1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gây ra theo pháp luật Việt Nam

79 604 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NINH THÚY NGỌC TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo xác trung thực Các kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ninh Thúy Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY THIỆT HẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 1.2 Ý nghĩa quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 11 1.3 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 13 1.3.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo quy định Luật Hồng Đức 13 1.3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo quy định Luật Gia Long 14 1.3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo quy định quy định Bộ Dân luật .14 1.3.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo quy định pháp luật Việt Nam đại 15 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY THIỆT HẠI 18 2.1 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 18 2.1.1 Có thiệt hại xảy 19 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 20 2.1.3 Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 23 2.1.4 Người gây thiệt hại có lỗi .25 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên .26 2.2.1 Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại .26 2.2.2 Người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại .32 2.2.3 Trường hợp người chưa thành niên có người giám hộ, gây thiệt hại 34 2.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại 36 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 36 2.3.2 Xác định thiệt hại 40 2.3.3 Mức bồi thường thiệt hại .46 2.4 Những trường hợp loại trừ, giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 48 2.4.1 Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại 49 2.4.2 Trường hợp giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại .52 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒ THƯỜNG THỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY THIỆT 54 3.1 Những thuận lợi để hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 54 3.2 Những khó khăn việc hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 55 3.3 Một số án điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 58 3.4 Định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 63 3.4.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .63 3.4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 65 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, tình hình người chưa thành niên phạm tội, vi phạm pháp luật dẫn đến gây hậu nghiêm trọng cho người bị hại, cho gia đình xã hội ngày nhiều Theo thống kê Tòa án nhân dân Tối cao cơng trình nghiên cứu “Đề án thành lập tòa gia đình người chưa thành niên” năm 2012, tình trạng người chưa thành niên, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại xảy tương đối nhiều có diễn biến phức tạp “Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân Tối cao năm 2007, tòa án xét xử 5.466 bị cáo/3845 vụ, năm 2008 4.581 bị cáo/3.216 vụ, năm 2009 3.710 bị cáo/2.722 vụ, năm 2010 xét xử 3.418 bị cáo/2.582 vụ, năm 2011 xét xử 3.243 bị cáo/2.355 vụ, năm 2012 xét xử 6.180 bị cáo/4.557 vụ [2] Các tội phạm chủ yếu mà người chưa thành niên thực trộm cắp tài sản, gây rối trật tự công cộng, đánh bạc, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản, cố ý gây thương tích, hiếp dâm; có khơng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cướp tài sản, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, giết người” Trước tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên vậy, vấn đề đặt bên cạnh việc người chưa thành niên phải chịu truy cứu trách nhiệm hình mặt dân sự, trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại giải nào? Chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường? Chính boăn khoăn khơi dậy cho tác giả hứng thú để tìm hiểu thắc mắc Tham khảo cơng trình nghiên cứu, tác giả lại có hướng nghiên cứu chung chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cơng trình nghiên cứu phạm vi hẹp khoanh vùng xung quanh vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên dừng lại nghiên cứu khía cạnh nhỏ vấn đề, nghiên cứu tổng thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại dừng lại khái quát quy định pháp luật Các cơng trình nghiên cứu chưa cho câu trả lời thỏa mãn thắc mắc, vấn đề mà thân tác giả quan tâm Để giải đáp thắc mắc, tác giả phải từ gốc nghiên cứu quy định pháp luật, thực tế áp dụng quy định để tự tìm câu trả lời cho thân trước tình hình đáng báo động xã hội suy nghĩ, xử xự lớp hệ trẻ chưa thành niên người xung quanh xã hội Chính tác giả định lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ khoa học pháp lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề, nội dung thuộc lĩnh vực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Xuất phát từ nhu cầu công việc, quan tâm hứng thú thân nội dung định chế định,… mà nhà nghiên chọn cho đề tài nghiên cứu khác 2.1 Các tạp chí - Phùng Trung