giang (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Luận văn thạc sĩ Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo: Trong nhóm kể đến số cơng trình tiêu biểu như: - Đỗ Văn Đại (2016), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Sách chuyên khảo, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt - Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân; - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Nhóm viết báo, tạp chí: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm có: - Hồ Qn – Đình Thắng (2018), Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng, https://kiemsat.vn/nhung-diem-moi-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai hopdong49869.html - Nguyễn Văn Dũng – Phó Chánh án TAND thành phố Tam Kỳ(2018), Bàn chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2015, http://toaantamky.gov.vn/ban-ve-che-dinh-trach-nhiem-boi-thuongthiet-hai-ngoai-hop-dong-quy-dinh-tai-bo-luat-dan-su-nam-2015.html - ThS Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân sự, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2426 - ThS Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiem-boithuong-thiet-hai-do-nguon-nguy-hiem-cao-do-gay-ra - ThS Ngô Thu Trang (2019), Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuongmac-trong ap-dung-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong - TS Lê Đình Nghị (2008), Bàn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí Nghề luật số 6/2008 Những cơng trình nghiên cứu liệt kê tập trung vào số nội dung chủ yếu phân tích pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng, sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thơng vận tải giới Những cơng trình liên quan nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm lĩnh vực giao thông đường Mặc dù phương tiện giao thông vận tải giới nguồn nguy hiểm cao độ, phát sinh trách nhiệm bồi thường phải xem xét đến quy định chung bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây sau phải xem xét đến yếu tố riêng biệt phương tiện giao thông vận tải lẽ phương tiện giao thông vận tải có chủ sở hữu, có phát sinh vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại phương tiện gây trước tiên phải xem xét đến chủ thể sở hữu có trách nhiệm liên quan hay khơng, có liên quan để từ xác định trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu trường hợp phương tiện gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường Chính tác giả chọn đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới theo Bộ luật dân 2015 để qua nghiên cứu thêm vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới, sở phát sinh trách nhiệm bồi thường, thực tiễn giải vụ việc Tòa án trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải, đưa số kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu để làm rõ số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới, phân tích quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới, nêu số ví dụ cụ thể thấy thực tiễn thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thơng vận tải giới qua tìm số hạn chế, bất cập vướng mắc trình thực pháp luật bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới, đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới qua phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới; - Phân tích số quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới; - Thực tiễn thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới số kiến nghị hoàn thiện; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới theo quy định BLDS 2015 Từ phân tích khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới, sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới Qua sở lý thuyết, liên hệ thực tiễn thực pháp luật, nguyên nhân dẫn đến điểm bất hợp lý pháp luật, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới theo quy định BLDS 2015, làm rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới đường với nội dung sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới thơng qua nhóm tài liệu nghiên cứu luận văn, luận án, giáo trình, sách chuyên khảo, báo, tạp chí Hai là, làm rõ quy định pháp luật dân hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới thông qua Bộ luật dân 2015, văn pháp lý có liên quan Nghị bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Ba là, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật việc bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới đường Việt Nam thông qua quan