1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

66 513 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 476,54 KB

Nội dung

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 32 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Giáo viên hướng dẫn: Th.S Tăng Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Đồng Thanh Lam MSSV: 5062331 Lớp: Tư pháp K32 Cần Thơ, tháng 04/2010 04/2010 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 32 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Giáo viên hướng dẫn: Th.S Tăng Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Đồng Thanh Lam MSSV: 5062331 Lớp: Tư pháp K32 Cần Thơ, tháng 04/2010 04/2010 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ˜&™ GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ˜&™ - GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát chung người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật nước 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 1.1.3 Quyền người tiêu dùng 1.2 Khái niệm cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh 1.3 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chức chế định 1.4 Lịch sử phát triển chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng 11 1.5 Khái niệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 13 1.5.1 Định nghĩa 14 1.5.2 Đặc điểm 14 1.6 Tầm quan trọng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 16 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 18 2.1 Trách nhiệm đảm bảo chất lượng hàng hóa cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh 18 2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người tiêu dùng 21 2.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 22 2.3.1 Có thiệt hại xảy 23 2.3.2 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 24 2.3.3 Có lỗi cố ý vô ý người gây thiệt hại 25 2.3.4 Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 27 2.4 Những thiệt hại phải bồi thường vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 29 2.4.1 Thiệt hại tài sản 29 2.4.2 Thiệt hại sức khỏe 30 2.4.3 Thiệt hại tính mạng 33 2.5 Nguyên tắc bồi thường 35 2.5.1 Trường hợp giảm mức bồi thường 36 2.5.2 Trường hợp thay đổi mức bồi thường 37 2.6 Các trường hợp nhà sản xuất, người nhập khẩu, người bán hàng bồi thường thiệt hại 38 2.7 Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc giải khiếu nại cho người tiêu dùng 41 2.8 Cánh thức khiếu nại, khởi kiện quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng bị xâm phạm 43 2.9 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 44 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng CHƯƠNG THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 46 3.1 Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 46 3.2 Một số giải pháp 53 KẾT LUẬN 56 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với việc tham gia tổ chức thương mại giới WTO mở cho Việt Nam nhiều hội mới, đặc biệt lĩnh vực thương mại hàng hóa Các sản phẩm phục vụ người tiêu dùng ngày phong phú đa dạng kiểu dáng, công dụng, chất lượng Do đó, người tiêu dùng ngày có thêm nhiều hội lựa chọn sản phẩm, hàng hóa phù hợp với nhu cầu túi tiền Ngày Quốc tế người tiêu dùng năm với chủ đề “Tiền chúng ta, Quyền chúng ta”, thực tế người tiêu dùng có tiền chưa có quyền Bởi vì, bên cạnh doanh nghiệp không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững thương hiệu, thu hút người tiêu dùng lại có nhiều doanh nghiệp có hành vi kinh doanh gian dối nhằm vào mục đích lợi nhuận gây không thiệt hại cho người tiêu dùng Hiện nay, vấn đề quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm vấn đề cộm nóng bỏng Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực mẻ Việt Nam, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa đồng khó thực thi Nhận thức người tiêu dùng quyền lợi ích hạn chế, đặc biệt quyền yêu cầu bồi thường bị thiệt hại sản phẩm không đảm bảo chất lượng quyền quan trọng lại bị người tiêu dùng bỏ quên quy định luật rườm rà, phức tạp, phần không nhỏ doanh nghiệp chưa ý thức trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm hàng hóa người tiêu dùng, vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày gia tăng theo chiều hướng phức tạp Do đó, để nâng cao nhận thức người tiêu dùng cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nên đề tài chọn “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề trách nhiệm bồi thường cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, thực trạng tồn số giải pháp Đầu tiên tìm hiểu khái niệm người tiêu dùng, khái niệm cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, nội dung đề tài vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nhân, tổ chức sản xuất,kinh doanh, thiệt hại phải bồi thường cho người tiêu dùng số trường hợp miễn trách Từ đưa số giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng hàng hóa quy định cụ thể luật dân 2005 bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nếu người tiêu dùng nhà sản xuất kinh doanh có mối quan hệ hợp đồng có tranh chấp phát sinh giải theo quy định pháp luật hợp đồng Ngược lại, bên mối quan hệ hợp đồng thiệt hại phát sinh cho người tiêu dùng không liên quan đến việc thực hợp đồng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng hàng hóa nhà sản xuất, kinh doanh người bị thiệt hại Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu nói trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh vi phạm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng hàng hóa gây thiệt hại cho người tiêu dùng Từ tìm ưu điểm hạn chế quy định pháp luật vấn đề để đưa giải pháp thích hợp giúp nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh vấn đề đảm bảo chất lượng hàng hóa phục vụ người tiêu dùng Bố cục đề tài Đề tài gồm ba chương: Chương 1:Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Chương 2: Chế độ pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Chương 3: Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng số giải pháp Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu từ luật, giáo trình, sách báo trang web Sau sử dụng phương pháp phân tích luật viết, phương pháp đối chiếu, so sánh tài liệu với với quan điểm số quốc gia khác, với biện pháp suy lý để rút kết luận Bên cạnh đó, phương pháp trích lọc ý kiến nhà luật học, nhà chuyên môn lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng từ số tài liệu sách báo sử dụng để viết thêm sinh động mang tính thực tế Nếu có sai sót kính mong quý thầy cô bạn sinh viên đóng góp ý kiến để ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát chung người tiêu dùng Khi xem xét đến vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, điều quan trọng cần làm rõ khái niệm người tiêu dùng Việc xác định người tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng việc xác định phạm vi áp dụng pháp luật Người tiêu dùng xuất từ lâu khái niệm người tiêu dùng, với tư cách khái niệm pháp lý, xuất phổ biến từ khoảng năm 1960 trở lại Khi đó, “người tiêu dùng hiểu người mua, người sử dụng hàng hóa cho mục đích mục đích thương mại” Người mua hàng hóa, dịch vụ làm sản phẩm trung gian nhằm phục vụ trình sản xuất cung ứng lại cho người khác không xem người tiêu dùng Do đó, người tiêu dùng phải thể nhân, tổ chức Đây khái niệm chung nhiều quốc gia chấp nhận1 Tuy nhiên, quốc gia khác lại có quan niệm khác khái niệm người tiêu dùng Để thấy vấn đề cần tìm hiểu cách khái quát quan niệm người tiêu dùng theo pháp luật số quốc gia 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật nước Theo bảng hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Tổ chức Quốc Tế người tiêu dùng (Consumers international- CI) Liên Hiệp Quốc người tiêu dùng người yêu cầu hay sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích cá nhân gia đình Đây khái niệm chung người tiêu dùng Như vậy, người tiêu dùng không người yêu cầu mà người sử dụng hàng hóa, dịch vụ, nhiên việc sử dụng hàng hóa dịch vụ nhằm phục vụ cho mục đích cá nhân, gia đình khái niệm làm hạn chế chủ thể sử dụng hàng hóa dịch vụ vào mục đích tập thể Theo Luật bảo vệ người tiêu dùng Thái Lan 1979 người tiêu dùng người mua sử dụng hàng hóa dịch vụ nhà kinh doanh, kể người chào hàng đề nghị mua hàng hóa dịch vụ nhà kinh doanh Tuy nhiên luật Thái Lan chưa đề cập đến mục đích sử dụng Ts Dương Thị Thanh Mai, Tổng thuật hội thảo Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Thông tin khoa học pháp lý, số &5, năm 2007, trang GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 10 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Như vậy, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng đươc tính từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm thời hạn hai năm Nếu thời hạn chủ thể quyền khởi kiện Theo hướng dẫn Nghị 03/2006/ NQ- HĐTP việc xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng tính sau: - Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh kể từ ngày 01-01- 2005 (ngày Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực), thời hiệu khởi kiệ yêu cầu bồi thường thiệt hại hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm - Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh trước ngày 01-01-2005, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hai năm, kể từ ngày 01-01-2005 Bên cạnh đó, Bộ luật dân 2005 quy định rõ thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân cụ thể Điều 161 sau: Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân khoảng thời gian xảy kiện sau đây: Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Chưa có người đại diện khác thay lý đáng mà tiếp tục đại diện trường hợp người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân chết GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 52 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng CHƯƠNG THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Trong bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, người tiêu dùng ngày có thêm nhiều hội lựa chọn hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm ngày phổ biến hành vi kinh doanh gian dối, làm ăn kiểu “chụp giật” số nhà sản xuất, kinh doanh, trở thành vấn đề xúc nóng bỏng Trước thực trạng đó, người tiêu dùng khuyến cáo “bạn nhà tiêu dùng thông thái” với trình độ phát triển khoa học công nghệ ngày dù người tiêu dùng có thông thái đến khó tránh khỏi muôn hình vạn trạng hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích họ Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm riêng