Tập, “Lỗi trách nhiệm hợp đồng Tác giả bàn hình thức lỗi ý nghĩa việc xác định lỗi trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng” - Nguyễn Thanh Bình, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vài nét thực tiễn xét xử hướng hồn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003, trang 14,15,16 - Trần Thị Huệ, “Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”,Tạp chí Luật học/Số đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự/2003, trang 1217 - Nguyễn Đức Mai, “Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra”, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao, số 1/1998, trang 2223 2.2 Luấn án tiến sĩ, luận văn cao học - Lê Thị Mai Anh - Luận văn cao học - Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” - Phạm Kim Anh – Luận văn cao học- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Nguyễn Minh Thư, “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân”, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2010 - Vũ Ngọc Chuẩn, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2011 Cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Chuẩn đưa khái niệm người chưa thành niên, trình bày quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, số vướng mắc q trình áp dụng định hướng hồn thiện như: đánh giá lại quan điểm “lỗi” dân sự; đề xuất xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật; đề xuất xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại; thành lập tòa án cho người chưa thành niên Đồng thời thời điểm nghiên cứu, Bộ luật dân năm 2005 áp dụng chưa có sửa đổi, mà nghiên cứu lẽ dĩ nhiên cơng trình chưa so sánh tham khảo với Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây phạm vi quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân hành văn hướng dẫn thi hành Phương pháp nghiên cứu đề tài Các phương pháp cụ thể thực để nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh, phương pháp so sánh Từ quy định chung quy định riêng qua phân tích để đến lập luận cho trường hợp, trình phân tích có so sánh quy định pháp luật hành với quy định tồn hệ thống pháp luật trước để đưa đánh giá nhận xét Trong nghiên cứu, tìm hiểu tiến hành luận văn, cố gắng mặt quy định pháp luật liện hệ, tham khảo với Dự thảo luật dân sửa đổi tham khảo số vụ việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại thực tế Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích: - Làm rõ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Trên sở đó, luận văn nghiên cứu phát quy định bất cập, thiếu khuyết, chưa cụ thể Một mặt góp phần hoàn chỉnh lý luận khoa học quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, từ lý luận khoa học hoàn chỉnh giúp cho việc thi hành áp dụng luật đạt hiệu - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam hai góc độ điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề tài phải thực nhiệm vụ: Làm rõ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên gây thiệt hại Đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây số khía cạnh cụ thể Từ đó, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, tìm tồn vướng mắc đề xuất giải pháp khắc phục Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương, cụ thể sau: Chương 1: Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Chương 3: Thực tiễn áp dụng định hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Chương1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY THIỆT HẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Để hiểu rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại, cần phải hiểu khái niệm người chưa thành niên, bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từ đưa cách hiểu đắn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 1.1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên “Sinh, lão, bệnh, tử” quy luật tự nhiên mà người phải tuân theo Cuộc đời người trải qua giai đoạn sinh ra, trưởng thành, già nua chết Tương ứng với giai đoạn phát triển người có thuật ngữ khác để giai đoạn Thuật ngữ người chưa thành niên để người giai đoạn định Xét mặt khoa học y học, khái niệm người chưa thành niên để nhóm đối tượng chưa phát triển hoàn toàn thể chất tâm sinh lý Trong nhóm đối tượng chia nhỏ thành nhiều nhóm đối tượng có đặc điểm thể chất gần giống hơn: trẻ em vị thành niên Trẻ em để nhóm đối tượng chưa phát triển thể chất tâm sinh lý Trẻ em giai đoạn phát triển thể chất thay đổi rõ nét chiều cao, cân nặng, hệ quan thể dần hoàn thiện hoạt động tốt Về tâm sinh lý, trẻ em giai đoạn học hỏi hình thành định hình tính cách Quá trình phát triển trẻ em trải qua thời kỳ: sơ sinh, bú mẹ, trước học, học tuổi dậy Ở thời kỳ, trẻ em có đặc điểm thể chất tâm sinh lý đặc trưng khác Sau giai đoạn gọi trẻ em, người trải qua giai đoạn vị thành niên “Vị thành niên” khái niệm xuất nhiều đời sống hàng ngày xã hội Việt Nam Xét mặt từ ngữ, “vị thành niên” từ hán việt ghép hai tổ hợp từ “vị” “thành niên” Âm Hán Việt “vị” có nghĩa thiếu, chưa đầy đủ Do đó, dịch từ âm Hán Việt “vị thành niên” có nghĩa chưa thành niên Tuy nhiên