giải xảy tai nạn giao thông đường quan công an, Viện kiểm sát; thực tiễn xét xử Tòa án lãnh thổ Việt Nam người bị hại nộp đơn yêu cầu Toàn án giải vấn đề bồi thường thiệt hại để từ làm sở so sánh việc áp dụng pháp luật quan công quyền Bốn là, từ thực tiễn phân tích, từ tài liệu nghiên cứu, tác giả tìm bất cập từ dựa bất cập đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận Nhà nước pháp luật quan điểm Đảng trình phát triển đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, để hoàn thành đề tài luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, vụ án xét xử thực tế có án Tịa án,… - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được sử dụng luận văn để phân tích lịch sử phát triển quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thơng vận tải giới - Phương pháp đốn khoa học sử dụng chủ yếu Chương để đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với việc thực đề tài này, tác giả mong muốn góp phần cung cấp cho khoa học pháp lý tảng lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới Đề tài tài liệu khoa học hữu ích cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu pháp luật dân Đối với quan nhà nước, kết đề tài sử dụng để tham khảo trình xây dựng, áp dụng pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới Việt Nam Kết cấu luận văn Gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới Chương 2: Quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới số kiến nghị hoàn thiện kháng cáo, kháng nghị quyền đương Tịa cấp khơng dựa vào yêu cầu kháng cáo mà vào án sơ thẩm, chứng khác để xem xét giải vụ án, bảo vệ quyền lợi cho bên, đặc biệt bảo vệ quyền lợi bên bị thiệt hại lẽ thiệt hại xảy tai nạn giao thông đường không gây thiệt hại tài sản mà cịn gây tổn thất to lớn đến sức khỏe, tính mạng kể tinh thần không người bị thiệt hại mà gây ảnh hưởng đến tinh thần người thân người bị thiệt hại nên dù có kháng cáo Tịa án cấp tuân thủ quy định pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại cho bên 3.1.3 Một số bất cập trình thực pháp luật bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 3.1.3.1 Những bất cập trình thực pháp luật Việc xác định thời điểm xảy thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường chưa có quan điểm rõ ràng việc xác định thiệt hại Khi xảy vụ việc, có thiệt hại xảy thiệt hại xác định vào thời điểm nào? Vào thời điểm xét xử sơ thẩm hay vào thời điểm gây thiệt hại vấn đề chưa pháp luật quy định Xác định thiệt hại vào thời điểm quan trọng, hai thời điểm kể mức thiệt hại bị thay đổi biến động giá thị trường, yếu tố bên khác tác động Vấn đề bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần, nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại theo quy định Điều 590, 591 BLDS 2015 Thiệt hại bồi thường ngồi chi phí chứng minh có khoản chi phí bù đắp tổn thất tinh thần mà người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại trường hợp có thiệt hại sức khỏe bồi thường thiệt hại cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền trường hợp có tính mạng bị xâm phạm Những để tính khoản tiền tính cụ thể nào? Cơ sở để xác định tổn thất tinh thần dựa nào? Mặc dù NQ 03/2006 quy định việc xác định khoản tiền bù đắp tổn 59 thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm điểm b, tiểu mục 1.5, mục phần II NQ 03/2006, khoản tiền bù đắp tinh thần tính mạng bị xâm phạm điểm c, tiểu mục 2.4, mục phần II NQ 03/2006 quy định liệt kê chung chung không nêu tiêu chí cụ thể để làm định mức bồi thường thiệt hại tinh thần ví dụ nên nêu rõ người bị thiệt hại sức khỏe % mức bù đắp tinh thần tháng lương sở cộng với khác bao gồm ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình cá nhân… rõ ràng Về mặt lý luận, pháp luật dân quy định trường hợp có bù đắp tổn thất tinh thần hai bên thỏa thuận thực tế, hai bên khó đạt mức thỏa thuận bù đắp chi tổn thất tinh thần Chính thế, pháp luật quy định thêm khơng thỏa thuận bên bị thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm mức bù đắp tổn thất tinh thần yêu cầu cao không vượt năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định, cịn người có thiệt hại tính mạng mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định Nhưng thực tế, người bị thiệt hại đa phần mong muốn bù đắp tổn thất tinh thần mức tối đa giải vụ án, Tịa án giải cho người bị thiệt hại chấp nhận yêu cầu bù đắp tổn thất tinh thần mức tối đa mà Tòa án lại đưa số khác cho phù hợp, cịn Tịa án vào yếu tố pháp luật chưa quy định rõ vấn đề