Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự 2005

72 28 0
Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGỌC XUÂN XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan toàn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Văn Đại Các ý kiến tác giả khác, thông tin, án, định trích dẫn Luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn xác Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS NQ HĐTP : : : Bộ luật dân Nghị Hội đồng thẩm phán : : : : Nhà xuất Hình sơ thẩm Hình phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao NXB HSST HSPT TANDTC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Các vấn đề dự kiến cần giải 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 13 1.1 Khái quát thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 1.1.1 Khái niệm thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 1.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 1.2 Các loại thiệt hại trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng 18 1.2.1 Thiệt hại vật chất 18 1.2.2 Thiệt hại tinh thần 20 1.3 Căn việc xác định thiệt hại 22 1.3.1 Căn pháp lý 22 1.3.2 Các phân loại thiệt hại 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 30 2.1 Bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định thiệt hại vật chất 30 2.1.1 Xác định thiệt hại vật chất tài sản bị xâm phạm 30 2.1.2 Xác định thiệt hại vật chất sức khỏe bị xâm phạm 36 2.1.3 Xác định thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm 43 2.1.4 Xác định thiệt hại vật chất danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 48 2.1.5 Xác định thiệt hại vật chất thi thể, mồ mả bị xâm phạm 51 2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định thiệt hại tinh thần 53 2.2.1 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp sức khỏe bị xâm phạm 53 2.2.2 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp tính mạng bị xâm phạm 54 2.2.3 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp uy tín, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm 56 2.2.4 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ÁN LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định lớn Bộ luật Dân 2005 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt có đầy đủ bốn điều kiện phát sinh: thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật (hoặc có việc gây thiệt hại tài sản), người gây thiệt hại có lỗi có mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại xảy Một quan trọng nhất, đóng vai trị định đến việc có hay khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có thiệt hại xảy Do để cụ thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc xác định xác thiệt hại gây điều cần thiết Việc xác định thiệt hại đóng vai trò sở, then chốt việc đảm bảo quyền lợi cho bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường cụ thể đặt bên phải bồi thường Mặc dù việc xác định thiệt hại có vai trị quan trọng, nhiên thực tế, việc xác định thiệt hại quan áp dụng pháp luật lại chưa có quán Đối với vụ án có tính chất, phương pháp xác định thiệt hại mà quan tố tụng áp dụng khác nhau, khơng có chuẩn mực thống Mặc dù số lượng văn quy định vấn đề xác định thiệt hại khơng ít, hiệu việc áp dụng thực tế không cao Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng quy định chưa thật rõ ràng, đầy đủ, bộc lộ nhiều hạn chế Thứ nhất, pháp luật hành tồn nhiều bất cập việc xác định thiệt hại vật chất Khi nghiên cứu quy định bồi thường thiệt hại, học viên thấy có nhiều quy định khơng thực hợp lý rõ ràng Khi quy định chi phí mà bên gây thiệt hại cần bồi thường cho bên bị thiệt hại sức khỏe không đề cập tới số tiền cấp dưỡng Trong trường hợp người bị thiệt hại sức khỏe hoàn toàn khả lao động mà trước có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người khác khơng có quy định buộc bên gây thiệt hại trả số tiền Quy định chi phí cho việc mai táng người chết trường hợp tính mạng bị xâm phạm khơng có quy định cụ thể, thực tế địa phương, tịa án khác áp dụng mai táng phí cách khác Sự bất cập thể quy định liên quan đến tiền cấp dưỡng cho người mà người chết có nghĩa vụ cấp dưỡng Sự phân biệt quyền hưởng tiền cấp dưỡng theo giá trị khác phụ thuộc