đời sống hàng ngày, vị thành niên thường dùng để nhóm người phát triển gần hồn thiện thể chất tâm lý Ở nhóm đối tượng này, mặt thể chất coi gần hoàn thiện giống người trưởng thành, mặt tâm sinh lý lại giai đoạn không ổn định, suy nghĩ hành vi dễ lệch lạc so với chuẩn mực chung xã hội; người vị thành niên có xu hướng muốn chứng tỏ thân, khẳng định “tôi”, lại chưa có đủ chín chắn để suy nghĩ kiểm soát hành vi thân Do vậy, người vị thành niên dễ vi phạm pháp luật hay gây thiệt hại cho người khác chí cho thân khơng phải điều khó lý giải Dưới góc độ pháp lý, người chưa thành niên chưa có lực pháp luật đầy đủ Người chưa thành niên chưa có số quyền định công dân quyền bầu cử, quyền ứng cử, hay chưa tự tham gia vào số giao dịch dân định theo quy định quốc gia Trong pháp lý xây dựng khái niệm nói dựa đặc điểm phát triển thể chất tâm thần người giai đoạn định cụ thể hóa giới hạn độ tuổi văn quốc gia văn quốc tế Theo quy định Điều Công ước Quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hợp quốc thơng qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Trong số văn bản, khái niệm trẻ em gọi người chưa thành niên Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên (còn gọi Quy tắc Bắc Kinh), Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 29/11/1985 nêu rõ: “Người chưa thành niên trẻ em hay người tuổi tùy theo hệ thống pháp luật bị xét xử phạm pháp theo phương thức khác với việc xét xử người lớn” (Quy tắc số 2.2 mục a) Quy tắc tối thiểu phố biến Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do, thông qua ngày 14/12/1990 nêu cụ thể: “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật xác định không tước quyền tự người chưa thành niên” (Quy tắc 2.1 mục a) Như theo văn quốc tế kể khái niệm trẻ em khái niệm người chưa thành niên giới hạn 18 tuổi, nhiên chắn điều trẻ em coi người chưa thành niên Ở số Quốc Gia giới, độ tuổi làm mốc xác định người coi thành niên hay chưa khác Phần lớn quốc gia lấy mốc 18 tuổi để xác định người coi thành niên Cũng có số Quốc gia vào tình hình kinh tế- xã hội, mơi trường sống quốc gia mình, phát triển thực tế dân số mà có quy định độ tuổi thành niên khác Chẳng hạn Nhật Bản, theo Luật 61 Văn Thụ phải bồi thường 21.438.400đ; bà Nguyễn Thị Thêm phải bồi thường số tiền lại 18.438.500đ Ngày 22/6/2012, bà Nguyễn Thị Thêm có đơn kháng cáo án nói với nội dung: Cháu Hậu gây tai nạn chưa đủ 15 tuổi, Tồ án khơng định luật sư bào chữa cho Hậu vi phạm pháp luật; Bà Nam bị thương tích 16% khơng phải 30% Toà án xác định; Một số khoản Toà án buộc bà bồi thường cho bà Nam cao (thu nhập bị mất, tiền công người nuôi dưỡng, tiền sửa xe máy…); Theo Quyết định Cơng nhận thuận tình ly số 02/QĐTTLH ngày 03/02/2005 Tồ án ông Mai Văn Thụ người trực tiếp nuôi dưỡng cháu Mai Cơng Hậu, Tồ án buộc bà phải bồi thường 1/2 thiệt hại cho bà Nam khơng đúng, pháp lý bà khơng trách nhiệm cháu Hậu Bà đề nghị Tồ án nhân dân tỉnh Đắk Lắk xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Ngày 09 tháng năm 2012, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành định kháng nghị phúc thẩm số 514/QĐ/KNPT – P5, theo hướng huỷ án dân sơ thẩm trên, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Ngày 12/9/2012, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đưa vụ án xét xử theo thủ tục phúc thẩm: Chấp nhận Quyết định kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk; Chấp nhận đơn kháng cáo bà Nguyễn Thị Thêm Hủy toàn án dân sơ thẩm số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 Toà án nhân dân huyện Cư M’gar, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm giải lại, thu thập, đánh giá chứng chưa đầy đủ, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dân [7] Từ tình tiết vụ án, đối chiếu với quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại, vấn đề đặt ra: trường hợp người chưa thành niên có cha mẹ li hơn, người chưa thành niên hai người quản lý, người chưa thành niên gây thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường nào? Theo bà Thêm (mẹ Hậu) bà bố Hậu li hôn, Hậu bố quản lý bà Thêm khơng trách nhiệm với Hậu mặt pháp lý, Tòa buộc bà phải bồi thường ½ cho bà Nam khơng Vậy quan điểm bà Thêm có hay khơng? Theo quy định khoản Điều 92 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 (thời điểm giải vụ án, Luật có hiệu lực) khoản Điều 81 Luật nhân gia đình năm 2014 có định: “Sau ly hơn, vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên” Như vậy, cha mẹ chưa thành niên ly hôn làm chấm dứt quan hệ vợ chồng hai 62 người, không đương nhiên làm chấm dứt nghĩa vụ Vì vậy, chưa thành niên gây thiệt hại, cha, mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 606 Bộ luật dân năm 2005 cha, mẹ có phải người trực tiếp nuôi dưỡng chưa thành niên hay không Vụ án thứ 3: Lê Ngọc Chung (sinh ngày 31/5/1991), trú Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội thủ phạm vụ án giết người cách man rợ vào ngày 2/5/2007 số nhà 888 phố Minh Khai, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Theo hồ sơ CQ CSĐT, Lê Ngọc Chung bỏ nhà xin vào làm