này, người bị thiệt hại yêu cầu chứng minh tổn thất tinh thần họ khó xác định tinh thần – mà tinh thần thường yếu tố vơ hình khó xác định Vì vậy, việc Tịa án xác định tổn thất tinh thần cho người bị hại làm thay đổi mức bồi thường so với yêu cầu ban đầu bị hại lại làm ảnh hưởng đến quyền lợi họ loại trừ số trường hợp yêu cầu người bị thiệt hại đáng Tòa án phải xem xét giảm mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần cho phù hợp Việc xác định chủ thể bồi thường thiệt hại vụ án quan trọng, có thiếu sót, nhầm lẫn khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức họ chủ thể hưởng bồi thường thiệt hại Khoản Điều 601 BLDS 2015 quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ 60 phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, chủ thể phải bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông giới đường (nguồn nguy hiểm cao độ) gây là: chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao cho chiếm hữu, sử dụng hợp pháp Nhưng thực tế áp dụng lại có sai sót xác định chủ thể phải bồi thường có thiệt hại xảy việc khơng đưa người có trách nhiệm bồi thường vào tham gia tố tụng, xác định chủ thể bồi thường chủ sở hữu phương tiện dẫn đến người bị thiệt hại bị ảnh hưởng, nhiều thời gian việc đòi bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông thực tế có việc xảy vấn đề cộm lên người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại mà trách nhiệm thay việc “hỗ trợ” cho gia đình nạn nhân gia đình bị thiệt hại chấp nhận nhận tiền kết thúc vụ việc, nghĩa người bị thiệt hại sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho có biết khơng muốn “đáo tụng đình” có với quy định hành pháp luật, nhận “hỗ trợ” từ phía bị đơn có lợi hơn, bên gây thiệt hại chịu trách nhiệm trước pháp luật, theo đó, tai nạn diễn ra, quy định pháp luật quy tắc xử khơng mang tính thực tiễn, trường hợp Đặc biệt việc xảy nhiều vùng nông thôn, nơi mà pháp luật chưa triển khai đầy đủ đến người dân Vấn đề truy tìm người gây thiệt hại để yêu cầu bồi thường: xảy tai nạn giao thông đường bộ, chủ sở hữu người điều khiển phương tiện lợi dụng địa hình, địa khu vực khơng có người khơng có camrera giám sát mà họ gây tai nạn xong bỏ trốn để mặc nạn nhân, người bị hại lại người điều khiển sử dụng phương tiện có gắn biển số giả gây tai nạn người điều khiển phương tiện bỏ trốn, để lại phương tiện quan chức lại khơng tìm chủ sở hữu phương tiện kết nạn nhân, người bị hại tự gánh chịu 61 hậu quả, thiệt hại mà đối tượng gây thiệt hại cho để yêu cầu bồi thường thiệt hại Một vấn đề khác phát sinh sau Tòa án giải xong vụ án kết thúc định công nhận thỏa thuận án người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại họ khơng có tài sản khơng cịn tài sản đề bồi thường, người bị thiệt hại pháp luật công nhận bồi thường thiệt hại họ lại không nhận tiền Hoặc trình giải vụ án, người gây thiệt hại phải bồi thường họ tẩu tán tài sản dẫn đến người bị thiệt hại không bồi thường mà phải chờ quan có thẩm quyền tiếp tục giải để thu hồi tài sản, xử lý tài sản hoàn tất thủ tục bồi thường cho người bị hại Chính vấn đề dẫn đến người bị hại gặp nhiều khó khăn việc địi bồi thường chưa kể người bị thiệt hại có hồn cảnh khó khăn lại khó khăn việc khắc phục hậu người khác gây cho 3.1.3.2 Nguyên nhân bất cập Những quy định pháp luật chưa đầy đủ, văn hướng dẫn luật chưa thật rõ ràng dẫn đến áp dụng sai thiếu Mặc dù NQ 03/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng đưa số quy định để xác định bồi thường thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm vấn đề xác định bù đắp tổn thất tinh thần bồi thường nêu khái quát dựa vào ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình cá nhân…trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm vào địa vị người bị thiệt hại gia đình, mối quan hệ sống người bị thiệt hại người thân thích người bị thiệt hại trường hợp tính mạng bị xâm phạm Chính điều dẫn đến bên bị thiệt hại phải chịu thiệt thòi việc chứng minh bù đắp tổn thất tinh thần mà họ phải gánh chịu bị bác bỏ thực tế tính mạng người bị xâm phạm nỗi đau mà người lại phải gánh chịu gấp nhiều lần mà thước đo đo lường 62 Cùng với hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chí cịn khơng rõ ràng, thiếu hiểu biết quy định pháp luật người dân nguyên nhân chủ yếu việc gia tăng vụ tranh chấp bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng nói riêng phương tiện giao thông vận tải giới – nguồn nguy hiểm cao độ nói chung Điều thể hiện, có thiệt hại