mà trách nhiệm chung toàn xã hội Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực thông qua quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thân người tiêu dùng phải có ý thức bảo vệ quyền lợi Sau phân tích số vấn đề thực trạng bảo vệ người tiêu dùng nhìn từ gốc độ sau: * Từ gốc độ pháp luật trách nhiệm quan quản lý nhà nước Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung toàn xã hội, vai trò nhà nước quan trọng Nhà nước giữ vai trò đạo, xây dựng sách pháp luật, kiểm tra giám sát, xây dựng quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, dịch vụ, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm Trong đó, pháp luật công cụ quan trọng để nhà nước quản lý, điều tiết mối quan hệ nhà sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng Hiện nay, nước ta có nhiều văn quy phạm phạm pháp luật quy định vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Bộ luật dân 2005, Bộ Luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007, Luật thương mại 2005… Tuy có nhiều văn pháp luật chúng không đồng bộ, chồng chéo, khó thực thi chưa mang thở sống Những thành tựu đạt điểm hạn chế thể sau: - Thành tựu: Các quy định pháp luật bước bổ sung, hoàn thiện, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ghi nhận GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 53 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Các quyền người tiêu dùng ghi nhận đồng thời trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đề Trao cho người tiêu dùng quyền thành lập tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời cho phép tổ chức quyền đại diện cho người tiêu dùng để khiếu nại, khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh vi phạm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ Vai trò quan quản lý nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định tổng quát đầy đủ - Hạn chế: Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dần hoàn thiện, nhiều quy định chưa cụ thể, rõ ràng, tồn kẻ hở không doanh nghiệp làm ăn bất lợi dụng vào điểm để từ chối giải quyền lợi cho người tiêu dùng, khiến công tác giải khiếu nại gặp nhiều khó khăn Các quy định pháp luật hành mang tính chung chung gây khó khăn cho người tiêu dùng trình thực yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bồi thường thiệt hại, bảo vệ quyền lợi Chưa xây dựng chế khiếu nại giải khiếu nại hiệu cho người tiêu dùng trường hợp quyền lợi ích họ bị xâm hại Nhiều vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chưa giải thỏa đáng, quan chức chưa mạnh tay công tác bảo vệ người tiêu dùng Về kỹ thuật lập pháp quy định rải rác, thiếu tính hệ thống dễ dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, đổ lỗi cho để xảy thiệt hại cho người tiêu dùng, kết người chịu thiệt thòi người tiêu dùng Thiếu chế tài để xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thiếu công cụ pháp lý để quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng thực thi vai trò Các quy định thẩm quyền quan nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định mang tính hình thức Các quy định pháp luật quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng thể lạc hậu, không cập nhật Các quy định pháp luật hành chưa quy định trình tự, thủ tục thẩm quyền giải khiếu nại Pháp luật chưa làm rõ khái niệm “Khiếu nại người tiêu dùng” GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 54 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng đề cập đến vấn đề trách nhiệm tổ chức, cá nhân, sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ nêu tên quyền người tiêu dùng đưa hàng loạt quy định theo kiểu hô hào hiệu như: “bảo đảm”, “tạo điều kiện” hay “thực đầy đủ”… mà chưa nêu bật phương thức xử lý tổ chức, cá nhân không thực thực không đầy đủ trách nhiệm Bên cạnh đó, liệu can thiệp quan quản lý nhà nước thực yêu cầu người bị xâm hại hay không vấn đề chưa nhận thức thống Hiện nay, việc áp dụng chế tài hành vi vi phạm người sản xuất, kinh doanh, quan quản lý nhà nước trước hết Tòa án giải tranh chấp người sản xuất kinh doanh người tiêu dùng sở việc khởi kiện họ19 Tuy nhiên, thủ tục phức tạp, rườm rà, tốn nên việc người tiêu dùng khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho xảy Hơn nữa, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại từ hoạt động quan nhà nước Khẩu hiệu quan đưa thường trở thành người tiêu dùng thông thái Theo hiệu phần nhỏ Người tiêu dùng thông thái có nghĩa phải đảm bảo vệ sinh trước ăn, phải ăn chín, uống sôi không thông thái đến mức biết nước tương có chất gây ung thư hay không, không thông thái đến mức phân biệt hàng thật hàng giả thấy chúng y chang nhau, không thông thái đến mức nhìn vào xăng biết xăng có pha acetone, không thông thái đến mức dùng nước tương phát có chất 3-MPCD gây ung thư Vậy phải giúp người tiêu dùng? Đó quan chức nhà nước Các quan có trình độ, có phương tiện có nguồn tài để giúp người tiêu dùng toàn xã hội Cơ quan nhà nước chuyên trách đương nhiên phải thông thái người tiêu dùng Nhưng câu hỏi đặt ra: người tiêu dùng bị thiệt hại trước, thấy hậu sau quan nhà nước nhảy vào cuộc?20 Điển hình việc nhà nước quy định việc sử dụng mũ bảo hiểm lưu thông xe máy Việc đội mũ bảo hiểm bắt buộc nhiên quan quản lý nhà nước