thợ sửa xe số nhà 888 Minh Khai Trong thời gian làm việc đây, mắc lỗi, Chung bị chủ nhà nhiều lần nhắc nhở Bản tính trẻ con, thiếu suy nghĩ nên Chung tỏ thái độ khó chịu nảy sinh ý định trả thù Ngày 29/4, Chung xin anh Hùng nghỉ việc ngày với lý quê thăm bà bị ốm Nhưng thực chất, ngày hơm đó, Chung sục sạo vài nơi để mua dao kiếm cất giấu cốp xe với ý đồ trả thù chủ nhà Chung lên kế hoạch vào rạng sáng ngày 2/5, gia đình gia chủ ngủ tay chuồn Nằm đợi đến nửa đêm chỗ nằm tầng một, khoảng 1h sáng, Chung lần mò lên gác Thấy bà Nữ (mẹ đẻ anh Hùng) nằm ngủ đấy, Chung định rút kiếm đâm, cháu Nghĩa nằm ghế phát nên Chung dùng dao đâm cháu Nghĩa trước gây tử vong chỗ Sau đâm nạn nhân đầu tiên, Chung tiếp tục lấy chăn trùm kín đầu bà Nữ dùng dao đâm nhiều nhát làm bà Nữ chết chỗ Gây án xong tầng hai, Chung tiếp tục lần mò lên phòng ngủ vợ chồng anh Hùng tầng Chung dùng dao đâm anh Hùng nằm Sau phát hành vi Chung, hai vợ chồng anh Hùng cố gắng vật lộn với kẻ giết người chạy ngoài, chốt cửa lại Lúc chị Nga, vợ anh Hùng người bị thương nhẹ ba người chạy xuống kêu cứu để người vào bắt kẻ thủ ác Lúc đó, Chung kịp đâm cháu Thùy Anh thêm nhát vào người đập cửa sổ kính ngồi Khi Chung bước xuống cầu thang, tay cầm nguyên kiếm đầy máu Biết Chung tẩu thoát, chị Nga khơng làm ngồi kêu cứu Khi Chung dắt xe ngồi đường bị số người chặn lại dùng gạch ném để vây bắt nên Chung bỏ xe chạy Chạy khoảng km, Chung bị lực lượng công an truy đuổi bắt giữ Chung bị truy tố tội danh giết người với tình tiết tăng nặng giết nhiều người, giết trẻ em, giết cách man rợ động đê hèn Sau lần hỗn tòa lý như: 63 Chung khai lại ngày sinh, Chung khai có thêm đồng phạm, trả hồ sơ điều tra bổ sung [14] Lý việc thay đổi lời khai đơn giản: Chung cho rằng, y chứng kiến lần xét xử TAND TP Hà Nội, người tham dự phiên tòa đe dọa, chửi bới, đánh y gia đình, sau đó, tòa u cầu bà Nguyễn Thị Chín (mẹ đẻ Chung) phải có trách nhiệm bồi thường dân số tiền 383.383.128 đồng Cũng trình điều tra bổ sung, ngày 5-5-2008, bà Nguyễn Thị Chín có đơn đề nghị bổ sung việc miễn giảm tiền bồi thường với nội dung: Hiện tại, sống độc thân, sống cực Tình trạng bệnh tật ngày trầm trọng thời gian vừa qua lo lắng giải công việc cháu Chung [1] Bản kết luận cuối khẳng định, gây án, Lê Ngọc Chung 15 tuổi 11 tháng ngày Chung bị tuyên mức án cao 12 năm tù giam Qua vụ án vừa nêu vụ án Lê Văn Luyện trình bày phía trên, thấy pháp luật dân quy định chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng phải dùng tài sản riêng để bồi thường thiệt hại chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhưng thực tế sống, người thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại cha mẹ người chưa thành niên Đặc biệt vụ án hình gây hậu nghiêm trọng, người chưa thành niên phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, thơng thường họ phải chịu mức án tù giam thời gian dài Cho nên nghĩa vụ bồi thường thiệt hại lại cha mẹ họ thực Nên áp dụng quy định liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại, pháp luật xem xét áp dụng cho người chịu trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại Chẳng hạn vụ án, quy định việc xin giảm mức bồi thường áp dụng cho mẹ bị cáo 3.4 Định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thực tế vận dụng quy định pháp luật vào đời sống xã hội, tác giả đề xuất vài ý kiến đóng góp nhỏ cho định hướng số giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 3.4.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 64 Để hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại, cần hướng tới ý hoàn thiện số vấn đề: Thứ nhất, “hệ thống văn quy phạm pháp luật dân từ năm 1950 (từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL) chưa có văn quy phạm uy định khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” [11]cũng khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Để nghiên cứu vấn đề trước tiên cần phải nhận diện vấn đề cần nghiên cứu gì, từ tìm hiểu đặc điểm, tính chất vấn đề Tương tự vậy, muốn nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cần phải hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Đưa khái niệm giải câu hỏi vừa nêu Trên sở hiểu rõ đặc điểm tính chất quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn sống Vì vậy, xây dựng khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại điều quan trọng Thứ hai, Căn vào Điều 611 dự thảo Bộ luật dân nên kiến nghị việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên gây thiệt hại Thứ ba, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây trường học cần quy định theo hướng mở rộng: nhà trường khơng có trách nhiệm với người chưa thành niên người chưa thành niên học trường mà có trách nhiệm người chưa thành niên tham gia hoạt động nhà trường tổ chức Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho trường học Trường học chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân đời sống xã hội thường ngày, bao chủ thể khác, trường học cần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Cần quy định điều kiện định, trường học bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho trường học Thứ năm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho người giám hộ Cũng tương tự trường hợp người chưa thành 65 niên gây thiệt hại cho trường học, trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại cho người giám hộ cần có quy định điều kiện định, người giám hộ bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho họ Thứ sáu, cần có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại trường hợp người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại giải Thứ bảy, xây dựng thêm quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại trường hợp người chưa thành niên mồ côi, lang thang, nhỡ Thứ tám, cần quy định chuyển giao trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại trường hợp người chưa thành niên trưởng thành mà trách nhiệm bồi thường phân tích nội dung phần trước 3.4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Trên sở phân tích quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật, tác giả đưa vài ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại sau: Thứ nhất, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Có thể xây dựng khái niệm sau “trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất bù đắp tổn thất tinh thần cho chủ thể bị thiệt hại người chưa thành niên gây ra” Thứ hai, sở quy định tài sản gây thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 611 Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, trường hợp tài sản người chưa thành niên gây thiệt hại làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Cần có điều luật quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên gây thiệt hại Theo ý kiến tác giả, điều luật cần quy định theo hướng: xác định thời điểm tài sản gây thiệt hại tài sản chịu quản lý, sử dụng chủ thể Nếu người chiếm hữu, sử dụng tài sản có lỗi việc quản lý sử dụng tài sản chủ thể phải chịu trách 66 nhiệm bồi thường thiệt hại, người chưa thành niên chủ sở hữu tài sản khơng có lỗi việc chiếm hữu sử dụng tài sản nên không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu thời điểm tài sản người chưa thành niên gây thiệt hại mà người chưa thành niên chiếm hữu, sử dụng tài sản người chiếm hữu sử dụng tài sản (không phải chủ sở hữu tài sản) khơng có lỗi việc quản lý sử dụng tài sản phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Khi đó, trường hợp tài sản người chưa thành niên gây thiệt hại, chủ thể thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định trường hợp người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Theo đó, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên, cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên hay trường học trực tiếp quản lý người chưa thành niên có tài sản gây thiệt hại Thứ ba, quy định khoản Điều 621 Bộ luật dân năm 2005, để quy định theo hướng mở rộng xác định cụ thể trách nhiệm trường học trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại, khoản Điều 621 Bộ luật dân năm 2005 nên sửa đổi theo hướng Dự thảo Bộ luật dân lấy ý kiến, cụ thể thay cụm từ “học trường” cụm từ “trường học trực tiếp quản lý” Theo đó, Khoản Điều 621 sửa lại sau: “Người mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thệt hại xảy ra” Với quy định pháp luật, cần xác định thời điểm người chưa thành niên gây thiệt hại có thuộc quản lý trường học hay không xác định trách nhiệm trường học lúc người chưa thành niên dù không học tập trường mà học tập khu vực trường học tổ chức hay tham gia buổi ngoại khóa trường người chưa thành niên gây thiệt hại, trách nhiệm trường học đưa xem xét trước tiên Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho trường học Ở đặt trường hợp người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại cho trường học theo quy định pháp luật, trách nhiệm trường học đặt trường hợp người chưa thành niên mười lăm tuổi, trường hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi mà gây thiệt hại chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm người chưa thành niên, cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên mà không bao gồm trường học Theo ý kiến tác giả, cần phải xem xét thời điểm 67 người chưa thành niên gây thiệt hại có trường học quản lý hay không để xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp này, theo có hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, người chưa thành niên gây thiệt hại trường hợp không thuộc trách nhiệm quản lý trường học Khi đó, mối quan hệ người chưa thành niên trường học mối quan hệ bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại, trường hợp giải theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Theo quy định Khoản Điều 606 Bộ luật dân năm 2005 áp dụng, cha mẹ người chưa thành niên có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại cho trường học; tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường thiệt hại mà chưa thành niên có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu Trường hợp thứ hai, người chưa thành niên gây thiệt hại thời điểm thuộc trách