xảy ra, chủ sở hữu, người giao chiếm hữu phương tiện không chịu bồi thường khơng có lỗi người giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện khơng bồi thường khơng phải chủ sở hữu, người bị thiệt hại đòi mức bồi thường không phù hợp dẫn đến tranh chấp Bên cạnh đó, phận người dân khơng biết quyền lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ nào, điều làm cho số vụ tai nạn xảy chìm vào quên lãng lấp liếm chiêu “hỗ trợ” chủ thể gây thiệt hại Một số thành phần thiếu niên xã hội chưa ý thức hậu hành vi nên có hành vi cố ý, vô ý gây tai nạn giao thông điều khiển phương tiện lạng lách, đánh võng tổ chức thành nhóm đua xe trái phép mà từ hành vi gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến người khác mà có trường hợp gây thiệt hại đến tính mạng người khác, gây hậu khắc phục Do trình độ chun mơn, nghiệp vụ số thẩm phán, kiểm sát viên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực dân Mặc dù nhiều năm qua, ngành Tòa án ngành kiểm sát không ngừng tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên vững vàng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Nhưng khơng đồng trình độ chuyên môn phức tạp giải tranh chấp bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường gây dẫn đến thực trạng, Tịa án xác định trách nhiệm bồi thường hành vi trái pháp luật gây ra, Tòa án khác lại xác định phương tiện gây thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình có phần trách nhiệm dân vụ án dân bồi thường thiệt hại, số kiểm sát viên chưa nắm quy định bồi thường thiệt hại, dẫn đến áp dụng khơng xác, có vụ án kiểm 63 sát viên đề nghị áp dụng điều 601 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp bồi thường hành vi trái pháp luật, áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thơng thường; vụ án kiểm sát viên thực hành quyền công tố áp dụng pháp luật Tồ án lại bỏ qua khơng trích dẫn 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Xuất phát từ nguyên tắc chung pháp luật dân tôn trọng bảo vệ quyền, lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức; quyền lợi ích cá nhân, tổ chức bị xâm phạm, gây thiệt hại người vi phạm, gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân biểu trách nhiệm dân cụ thể việc bồi thường thiệt hại Bên cạnh quy định mang tính nguyên tắc chung trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, pháp luật dân Việt Nam cịn có quy định mang tính chất riêng biệt trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chủ thể người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phạm vi luận văn này, tác giả đề cập đến trách nhiệm chủ phương tiện giao thông vận tải giới trường hợp phương tiện gây thiệt hại pháp luật quy định loại trách nhiệm nào, bất cập thực quy định pháp luật từ bất cập với vai trị người áp dụng pháp luật cần phải làm để góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề mà nghiên cứu Ngồi ra, việc đưa ý kiến để góp phần hồn thiện pháp luật cịn gián tiếp góp phần nâng cao ý thức người tham gia giao thông, hạn chế tai nạn giao thông xảy ra; nâng cao ý thức người dân việc tự bảo vệ quyền lợi tài sản, sức khỏe, tính mạng người thân bị xâm phạm từ góp phần tạo thành tổng thể hồn chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 64 Đây yếu tố quan trọng bảo đảm cho chế định bồi thường thiệt hại phát huy hiệu thực tế đời sống, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội bảo đảm công bình đẳng xã hội 3.2.1.2 Những kiến nghị cụ thể Cần đưa khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ thay liệt kê nguồn nguy hiểm cao độ cụ thể nay, việc liệt kê gây khó khăn cho cơng tác nghiên cứu áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tế Ngoài nên đưa khái niệm phương tiện giao thông vận tải giới phương tiện NQ 03/2006/NQ-HĐTP có đề cập đến phương tiện giao thông vận tải vào văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực cụ thể việc thống kê lĩnh vực liên quan đến phương tiện giao thơng vận tải chưa có hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho người nghiên cứu người áp dụng pháp luật xác định khái niệm liên quan đến phương tiện giao thông vận tải giới xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây Hoàn thiện quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy thực trạng, nhiều Tòa án, thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà không cần phân biệt thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay hành vi trái pháp luật gây Điều 601 BLDS 2015 dừng lại