lại yếu kém, phản ứng chậm quản lý công bố mũ bảo hiểm đạt chất lượng Các loại mũ bảo hiểm chất lượng bán tràn lan thị trường Thử đặt trường hợp người tiêu dùng mua phải sản phẩm chất lượng dẫn đến thiệt hại, chí phải trả giá tính mạng kiện yêu cầu quan quản lý nhà nước 19 TS Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạp chí Luật học, số 12, năm 2008 20 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (125), năm 2008 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 55 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bồi thường thiệt hại hay không nhà sản xuất biệt vô âm tính Như quan quản lý nhà nước thực chức việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? Việc kêu gọi trở thành nhà tiêu dùng thông thái, tất người tiêu dùng thông thái, nhà sản xuất có lương tâm có lẽ tồn quan chức không cần thiết Theo quy định pháp luật người tiêu dùng phát quyền lợi bị cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh xâm phạm người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi cách: khiếu nại lên nhà sản xuất, kinh doanh vi phạm; khiếu nại lên quan quản lý nhà nước; khởi kiện tòa án có thẩm quyền Tuy nhiên, quy trình giải khiếu nại nhà sản xuất, kinh doanh quan nhà nước chưa quy định cụ thể, chủ yếu bên tự thỏa thuận Chính dẫn đến người tiêu dùng gặp khó khăn giải khiếu nại Việc giải khiếu nại cho người tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh lộn xộn không theo quy trình bên cạnh lại giám sát chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền nên nhiều trường hợp khiếu nại người tiêu dùng không giải thỏa đáng, kịp thời Theo điều tra Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, thực tế khách hàng khiếu nại nhận tiếp thu nghiêm túc doanh nghiệp chiếm khoảng 21%, 30% không nhận phản ứng gì, 33% tỏ thái độ khó chịu, chí phản ứng khiếm nhã 4% *Từ góc độ Hội bảo vệ người tiêu dùng Ý nghĩa việc thành lập Hội bảo vệ người tiêu dùng tạo tổ chức đại diện cho quyền lợi người tiêu dùng, giúp đỡ họ trình giải khiếu nại, đồng thời thực chức đại diện cho người tiêu dùng việc khiếu nại khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại nhà sản xuất, kinh doanh vi phạm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ ủy quyền người tiêu dùng Mặc dù Hội có số biện pháp việc bảo vệ người tiêu dùng tránh khỏi thiệt hại xảy Tuy nhiên, thực tế, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng dù có nhiều cố gắng chưa phát huy hết vai trò Một số vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng cộm xăng pha acetone làm hỏng xe, nước tương chứa 3-MPCD gây ung thư, sữa chứa Melamin… Vấn đề đặt hội bảo vệ người tiêu dùng có quyền đại diện cho toàn người tiêu dùng bị vi phạm quyền lợi khiếu nại đến nhà sản xuất, kinh doanh khởi kiện tòa án hay không? Việc yêu cầu bồi thường thực nào? Theo pháp luật hành Hội bảo vệ người tiêu dùng quyền Họ đại diện cho GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 56 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng người tiêu dùng việc khiếu nại, khởi kiện có ủy quyền người tiêu dùng Như vậy, để bảo vệ cho quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm Hội bảo vệ người tiêu dùng cách chờ đợi vào ủy quyền người tiêu dùng, lại chưa có chế khởi kiện tập thể Đều làm hạn chế phạm vi hoạt động tính hiệu việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, theo dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng dự kiến Quốc hội thông qua năm 2010 – 2011 Hội có quyền đại diện khởi kiện cho lợi ích nhiều người tiêu dùng Nếu quy định thông qua tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có sở pháp lý vững để thực vai trò đại diện có việc gây ảnh hưởng đến cộng đồng người tiêu dùng, giúp họ phát huy hết vai trò, ý nghĩa việc thành lập Hội21 Luật trao cho Hội quyền thay mặt cho người tiêu dùng để khiếu nại đến cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, quy định mang tính hình thức, Hội có khiếu nại mà cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh không giải đành chịu điều đáng buồn Hội quyền lực Hiện nay, mối quan hệ Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) Hội bảo vệ người tiêu dùng địa phương lỏng lẻo Về mặt pháp lý, tổ chức ràng buộc Cho đến nay, không tồn văn quy định rõ mối quan hệ chúng Do đó, nói hoạt động Hội bảo vệ người tiêu dùng tình trạng “mạnh làm”, thiếu phối hợp, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đặc biệt, vụ việc xảy có liên quan đến nhiều địa phương, việc phối kết hợp để giải khó khăn đương nhiên, hiệu đạt lại không cao Bên cạnh đó, hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng phải đố mặt với khó khăn vấn đề kinh phí, vấn đề nhân sự…Do chất lượng hoạt động hội bị ảnh hưởng không nhỏ * Từ góc độ người tiêu dùng Bên cạnh quan nhà nước, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thân người tiêu dùng phải có ý thức tự bảo vệ quyền lợi Bởi lẽ với hàng trăm hàng nghìn nhà sản xuất, kinh doanh quan nhà nước, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lại số nhiều nên việc kiểm tra, 21 Nguyễn Thị Ngọc Anh, Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11, năm 2007 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 57 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng giám sát, quản lý chất lượng hàng hóa cách triệt để khó Do thân người tiêu dùng phải có ý thức tự bảo vệ bảo vệ lợi ích cộng đồng người tiêu dùng không trông mong vào quan chức Hiện nay, người tiêu dùng ngày ý thức bảo vệ quyền lợi ích mình, nhiên phần nhỏ cộng đồng người tiêu dùng, đa số lại mơ hồ quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi Những vướng mắc gặp phải từ phía người tiêu dùng thể điểm sau: - Thứ nhất, nói lần bị xâm phạm quyền lợi mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ với tâm lý chung thiệt hại không đáng mà việc theo đuổi vụ kiện lại tốn nhiều thời gian tiền bạc kết đạt lại không mong muốn nên người tiêu dùng nhiều trường hợp bị thiệt hại “nhắm mắt cho qua” Thực tế cho thấy người tiêu dùng thấp cổ, bé họng nên nhiều trường hợp bị thiệt hại không khiếu nại họ nghĩ có khiếu nại không giải quyết, bên cạnh có đến 97% khách hàng không khiếu nại tâm lý ngại va chạm thủ tục rườm rà, phức tạp Ví dụ: Khi mua phải ống kem đánh giả, người tiêu dùng bị thiệt hại cho qua không khiếu nại hay khởi kiện tâm lý ống kem đánh không đáng tiền việc khiếu nại, khởi kiện lại tốn phiền phức - Thứ hai, đa số người tiêu dùng không ý thức hết quyền mình, nhiều người số họ văn pháp luật ban hành để bảo vệ cho họ Trong quan trọng quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường bị thiệt hại hàng hóa không đảm bảo chất lượng quy định rõ Bộ luật dân 2005, quyền lợi quan trọng chưa người tiêu dùng quan tâm mức chí bỏ qua quyền lợi quan trọng Ví dụ: Như ví dụ đưa trên, người tiêu dùng ý thức quyền họ tập hợp lại để tẩy chay hàng hóa kem đánh thứ dùng thường xuyên nên thiệt hại lâu dài gây cho người tiêu dùng khó lường trước nhà sản xuất, kinh doanh không dám làm ẩu Bên cạnh xảy thiệt hại họ kiện yêu cầu bồi thường - Thứ ba, nước ta chưa có chế khởi kiện tập thể nên nhiều người tiêu dùng dù có ý thức quyền lợi đành lực bất đồng tâm họ cá nhân đơn lẻ, lại không giàu có phải đối đầu với nhà sản xuất, kinh doanh với lợi tài sản, vốn kinh doanh với máy giúp việc… nên rơi vào yếu vụ kiện đòi quyền lợi GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 58 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng - Thứ tư, thói quen người tiêu dùng thực tế mua sản phẩm, hàng hóa giữ lại hóa đơn, chứng từ cần thiết Nên khởi kiện Tòa Án yêu cầu bồi thường thiệt hại người tiêu dùng gặp khó khăn việc thu thập chứng chứng minh mua sử dụng hàng hóa không đảm bảo chất lượng gây thiệt hại cho thân * Một số vụ việc điển hình Pháp luật hành quy định riêng loại việc tranh chấp người tiêu dùng nhà sản xuất, kinh doanh, nên thống kê ngành Tòa án hạn mục thống kê vụ án khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, qua theo dõi công tác xét xử lĩnh vực án dân sự, thời gian qua, vụ khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Điều nghĩa số vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Một số vụ điển hình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm chứa hóa chất bảo quản độc hại (phở, bún chứa phooc môn, giò chả có sử dụng hàn the, hải sản bảo quản đạm), vụ sữa bột pha nước gắn nhãn mác sữa tươi nguyên chất gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; xăng pha acetone làm hỏng loại xe máy gây thiệt hại cho người tiêu dùng…nhưng người tiêu dùng đứng khởi kiện Điều chứng tỏ pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nhiều bất cập khó thực thi, thể điểm sau: - Thiệt hại mà cộng đồng người tiêu dùng phải gánh chịu sản phẩm, hàng hóa chất lượng lớn thiệt hại mà cá nhân người tiêu dùng gánh chịu nhiều trường hợp không lớn Trong đó, trình tự thủ tục khởi kiện lại rắc rối tốn thời gian, đồng thời phải tốn chi phí phục vụ cho việc kiện cáo, phí bỏ để tiến hành khởi kiện nhiều số tiền bồi thường (nếu thắng kiện) - Luật chưa quy định rõ chủ thể người bị kiện chuỗi phân phối sản phẩm hàng hóa đến người tiêu dùng Vì vậy, thực tế tiến hành khởi kiện người tiêu dùng lúng túng kiện người sản xuất, người nhập hay người bán hàng - Theo quy định luật muốn khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí rào cản khiến người tiêu dùng ngại kiện tụng - Việc chứng minh mối quan hệ nhân thiệt hại người tiêu dùng hành vi gây thiệt hại nhà sản xuất kinh doanh thực tế phức tạp Bởi sản phẩm có chứa chất độc hại nước tương chứa 3-MCPD, sữa chứa melamin…không phải ăn vào bị bệnh mà trình tích lũy lâu ngày thể GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 59 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Riêng vụ nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư anh Hà Hữu Tường cử nhân Luật Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh thay mặt hàng triệu người tiêu dùng khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy vụ kiện nhiều chuyên gia Luật đoán trước không đâu Nhưng có ý nghĩa thức tỉnh hàng triệu người tiêu dùng kiện nhà sản xuất, kinh doanh vô trách nhiệm sản xuất hàng hóa không chất lượng chí gây thiệt hại cho tài sản, tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng Theo kết khảo sát Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam có tới 62% người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng chất lượng Tuy nhiên, số người khiếu nại lại nhiều