nhiệm quản lý trường học Trong trường hợp này, quan hệ người chưa thành niên gây thiệt hại trường học quan hệ bên chủ thể gây thiệt hại bên bị thiệt hại có xuất yếu tố lỗi bên bị thiệt hại Khi đó, trường học hồn tồn có lỗi việc quản lý người chưa thành niên người chưa thành niên gây thiệt hại không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho trường học; theo cha mẹ người chưa thành niên người giám hộ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu thiệt hại xảy khơng phải hồn tồn lỗi trường học người chưa thành niên gây thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Từ trình bày trên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho trường học quy định sau: “Người mười lăm tuổi thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại cho trường học phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình, trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi trường học khơng phải bồi thường” Thứ năm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho người giám hộ Theo quy định pháp luật dân hành, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên có u cầu; người chưa thành niên giám hộ Để đảm bảo quan hệ giám hộ công khai, minh bạch nhằm hướng tới tạo môi trường sống an toàn, thuận lợi cho người chưa thành niên phát 68 triển toàn diện thể chất tinh thần, quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên bảo vệ tối đa có thể, pháp luật quy định việc giám sát giám hộ Theo quy định Điều 59 Bộ luật dân năm 2005 người giám sát giám hộ người thân thích gần gũi người chưa thành niên Đó ơng, bà, anh ruột, chị ruột người chưa thành niên Hoặc bác, chú, cậu, cơ, dì người chưa thành niên Những người có quan hệ huyết thống với người chưa thành niên, “máu chảy ruột mềm” đương nhiên họ người quan tâm tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên Trong trường hợp người chưa thành niên khơng người thân thích giám sát việc giám hộ người giám sát việc giám hộ Ủy ban nhân dân xã, phường nơi người chưa thành niên cư trú cử Những người đại diện cho nhà nước có trách nhiệm bảo vệ cơng thực thi pháp luật, họ có trách nhiệm việc giám sát giám hộ để hướng tới quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên ln bảo vệ Chính vậy, người chưa thành niên gây thiệt hại cho người giám hộ, lúc không xét đến mối quan hệ bên bên giám hộ bên giám hộ mà quan hệ lúc quan hệ bên bị hại bên bên gây thiệt hại Do bên gây thiệt hại người chưa thành niên nên người giám sát việc giám hộ đại diện cho người chưa thành niên dùng tài sản người chưa thành niên để bồi thường thiệt hại cho người giám hộ Trong trường hợp tài sản người chưa thành niên khơng đủ để bồi thường xem xét đến việc miễn giảm mức bồi thường thiệt hại Sở dĩ rõ ràng người giám sát việc giám hộ người giám hộ cho người chưa thành niên nên họ không thực quyền nghĩa vụ người giám hộ Theo lẽ đương nhiên lấy tài sản họ để bồi thường toàn bồi thường phần thiếu trường hợp tài sản người chưa thành niên khơng đủ để bồi thường Bên cạnh đó, xét khả kinh tế người chưa thành niên lợi ích lâu dài họ tài sản không đủ để bồi thường nên cần phải miễn giảm mức bồi thường thiệt hại Việc miễn giảm mức bồi thường thiệt hại vào việc tài sản người chưa thành niên để sử dụng cho việc chăm sóc, chi dùng cho nhu cầu cần thiết người chưa thành niên Từ phân tích trên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại cho người giám hộ quy định sau: “Người chưa thành niên gây thiệt hại cho người giám hộ người giám sát việc giám hộ dùng tài sản người chưa thành niên để bồi thường, người 69 chưa thành niên khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường miễn giảm mức bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Thứ sáu, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ Theo quy định pháp luật, người chưa thành niên gây thiệt hại nguyên tắc lấy tài sản người chưa thành niên để bồi thường, người chưa thành niên khơng có tài sản tài sản khơng đủ để bồi thường lấy tài sản người giám hộ để bồi thường người giám hộ có lỗi Như vậy, phần đặt giải trường hợp người chưa thành niên khơng có tài sản tài sản khơng đủ để bồi thường, người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ, người giám hộ lấy tài sản để bồi thường Vậy trường hợp khơng có không đủ tài sản để bồi thường cho bên bị hại giải nào? Theo ý kiến tác giả, cần xem xét đến yếu tố lỗi người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trong trường hợp người chưa thành niên vơ ý mà gây thiệt hại miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên chưa có đầy đủ lực hành vi dân sự, chưa thể có đầy đủ nhận thức làm chủ hành vi mình, thiệt hại xảy lại hồn tồn vơ ý, người chưa thành niên khơng thấy trước hậu xảy Vì miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên để giảm bớt gánh nặng kinh tế khuyến khích người chưa thành niên có ý thức sửa sai, học tập tốt biết ý cân nhắc hành xử để tránh hậu đáng tiếc lại xảy Trong trường hợp người chưa thành niên cố ý, người chưa thành niên từ đủ mười năm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu người giám hộ người chưa thành niên người thân thích người chưa thành niên khuyến khích người giám hộ dùng tài sản để bồi thường thiệt hại Với tinh thần đạo đức tốt đẹp “lá lành đùm rách”, người gia đình, có quan hệ huyết thống u thương đùm bọc “anh em thể tay chân” “máu chảy ruột mềm” tin người giám hộ dùng tài sản để bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Tuy nhiên tác giả xin nhắc lại việc người giám hộ dùng tài sản để bồi thường khuyến khích khơng mang tính chất bắt buộc, hồn tồn khác với trường hợp người giám hộ có lỗi việc giám hộ Nếu người chưa thành niên cử người giám hộ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại giải theo hướng người chưa thành niên 70 phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người giám hộ bảo lãnh cho người chưa thành niên vay tài sản quỹ xã hội Ủy ban nhân dân phường cử người giám hộ, khơng tính lãi suất vay, để bồi thường thiệt hại người chưa thành niên có nghĩa vụ hồn trả lại khoản vay cho Ủy ban nhân dân phường Nếu quy định nâng cao ý thức, trách nhiệm người chưa thành niên nâng cao ý thức quản lý quan có thẩm quyền địa phương Thứ bảy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mồ côi, lang thang nhỡ gây thiệt hại Đối với trường hợp này, tác giả cho người chưa thành niên mồ côi, lang thang nhỡ vốn thiệt thòi người khác Họ không chăm lo phát triển thể chất, tinh thần, lại phải chịu thiệt thòi khơng bao người khác hưởng thương yêu giáo dục cha mẹ, cắp sách tới trường học tri thức tăng vốn hiểu biết Bên cạnh đó, xét khả kinh tế rõ ràng người chưa thành niên mồ côi, lang thang nhỡ khả bồi thường thiệt hại xảy Vì vậy, theo ý kiến chủ quan tác giả nên miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho họ Như thể khoan hồng pháp luật, đồng thời khuyến khích người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật biết sai mà sửa, phấn đấu cố gắng sống tốt Đồng thời, quan nhà nước có thẩm quyền nơi phát giải tranh chấp có trách nhiệm liên hệ với quan chức có liên quan để gửi người chưa thành niên mồ côi, lang thang nhỡ vào tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện nơi mà em hưởng chăm sóc giáo dục, có điều kiện sống tốt hơn; cử người giám hộ để quản lý, chăm sóc em Thứ tám, trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại thuộc chủ thể khơng phải người chưa thành niên gây thiệt hại thực mà đến người chưa thành niên đủ mười tám tuổi trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa hồn thành Theo quy định pháp luật, người chưa thành niên thành niên quan hệ giám hộ trường hợp người chưa thành niên có người giám hộ chấm dứt, theo quyền nghĩa vụ người giám hộ chấm dứt Còn trường hợp người chưa thành niên cha, mẹ, người chưa thành niên thành niên cha mẹ ngày già yếu, thành niên lúc phải tự ý thức lao động chăm lo cho sống thân bên cạnh phải chăm lo báo hiếu cho công ơn sinh thành giáo dưỡng cha mẹ Chính vậy, người có hành vi gây thiệt hại trước để người giám hộ tiếp tục thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người bị hại, hay cha mẹ tiếp tục thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người bị hại Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 71 đến thời điểm chưa hồn thành (thường nghĩa vụ cấp dưỡng) người gây thiệt hại thành niên, có đầy đủ lực hành vi dân sự, tự xác lập, thực chịu trách nhiệm giao dịch dân sự, cần phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn thành theo thời hạn Vậy nên pháp luật dân cần có quy định “khi người chưa thành niên gây thiệt hại đủ mười tám tuổi mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật người chưa hồn thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại chuyển giao sang cho họ” 72 KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định vô quan trọng Bộ luật dân năm 2005 chế định hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây chủ thể gây thiệt hại lại người chưa có lực hành vi dân đầy đủ, đồng nghĩa với việc chủ thể gây thiệt hại chưa thể hoàn toàn độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật tự chịu trách nhiệm cho hành vi Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên bị thiệt hại, việc tiến hành bồi thường thiệt hại thực cần xác định người có trách nhiệm bồi thường có khả bồi thường Do xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đòi hỏi phải xác định xác trách nhiệm lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên, người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo điều kiện cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực khả thi thực tế, đảm bảo nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời thiệt hại xảy Góp phần thực mục tiêu trên, luận văn vào tìm hiểu khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, chất pháp lý đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây xác định làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trên sở xác định trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, luận văn tìm hiểu sâu trường hợp cụ thể chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại người mười lăm tuổi, từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi, người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại thời gian học trường hay trường hợp có người giám hộ Từ quy định pháp luật thấy bên cạnh việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị thiệt hại, quy định pháp luật nhằm hướng tới giáo dục người chưa thành niên phải ý thức xử xã hội, cần cân nhắc sai trước thực hay không thực hành vi định có ý thức chịu trách nhiệm cho hậu mà gây Bên cạnh đó, cha mẹ, nhà trường, người giám hộ người chưa thành niên cần nâng cao trách nhiệm việc quản lý, trơng nom, chăm sóc giáo dục người chưa thành niên, định hướng cho người chưa thành niên phát triển toàn diện thể chất, có suy nghĩ đắn định hướng nhân cách tốt để trở thành cơng dân có ích cho xã hội 73 Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật, luận văn thể tồn tại, vướng mắc từ quy định pháp luật đưa vào áp dụng thực tế sống vốn đa dạng, mn hình mn vẻ, đồng thời tác giả mạnh dạn đề xuất vài ý kiến với mong muốn phần góp phần hồn thiện pháp luật chưa đầy đủ, chưa khái quát chưa đủ phù hợp với tình hình xã hội 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An ninh thủ (2008), “Vụ án khơng có đồng phạm” cập nhật ngày 10/08 http://www.anninhthudo.vn/phap-luat/vu-an-khong-co-dong-pham/330206.antd Ban cán Đảng-Tòa án nhân dân Tối cao(2012), “Đề án thành lập tòa gia đình người chưa thành niên” (trích) Báo Cơng An (2012), “ Phiên tòa xét xử Lê Văn Luyện” cập nhật ngày 12/01 địa http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=703&id=455601 Bộ luật dân Nhật Bản (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Pháp (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng ty Luật Đại Việt văn phòng cơng chứng Đại Việt, “ Rút kinh nghiệm vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe”, truy cập ngày 17/05/2015 địa http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/rut-kinh-nghiem-ve-vu-an-yeu-cau-boithuong-thiet-hai-ve-suc-khoe Vũ Ngọc Chuẩn (2011), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam”, Luận Văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tr 59 Phan Trọng Hiền (2015), “Có nên hạ tuổi vị thành niên”, Theo Sài Gòn Giả Phóng, truy cập ngày 17/05/2015 địa 10 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/TTTINAPPHAP/ViewDetail.aspx?ItemI D=934 11 TS Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam”, Nxb Chính Trị Quốc gia, 2013, Tr 42 12 TS Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam/Chương III”, Nxb Chính Trị Quốc gia, 2013, Tr 157 13 Phạm Ngọc Hường (2009), Tìm hiểu giá trị tích cực Nho giáo Luật Gia Long, tạp chí Hán Nơm, số (94), Tr 52-57 (http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1687&Catid=783) 14 Nhật Mai (2012), “Vụ Lê Văn Luyện giữ mức 18 năm tù, người nhà bị hại bỏ sớm”, Tri thức trực tuyến- Zing.vn, cập nhật ngày 30/03 địa http://news.zing.vn/Vu-Le-Van-Luyen-giu-muc-18-nam-tu-nguoi-nha-bi-hai-bove-som-post242623.html 75 15 Mai Phương (2011), “ Từng có sát thủ vị thành niên án tử hình sát hại ba người”, Tri thức trực tuyến – Zing.vn cập nhật ngày 11/09 địa http://news.zing.vn/Tung-co-sat-thu-vi-thanh-nien-thoat-an-tu-hinh-khi-sat-hai-3nguoi-post125641.html 16 PGS.TS Lê Thị Sơn (2010), Nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Quốc triều Hình luật thời nhà Lê ( Bộ tư pháp – sở liệu tư liệu, tài liệu khoa học pháp lý), http://tlpl.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-detai.aspx?ItemID=84&CategoryDT=DT) 17 Nguyễn Q.Thắng, Khảo lược Hồng Việt Luật lệ (Tìm hiểu luật Gia Long), Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Tr169-170 18 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), “Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)” http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detai l.aspx?ItemID=588&LanID=1028&TabIndex=1 20 Tòa án nhân dân tối cao (1972), “Thơng tư số 173/UBTP ngày 23 tháng 03 năm 1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng” 21 Tòa án nhân dân tối cao (2006), “Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng” 22 Thủ tướng phủ (2011), “Chiến lược phát tiển nghề luật sư đến năm 2020” (Ban hành kèmtheo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) 23 Nguyễn Minh Thư (2010), “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân”, Luận văn thặc sĩ luật học 24 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, (T-Z), Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2005 (tr232) 25 Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách Khoa, 1999 (tr58) 26 Viện Nhà nước pháp luật (1994), “Một số văn pháp luật Việt Nam từ kỷ XV- kỷ XVIII”, Nhà xuất Khoa học xã hội ... điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên gây thiệt hại Đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây. .. điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Để hiểu rõ trách nhiệm bồi thường thiệt. .. quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại Chương

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w