việc liệt kê nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu hay người quản lý sử dụng mà chưa xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường Là trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, trách nhiệm bồi thường có khác biệt bản, việc quy định cụ thể điều kiện phát sinh khắc phục thiếu sót nhầm lẫn nghiên cứu, áp dụng luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hiện nay, chưa có văn quy định hướng dẫn điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây ra, 65 điều dẫn đến lúng túng việc phân định trách nhiệm bồi thường hành vi trái pháp luật với trách nhiệm bồi thường tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Việc xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ nhanh kịp thời quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, tiêu chí tính cơng Trường hợp chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng mà gây thiệt hại nên chia thành hai trường hợp nhỏ: thiệt hại xảy lỗi người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ người phải bồi thường, thiệt hại xảy mà người biết pháp luật không bắt buộc phải biết chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường Đối với người giao quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, có thiệt hại xảy chủ sở hữu phải liên đới bồi thường Bởi việc chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ quan hệ lao động khác với quan hệ dân Mặc dù Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP có số hướng dẫn dạng ví dụ minh họa mà khơng phải quy định mang tính khái qt, không bao quát hết trường hợp xảy thực tế Vì quy định phân định rõ ràng trách nhiệm chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời việc khắc phục thiệt hại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Ngoài ra, trường hợp người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ lại giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người thứ ba cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể tham gia có thiệt hại xảy Nghị số 03/2006 có hướng dẫn: “Nếu B A giao xe ô tô thông qua hợp đồng th tài sản, có nghĩa A khơng cịn chiếm hữu, sử dụng xe tơ mà B người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp; B phải bồi thường thiệt hại Nếu trường hợp này, đồng ý A, B giao xe ô tô cho C thông qua hợp đồng cho thuê lại C người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe tơ đó; đó, C phải bồi thường thiệt hại” Hướng dẫn nêu trường hợp việc giao lại nguồn nguy hiểm cao độ (ô tô) chủ sở hữu đồng ý, trường hợp khơng có đồng ý chủ sở hữu 66 có thiệt hại xảy ra, trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Hoặc người thứ ba người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ giao lại nguồn nguy hiểm cao độ theo quan hệ lao động giải nào? Để giải vấn đề này, theo chúng tôi, cần xác định trường hợp cụ thể: + Nếu người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ giao lại cho người thứ ba có đồng ý chủ sở hữu người thứ ba xác định người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp có thiệt hại xảy vào quy định pháp luật để giải + Nếu khơng có đồng ý chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ người thứ ba xác định người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không quy định pháp luật, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà gây thiệt hại vào điểm b, mục 2, phần III Nghị số 03/2006 để giải Khi xem xét chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây không nghiên cứu đến trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao qua hợp đồng mua bán chưa hoàn tất thủ tục sang tên, chuyển quyền sở hữu theo quy định pháp luật theo tinh thần thơng tư 03-TATC Tịa án nhân dân tối cao năm 1983 Quy định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, tổ chức giao quản lý, sử dụng, khai thác nguồn nguy hiểm cao độ để tránh tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm vụ gây thiệt hại người tài sản thời gian vừa qua Sự nhầm lẫn “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” “hỗ trợ” trường hợp gây thiệt hại khẳng định quy định có pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chưa đầy đủ, tính thực tiễn chưa cao Hồn thiện quy định mức bồi thường thiệt hại Điều 590, 591 BLDS 2015 hướng dẫn Nghị số 03/NQ-HĐTP bồi thường thiệt hại, xác định rõ mức bồi thường thiệt hại tinh thần Bởi lẽ, tính mạng người vô giá, mức bồi thường bị thiệt hại tính mạng nhiều trường hợp lại thấp sức khỏe bị xâm phạm Ví dụ người bị hoàn 