vào tính chất đối tượng thụ hưởng (cấp dưỡng nuôi dưỡng) điều không hợp lý Thứ hai, pháp luật quy định bất hợp lý bù đắp tổn thất tinh thần Thiệt hại vật chất khắc phục xác định giá trị bị hao hụt, hủy hoại giá trị tinh thần khó định lượng Pháp luật quy định bù đắp tổn thất tinh thần theo mức độ nghiêm trọng việc gây thiệt hại (mức bù đắp tinh thần giảm dần tương ứng với trường hợp gây thiệt hại tính mạng, gây thiệt hại sức khỏe, uy tín danh dự nhân phẩm ) Tuy vậy, trường hợp gây thiệt hại với tính chất hậu pháp luật lại có quy định khơng thống việc xác định nghĩa vụ bù đắp tổn thất tinh thần Điển hình BLDS năm 2005 quy định mức bù đắp tổn thất tinh thần mức tối đa lại chênh lệch lớn so với quy định Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Pháp luật hành quy định vấn đề bù đắp tinh thần hướng tới tự định đoạt, tôn trọng thỏa thuận bên, trường hợp thống thỏa thuận được, yêu cầu tòa án xem xét giải mức tối đa xét tới Liệu việc pháp luật quy định mức tối đa mà không quy định mức tối thiểu thực hợp lý Xuất phát từ thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng luật, học viên nhận thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu bản, toàn diện chi tiết vấn đề xác định thiệt hại hợp đồng Với lý đây, học viên định lựa chọn đề tài “Xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2005” Học viên mong muốn luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị tham khảo định việc hoàn thiện quy định pháp luật, định hướng áp dụng pháp luật thực tế cách hiệu thống Tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp đến vấn đề xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhắc đến số sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, nghiên cứu trình bày vấn đề xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng góc độ lý luận khái quát quy định pháp luật Cụ thể chương V giáo trình dành phần V để trình bày xác định thiệt hại Đối với phần xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm, tác giả có đề cập tới việc áp dụng giá tài sản bị xâm phạm trường hợp có giá thị trường giá nhà nước quy định, đồng thời làm rõ nội hàm quy định phần thiệt hại liên quan đến lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng tài sản, nhiên lại khơng trích dẫn quy định Nghị 03/2006/NQ-TANDTC1 Trong phần xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm tác giả phân tích quy định Nghị 03/2006/NQ-HĐTP với trích dẫn cụ thể chi tiết, ví dụ liên quan đến việc xác định thu nhập bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại tác giả có trích dẫn Nghị rút trình tự bước xác định thu nhập bị mất, giảm sút nạn nhân, người chăm sóc nạn nhân Nội dung cịn minh họa qua ví dụ điển hình2 Các trường hợp xác định thiệt hại cịn lại (tính mạng, uy tín, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm ), tác giả giữ phương pháp tiếp cận diễn đạt Với vai trò học liệu ban đầu, đồng thời tài liệu quan trọng giới thiệu cho người học bắt đầu tiếp cận lĩnh vực luật dân nói chung chế định bồi thường thiệt hại nói riêng, nội dung giáo trình chi tiết rõ ràng, giúp người đọc Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.482 - 485 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.488 - 489 hiểu lý thuyết, liên hệ thực tế, nhớ quy phạm pháp luật Tuy vậy, với chất giáo trình, tác giả chưa có điều kiện phân tích thêm bất cập pháp luật phương hướng hoàn thiện bất cập Bên cạnh việc tiếp thu nội dung mang tính lý luận giáo trình, học viên kết hợp cách tiếp cận thực tiễn số vụ việc tranh chấp liên quan đến thiệt hại trách nhiệm bồi thường hợp đồng Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 Tập I, II, NXB Chính trị quốc gia, tác giả tiếp cận việc xác định thiệt hại góc độ hẹp Hay nói cách khác, vấn đề xác định thiệt hại lồng ghép nhắc đến tác giả bình luận quy định chung pháp luật liên quan đến trường hợp tài sản, sức khoẻ, tính mạng bị xâm phạm khơng đề cập tới nội dung nghiên cứu chủ yếu Cách tiếp cận vấn đề tác giả bình luận quy định pháp luật tương đồng với cách tiếp tác giả giáo trình Luật Dân Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chủ yếu phân tích viện dẫn quy định pháp luật liên quan việc xác định thiệt