so với thực tế bị thiệt hại tâm lý ngại va chạm, tránh phiền phức… nêu Vì vậy, người tiêu dùng cam chịu thiệt thòi quyền lợi bị vi phạm Hơn nữa, số liệu mà Chi cục quản lý thị trường Hà Nội vừa công bố khiến nhiều người không khỏi giật mình: năm 2009 lực lượng chức tiến hành kiểm tra xử lý gần 24000 vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Theo thống kê Bệnh viện K, năm Việt Nam có khoảng 77.457 ca mắc bệnh ung thư 80% môi trường sống có khoảng 5% gen di truyền Một thống kê khác đáng ý là, từ năm 2004 đến năm 2008 nước có 1.634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23.894 người bị mắc 321 người tử vong Như vậy, trước thực trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm ngày nghiêm trọng mức độ phổ biến việc khẩn trương hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cần thiết Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng gấp rút xây dựng dự kiến thông qua vào năm 2010 Với đời Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo hành lang pháp lý vững công tác bảo vệ người tiêu dùng Cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam có tay công cụ bảo vệ quyền lợi 3.2 Một số giải pháp Sở dĩ quyền lợi hàng triệu người tiêu dùng bị xâm hại ngày với chiều hướng ngày diễn biến phức tạp Việt Nam pháp luật lĩnh vực mẻ, biện pháp quản lý nhà nước lĩnh vực nhiều bất cập, chưa đạt kết mong muốn Từ bất cập nêu nêu số giải pháp sau: Để người tiêu dùng không tâm lý ngại va chạm, e ngại thủ tục rườm rà, phức tạp, tốn tiến hành khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại bị vi phạm quyền lợi cần có công cụ đặc biệt, giải vấn đề cách GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 60 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nhanh gọn, tốn mà đảm bảo đạt hiệu mong muốn Giải pháp xây dựng quy trình khởi kiện cho người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn ghi nhận dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng thực thủ tục Tố tụng dân truyền thống giản lược: tòa án ấy, với thẩm phán máy giúp việc ấy, thao tác quen…; nguyên đơn không cần nộp tạm ứng án phí, không miễn, nghĩa mối đe dọa phải trả tiền án phí thua kiện treo lơ lửng Ở nước thủ tục rút gọn chế độ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tiến hành định chế tài phán đặc biệt, độc lập với tòa án thông thường, lập để chuyên làm việc Việc xét xử phải tuân thủ nguyên tắt đơn giản, nhanh chóng hoàn toàn miễn phí22 Vậy nên dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng nên xây dựng theo hướng này? Tuy nhiên, việc giả quyền lợi cho người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn thích hợp trường hợp cá biệt, với vụ mang tính chất phổ biến, người bị thiệt hại số đông nên tiến hành theo vụ kiện chung nhằm tránh lãng phí Khi Hội bảo vệ người tiêu dùng đóng vai trò đại diện cho cộng đồng người tiêu dùng vụ kiện chung Hơn cần trao cho Hội bảo vệ người tiêu dùng loại quyền khởi kiện: thứ khởi kiện lợi ích tập thể người tiêu dùng thứ hai khởi kiện lợi ích cá nhân nhiều người tiêu dùng Như việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiệu có tính răn đe doanh nghiệp làm ăn gian dối, buột họ phải sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, dự thảo ghi nhận loại quyền thứ hai Hội khởi kiện lợi ích cá nhân nhiều người tiêu dùng Bên cạnh đó, dự luật quy định Hội có quyền đại diện khởi kiện có ủy thác người tiêu dùng điều kiện ràng buộc phải có 100 người ủy thác, nước cần người trở lên họ tiến hành khởi kiện Vậy điều kiện ràng buộc dự luật bộc lộ nhiều bất cập việc tập hợp đủ ủy thác 100 người tiêu dùng không phù hợp với thực tế không hiệu Nên trao cho Hội bảo vệ người tiêu dùng quyền khởi kiện nhà sản xuất kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng quy mô lớn mà không cần có ủy quyền người tiêu dùng, số tiền thắng kiện phục vụ cho hoạt động bảo vệ người tiêu dùng, xây dựng quỹ khởi kiện tập thể Đồng thời cần bổ sung quyền khởi kiện người tiêu dùng theo hướng người tiêu dùng kiện chuỗi phân phối sản phẩm để tránh tình trạng người tiêu dùng muốn khởi kiện lại lúng túng kiện 22 http://www.sgtt.com.vn/detail23.aspx?newsid=55962&fld=HTMG/2009/0823/55962 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 61 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Xây dựng chế độ trách nhiệm chặt chẽ nhà sản xuất, kinh doanh theo hướng không buột người tiêu dùng phải chứng minh thiệt hại sản phẩm gây mà cần xác định sản phẩm thật không đảm bảo chất lượng, có khả gây thiệt hại cho người tiêu dùng người tiêu dùng mua sử dụng hàng hóa Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực chất làm cho chất lượng hàng hóa, dịch vụ đưa đến tay người tiêu dùng đảm bảo giá trị nó, chống lại thủ đoạn lừa dối khách số nhà sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ Cần có biện pháp để tăng cường công tác quản lý như: tăng thêm quyền cho tổ chức tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, quan tra, giám sát, quản lý thị trường Tăng cường hoạt động, giám sát nhà sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, phạt nặng trường hợp vi phạm, nâng cao ý thức trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh việc bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ phục vụ người tiêu dùng Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm theo hướng áp dụng chế độ trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt nhà sản xuất kinh doanh Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục tiêu dùng giúp cho người tiêu dùng ý thức vai trò xã hội, sức mạnh người tiêu dùng thị trường, giúp người tiêu dùng hiểu rõ ý thức quyền để họ mạnh dạn kiện bị thiệt hại tài sản, sức khỏa, tính mạng dùng phải hàng hóa, dịch vụ không đảm bảo điều kiện chất lượng nhà sản xuất kinh doanh Bằng cách này, người tiêu dùng góp phần áp đặt chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt, gây sức ép buộc nhà sản xuất không dám làm ẩu Bên cạnh đó, người tiêu dùng phải có ý thức tự bảo vệ mình, phải có kỹ tiêu dùng định đừng đợi đến có thiệt hại xảy kiện Xây dựng quy trình khiếu nại rõ ràng cụ thể, đơn giản thuận tiện để người tiêu dùng dễ dàng khiếu nại quyền lợi bị xâm phạm Bên cạnh đó, cần ấn định thời hạn cụ thể để nhà sản xuất, kinh doanh, quan bảo vệ người tiêu dùng giải khiếu nại kịp thời cho người tiêu dùng tránh tình trạng người tiêu dùng phải dài cổ chờ giải khiếu nại nhà sản xuất, kinh doanh lại hẹn lần hện lựa, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng bước đầu ghi nhận vấn đề này, quy định thông qua giúp người tiêu dùng thuận lợi việc khiếu nại, giải tỏa tâm lý ngại tốn thời gian, giúp người tiêu dùng mạnh dạn việc khiếu nại Cần xây dựng chế tài xử phạt thật nặng để nhà sản xuất, kinh doanh phải cung cấp sản phẩm an toàn GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 62 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng KẾT LUẬN Tóm lại, pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bước thiết lập hoàn thiện Tuy nhiên, hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tồn số vướng mắc, bất cập công tác thực thi giải quyền lợi cho người tiêu dùng họ bị thiệt hại hành vi làm ăn gian dối nhà sản xuất, kinh doanh Nên nhiều trường hợp người tiêu dùng bị thiệt hại việc khiếu nại, khiếu kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại xảy Thực tế cho thấy, có vụ việc nhà sản xuất, kinh doanh gây thiệt hại cho người tiêu dùng quy mô lớn vụ vi phạm dừng lại mức độ phát sai phạm nhà sản xuất, kinh doanh mà chưa có biện pháp xử lý triệt để, quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo, việc khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại xảy Bên cạnh đó, người tiêu dùng tâm lý e ngại theo đuổi vụ kiện, mà người tiêu dùng có theo đuổi vụ kiện đòi quyền lợi xem chiến không cân sức người tiêu dùng nhà sản xuất kinh doanh quy định chế khiếu nại, khiếu kiện mang tình chung chung chưa rõ ràng, cụ thể, chế độ trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh dễ dãi Trong giai đoạn nay, người tiêu dùng đóng vai trò ngày quan trọng trình phát triển kinh tế, họ gọi danh xưng mỹ miều “thượng đế”…Tuy nhiên, quyền lợi “thượng đế” ngày bị xâm phạm cách phổ biến họ đối tượng phải gánh chịu thiệt hại hám lợi nhà sản xuất, kinh doanh Do đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh việc đảm bảo chất lượng hàng hóa, cần gấp rút hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, xây dựng chế khiếu nại, khởi kiện hiệu quả, đồng thời áp dụng chế độ trách nhiệm nghiêm khắc nhà sản xuất, kinh doanh Đây giải pháp tốt để bảo vệ người tiêu dùng trước doanh nghiệp làm ăn “chụp giật”, giúp họ tránh khỏi thiệt hại phát sinh khắc phục thiệt hại xảy Hiện nay, Luật bảo vệ người tiêu dùng gấp rút soạn thảo dự kiến thông qua năm 2010 Hy vọng, Luật bảo vệ người tiêu dùng đời có tay công cụ pháp lý vững để bảo vệ người tiêu dùng, bên cạnh người tiêu dùng có chế khiếu nại, khởi kiện hiệu yêu cầu nhà sản xuất, kinh doanh bồi thường thiệt hại cho mình, đồng thời giáo dục nhà sản xuất, kinh doanh phải thận trọng vấn đề đảm bảo chất lượng hàng hóa GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 63 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ‫٭‬Danh mục văn bản: – Hiến pháp 1946 – Hiến pháp 1959 – Hiến pháp 1980 – Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) – Bộ luật dân 1995 – Bộ luật dân 2005 – Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa 2007 – Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng – Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH ngày 27 tháng năm 1999 Ủy ban thường vụ Quốc hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng ‫٭‬Danh mục sách, báo, tạp chí: ♦ Sách: – Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn đề pháp luật dân Viêt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1998 – Bộ thương mại, Cục quản lý cạnh tranh, Hỏi – đáp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhà xuất Lao động – Xã hội, năm 2007 – LG Bá Linh, Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhà xuất Tư pháp, năm 2005 – LG Hoàng Châu Giang, 110 câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại, nhà xuất Lao động – Xã hội, năm 2006 – PGS.Ts Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 tập 2, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2009 – TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh – TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật dân Việt Nam, năm 2004 – Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, nhà xuất Công an nhân dân, năm 2007 GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 64 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng – TS Phan Trung Hiền, Ths Diệp Thành Nguyên, Giáo trình pháp luật đại cương, năm 2008 ♦ Tạp chí: – Ths Chu Đức Nhuận, Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (124), năm 2008 – TS Dương Thanh Mai, Tổng thuật hội thảo Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, số 4&5, năm 2007 – PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (125), năm 2008 – Nguyễn Thị Ngọc Anh, Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11, năm 2007 – TS Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Luật học, số 12, năm 2008 – Phạm Thế Dân, Một số vấn đề lỗi luật dân sự, tạp chí bảo hiểm, số 4, năm 2001 *Trang tin điện tử: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/10/14/0766/ http://www.sbmf.vn/forum/archive/index.php/t-1115.htlm http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Kinh-doanh-360/san-xuat360/khai_niem_va_vai_tro_cua_chat_luong_san_pham/ http://www.sgtt.com.vn/detail23.aspx?newsid=55962&fld=HTMG/2009/0823/5596 http://vneconomy.vn/20100417124325252POC9920/to-chuc-bao-ve-quyen-loinguoi-tieu-dung-duoc-khoi-kien.htm http://vietbao.vn/suc-khoe/NTD-khoi-kien-DN-nuoc-tuong-doi-boi-thuong-30-tydong/70089184/248/ http://vovnews.vn/Home/Quyen-loi-nguoi-tieu-dung-dang-bi-xam-pham-nghiemtrong/20089/12588.vov GVHD: Th.S TĂNG THANH PHƯƠNG 65 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SVTH: ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... ngoài hợp đồng do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng của nhà sản xuất, kinh doanh đối với người tiêu dùng do vi phạm nghĩa vụ đảm bảo chất lượng hàng hóa là trách nhiệm dân sự phát sinh do nhà sản xuất, kinh doanh vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng nghĩa là không... thường cho người bị thiệt hại Cơ sở phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là sự kiện “gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật” cho các chủ thể khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể hiện trong nghĩa vụ bồi thường thiệt hại được gọi là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, để phân biệt với trách nhiệm theo hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dựa trên cơ sở thiệt hại đã... gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng 2.3 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trong pháp luật dân sự và ra đời từ rất sớm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự được đặt ra khi hành vi trái pháp luật của một người đã gây ra thiệt hại, nghĩa... ĐỒNG THANH LAM Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm tài sản Trong mối quan hệ này là giữa các bên không có mối quan hệ hợp đồng, trách nhiệm bồi thường phát sinh là do những quy định của luật Ví dụ: A mua son môi của công ty mỹ phẩm X từ cửa hàng của B Do sản phẩm son... gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường những thiệt hại đã xảy ra Giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại không có mối quan hệ hợp đồng nào Trường hợp các bên có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại phát sinh không liên quan đến vi c thực hiện hợp đồng thì đó cũng là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hơp đồng Các quyền và nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. .. bất lợi, thì họ sẽ phải có ý thức kiềm chế hành vi gây thiệt hại4 Như vậy, chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng góp phần nâng cao tính trách nhiệm ứng xử của mỗi công dân trong xã hội 1.4 Lịch sử phát triển của chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng là một trường hợp cụ thể của chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Do đó,... của quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội Bởi vì mỗi người trong chúng ta đều là người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là bảo vệ lợi ích của toàn xã hội Thứ hai, đảm bảo những thiệt hại mà người tiêu dùng gánh chịu do hàng hóa, sản... ngoài hợp đồng mà không quy định những hành vi nào là có lỗi và phải chịu chế tài Nếu người có hành vi vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại cho cá nhân hoặc các tổ chức thì họ phải bồi thường những thiệt hại đã gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khác với trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do không... vi trái pháp luật của các chủ thể xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác được pháp luật bảo vệ mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là những cơ sở, những yếu tố để xác định trách nhiệm bồi thường, người được bồi thường, người phải bồi thường và mức độ bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền. .. trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Theo nguyên tắc này thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh cũng chỉ được đặt ra khi người tiêu dùng bị thiệt hại, nghĩa là thiệt hại thực tế có xảy ra cho người tiêu dùng Từ đó áp dụng chế độ trách nhiệm đảm bảo rằng những thiệt hại mà người tiêu dùng đã gánh chịu phải

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w