67 toàn khả lao động suốt đời, mức bồi thường người nhận lớn nhiều với mức bồi thường mà người bị thiệt mạng Bởi người gây thiệt hại phải bồi thường khoản chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị bị giảm sút, bồi thường thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại sức khỏe có thời gian hường bồi thường dài, người bị thiệt hại tính mạng, người hân họ hưởng bồi thường tiền mai táng, cấp dưỡng, bù đắp tổn thất tinh thần thấp nhiều Ngồi ra, thiệt hại tinh thần khơng thể xác định được, việc xác định khoản để bù đắp tổn thất tinh thần luật dân Việt Nam mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, việc xác định mức bồi thường trường hợp có bồi thường tổn thất tinh thần chưa thực hợp lý Điều 590 khoản Điều 591 khoản BLDS 2015 quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần không năm mươi lần mức lương sở trường hợp xâm phạm sức khỏe, không trăm lần mức lương sở nhà nước quy định trường hợp xâm phạm tính mạng Việc quy định “tối đa” khiến nhà áp dụng pháp luật gặp khó khăn việc định mức bồi thường trường hợp, chí có phán mang tính tùy tiện, gọi có khoản bồi thường này, khơng tính vụ thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, vụ án hình có trách nhiệm dân sự, phần bù đắp tinh thần thường bị kháng cáo, kháng nghị bị cấp phúc thẩm sửa án chí huỷ án xét xử lại Theo chúng tôi, cần xác định mức tối thiểu để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại, mặt khác việc bị thiệt hại sức khỏe, tính mạng khơng muốn, bồi thường phần bù đắp thiệt hại mà họ phải gánh chịu (thu nhập nạn nhân phần đời cịn lại, mát tình cảm, tinh thần người thân…), với trăm tháng lương thấp, cần tăng lên mức hợp lý, để công với người không may bị thiệt hại tính mạng Tăng cường cơng tác trợ giúp pháp lý để người bị hại biết thêm quyền lợi mình, qua nhờ Trung tâm trợ giúp pháp lý để đòi bồi thường thiệt hại, cá nhân, gia đình thuộc diện trợ giúp pháp lý miễn phí 68 Bởi đơi người bị hại e ngại tìm đến người biết pháp lý sợ tốn tiền, thân khơng có tiền nên họ phải chịu nhiều thiệt thòi, dẫn đến quyền lợi họ không đảm bảo cách tốt 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật, đưa pháp luật đến với người dân nhiều hình thức khác nhau: tuyên truyền pháp luật thông qua kênh truyền thông ti vi, báo mạng hay trang mạng xã hội, tổ chức thi tuyên truyền, thi tìm hiểu, tập huấn, phổ biến…Để đưa pháp luật đến gần với người dân nữa, để đảm bảo tính khả thi tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật việc phải giúp họ hiểu nội dung, ý nghĩa quy định vận động, tuyên truyền nhiều hình thức tổ chức thi tìm hiểu, thông qua sinh viên ngành luật tham gia chiến dịch mùa hè xanh, xuân tình nguyện qua nhờ nguồn nhân lực trực tiếp bồi dưỡng kiến thức Luật giao thông đường bộ, Luật đường sắt, quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, để họ biết quyền, lợi ích hợp pháp họ pháp luật bảo vệ biết tự bảo vệ có xâm phạm chủ sở hữu biết trách nhiệm họ trường hợp để có trách nhiệm bồi thường hợp lý, theo quy định pháp luật để tránh tình trạng lỗi người khác mà chủ sở hữu phương tiện phải bồi thường Cần có quy định vấn đề tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân người dân, đặc biệt chủ phương tiện giao thông vận tải giới Ngày 16/09/2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 103/2008/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới nghị định hết hiệu lực ngày 01/03/2021 thay cho nghị định Nghị định số 03/2021/NĐ-CP ngày 15/01/2021 có hiệu lực từ ngày 01/03/2021 Từ thời điểm Nghị định có hiệu lực, số lượng người tham gia bảo hiểm tăng lên rõ rệt, xuất phát từ tâm lý sợ bị xử phạt hành vi vi phạm từ nhận thức lợi ích việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân Hiện nay, chế tài áp dụng 69 chủ phương tiện xe giới không tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân hình thức phạt tiền Để người dân hiểu ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân nên nhà nước phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm thực tuyên truyền, vận động thiết thực, hiệu Chú trọng tới công tác đào tạo sinh viên luật sở đào tạo nước nước ngồi Để thơng qua đó, sinh viên người thay lực lượng chức tuyên truyền pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đến người mà gần người gia đình, người thân, hàng xóm theo cấp số nhân lên cho người xung quanh Lắp đặt hệ thống đèn tuyến đường, đặc biệt trục lộ có phương tiện giao thông vận tải lưu thông thường xuyên, khuyến