hại ngồi hợp đồng Khơng tập trung nghiên cứu bất cập quy định pháp luật để đưa phương án khắc phục tài liệu lại có nội dung bình luận có giá trị Ví dụ, phân tích quy định pháp luật liên quan đến thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm, tác giả bình luận giải thích luật khơng quy định trách nhiệm bồi thường liên quan đến khoản cấp dưỡng3 Ngồi ra, phần bình luận quy định pháp luật, tác giả ln trích dẫn nhiều quy định lĩnh vực pháp luật liên quan, ví dụ liên quan đến mức lương tối thiểu vùng tác giả đưa quy định cụ thể có giá trị tham khảo cao Tuy nhiên, dừng lại mức độ tính chất việc bình luận quy định Bộ luật Dân năm 2005 nên tác giả khơng có nhiều kiến nghị giải pháp có giá trị tham khảo vấn đề xác định thiệt hại Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 Tập I, II, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Tôn (2010), Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, Luận văn thạc sỹ luật Tại chương 2, tác giả có vào phân tích quy định Bộ luật Dân 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP mức tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại bồi thường sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm4 Tuy nhiên, đề tài chưa có lập luận dẫn chứng cụ thể thực tiễn xét xử Trong phần kiến nghị phương hướng hoàn thiện, tác giả số hạn chế lại không đưa quan điểm cá nhân vấn đề hoàn thiện pháp luật Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội, chương IV tác giả phân tích quy định Bộ luật dân 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP số văn có liên quan vấn đề xác định thiệt hại vật chất tinh thần sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm5 Trong đó, tác giả phân tích, đối chiếu, so sánh quy định văn khác vấn đề xác định thiệt hại, đồng thời tác giả nguyên nhân khác biệt đưa quan điểm cá nhân vấn đề áp dụng luật cho phù hợp với thực tiễn Tuy vậy, vấn đề xác định thiệt hại đề cập chương dừng lại hai trường hợp cụ thể mà chưa bao quát toàn quy định pháp luật xác định thiệt hại Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án Tập 1,2, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình khoa học mang tính chun mơn sâu bình luận án có hiệu lực pháp luật liên quan đến vấn đề giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Cuốn sách có trăm án liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng, kể Nguyễn Tơn (2010), Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 53 nhiên quy định pháp luật dân hành, nhà làm luật thừa nhận trường hợp xâm phạm đến tính mạng xuất chi phí liên quan đến số tiền cấp dưỡng Nếu trường hợp xâm phạm thi thể cần phải có chi phí liên quan đến tiền cấp dưỡng cần có thay đổi, bổ sung quy định Điều 628 BLDS 2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định thiệt hại tinh thần 2.2.1 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp sức khỏe bị xâm phạm Theo pháp luật số quốc gia, sức khỏe bị xâm phạm ngồi tổn thất vật chất, người bị thiệt hại bù đắp khoản tổn thất tinh thần Việc quy định hoàn toàn hợp lý thực tế, sức khỏe bị xâm phạm, việc khơi phục lại tình trạng sức khỏe ban đầu gần không thể, hầu hết phận thể người phận tái sinh Hơn nữa, sức khỏe người dùng tiền để làm thước đo nên việc bồi thường chi phí để khắc phục vết thương bù đắp mát mà người bị thiệt hại sức khỏe phải gánh chịu, thể họ cịn vết tích, hình thù, chí biến dạng, mà suốt đời khơng thể xóa bỏ Vì vậy, tiền làm lành vết thương da thịt mà làm lành tổn thương suy nghĩ Do đó, người gây thiệt hại ngồi phải bồi thường chi phí mặt vật chất việc bồi thường khoản tổn thất mặt tinh thần cho người bị thiệt hại hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, pháp luật nước có đề cập đến khoản tổn thất tinh thần lại khơng có quy định cụ thể vấn đề xác định loại thiệt hại Điều gây khơng thống việc áp dụng pháp luật để giải yêu cầu bồi thường trường hợp khác 54 Ở Việt Nam, việc xác định tổn thất tinh thần có khác trường hợp Nếu người gây thiệt hại người bị thiệt hại thỏa thuận với khoản bù đắp khơng giới hạn, vài trăm nghìn lên tới vài trăm triệu nhiều Tuy nhiên, thực tế, quyền lợi họ đối lập với nên đa phần trường hợp xác định theo thỏa thuận Do đó, bên