khích người dân lắp đèn trước nhà để người sử dụng phương tiện giao thông vận tải giới đường lưu thơng thuận lợi hơn, góp phần hạn chế tai nạn Ngoài cần lắp thêm hệ thống camera để cần thiết trích xuất hình ảnh, nội dung vụ tai nạn, làm sở để truy tìm người gây tai nạn làm để người bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại, góp phần nâng cao ý thức người dân sử dụng phương tiện giao thơng vận tải, để bảo vệ người xung quanh Thường xuyên tăng cường công tác quân để kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm pháp luật giao thông vận tải giới lực lượng cảnh sát để hạn chế hành vi vi phạm, nâng cao ý thức chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới Bằng việc làm khơng hạn chế thiệt hại xảy lĩnh vực giao thông vận tải, bồi thường thiệt hại kịp thời cho người bị thiệt hại mà cịn góp phần bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội 70 Tiểu kết Chương Qua nội dung nêu thực tiễn thực pháp luật bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới thấy có nhiều khúc mắc, bất cập hữu BLDS 2015 có nhiều cải cách so với BLDS trước Tuy nhiên dù pháp luật có chặt chẽ khơng thể bao quát hết khía cạnh sống giải hết tất trường hợp xảy vấn đề bồi thường thiệt hại Nhưng nhìn chung, pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới chưa hoàn thiện tác giả đưa phương hướng giải pháp cụ thể góc độ luật học nhằm sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan Những giải pháp việc hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp BTTH phương tiện giao thông vận tải giới nói riêng nguồn nguy hiểm cao độ nói chung gây mà tác giả đưa chưa hồn tồn đầy đủ giải pháp thiết thực, nên áp dụng Tất phương hướng, giải pháp mà tác giả đưa tuân thủ nguyên lý nhất: bảo vệ quyền lợi cho chủ thể quan hệ bồi thường thiệt nguồn nguy hiểm cao độ gây - người gây thiệt hại người bị thiệt hại 71 KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới nhìn chung loại trách nhiệm dân mà chủ yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh người có hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng lĩnh vực giao thơng vận tải gây gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng người Qua phân tích Chương 1, Chương trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới thấy pháp luật hành bao quát nhiều trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định BLDS 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới chưa thực hồn thiện, cịn nhiều điểm chưa đầy đủ, thống rõ ràng dẫn đến nhiều bất cập áp dụng trình giải vụ án trình yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại, chưa xác định rõ trách nhiệm chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại nào, có phải tất trường hợp phương tiện gây chủ sở hữu phải bồi thường hay khơng Những bất cập khiến cho q trình áp dụng pháp luật thực tế gặp khó khăn, không thống quan điểm số TAND chưa bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại Trên sở nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới theo quy định BLDS 2015 với việc phân tích quy định pháp luật dân hành kết hợp với việc đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật số vụ việc qua thực tiễn giải Tịa án cấp, tác giả có đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu phương tiện giao thông vận tải giới Các kiến nghị hướng tới việc sửa đổi, bổ sung số điều pháp luật dân hành nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phương tiện giao thông vận tải gây nói chung trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện 72 giao thơng vận tải nói riêng, mục đích cuối nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên mối quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Các quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thơng vận tải giới nói riêng quan trọng vô gần gũi đời sống ngày Hiểu nắm bắt chắn quy định giúp cho cá nhân bảo vệ quyền lợi ích người xung quanh cách tốt trường hợp xảy trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới gây 73 ... điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp... điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới 1.2.1.1 Khái niệm phương tiện. .. hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới qua phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ phương tiện giao thông vận tải giới; - Phân tích số quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại chủ

Ngày đăng: 29/06/2021, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w