khơng thỏa thuận khoản bồi thường áp dụng quy định pháp luật để giải Theo quy định Bộ luật dân 2005 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009, bên không thỏa thuận khoản bù đắp tổn thất tinh thần khoản bù đắp xác định mức tối đa không 30 (ba mươi) tháng lương tối thiểu Ở đây, luật đưa mức tối đa mà người bị thiệt hại bồi thường lại khơng khống chế mức tối thiểu, mức tối thiểu xác định thực tế vấn đề chưa rõ ràng Hơn nữa, việc khống chế mức tối đa chưa thật hợp lý khơng thể có quy chuẩn cho trường hợp Mặc dù Nghị 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn việc xác định tổn thất vào ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình cá nhân , Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009 lại xác định vào mức độ sức khoẻ bị tổn hại Nhưng rõ ràng thực tế, ảnh hưởng không đơn văn pháp luật đưa ra, từ việc bị thiệt hại mà gây ảnh hưởng đến tương lai đời người trường hợp phận sinh dục bị tổn thương người bị thiệt hại khơng thể sinh tổn thương tinh thần khơng so sánh Do đó, cần phải có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định 2.2.2 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp tính mạng bị xâm phạm Tính mạng người vơ giá khơng thể dùng công cụ làm thước đo cho tính mạng người Khi tính mạng người bị xâm phạm khơng bù đắp được, thiệt hại tính mạng coi thiệt hại khơng thể phục hồi Do đó, tính mạng bị xâm hại, người ta 55 tính tốn tổn thất vật chất mà thân nhân người chết phải gánh chịu cịn tổn thất tinh thần khơng tính tốn Để bù đắp tổn thất mặt tinh thần này, pháp luật quy thiệt hại vật chất, thân nhân người bị thiệt hại bù đắp khoản tổn thất tinh thần nhằm xoa dịu lại đau thương, mát mà họ phải gánh chịu Theo quy định Bộ luật dân 2005 Nghị 03/2006/NQHĐTP, trước hết khoản bồi thường bên thỏa thuận Trong trường hợp bên không thỏa thuận vào mức độ tổn thất thực tế để xác định tối đa không 60 (sáu mươi) tháng lương tối thiểu Theo Nghị 03/2006/NQ-HĐTP, để xác định mức bồi thường tổn thất tinh thần bên khơng thỏa thuận địa vị người bị thiệt hại gia đình, mối quan hệ sống người bị thiệt hại người thân thích người bị thiệt hại Do đó, tùy trường hợp mà Hội đồng xét xử phải xem xét vấn đề có liên quan đưa định mức bồi thường trường hợp Một vấn đề đặt xác định mức tổn thất tình thần mức tối đa luật quy định 60 tháng lương tối thiểu áp dụng trường hợp có nhiều người gia đình bị thiệt hại tính mạng? Trên thực tế tồn hai cách hiểu khác Cách hiểu thứ nhất, mức bồi thường áp dụng cho người chết, có nhiều người chết mức bồi thường tăng theo số lượng người Cách hiểu thứ hai, mức bồi thường áp dụng cho trường hợp dù người hay nhiều người áp dụng mức tối đa không 60 tháng lương tối thiểu Theo tác giả, cách hiểu thứ hợp lý thực tế, gia đình liền lúc nhiều người thân mức độ tổn thất mặt tinh thần lớn nhiều so với trường hợp người thân Hơn nữa, ông cha ta có câu: “xẩy cha cịn chú, xẩy mẹ bú dì”, tức người cịn người để dựa dẫm mặt tinh thần, cịn có người để chi sẻ, động viên vượt qua nỗi đau Do đó, liền lúc nhiều người thân nương tựa, giúp đỡ vượt qua khó khăn, hoạn nạn, chia sẻ buồn, vui giảm nhiều 56 Về khoản bồi thường này, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009 lại quy định khác Theo khoản Điều 47 Luật này, mức bồi thường tổn thất tinh thần cho thân nhân người chết 360 (ba trăm sáu mươi) tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, trường hợp mức bồi thường Như vậy, có khác biệt Bộ luật dân 2005 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009, mức độ chênh lệch hai luật lên tới lần (60 so với 360) Sự chênh lệch đặt số nghi vấn phải chết xảy nguyên nhân khác chủ thể phải bồi thường khác mức bồi thường khác Dù thật khơng cần bàn luận người bình đẳng trước pháp luật, tính mạng người giống xác định đại lượng vật chất Sự khác biệt vơ hình dung tạo phân biệt giá trị người với người Sự khác quy định BLDS Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước khó để giải thích cho hợp tình hợp lý Cái chết xảy nguyên nhân chủ thể phải bồi thường tổn thất thân nhân người chết khơng thay đổi Xác định mức bồi thường bù đắp tinh thần cần vào mức độ tổn thất tinh thần không nên vào yếu tố chủ thể gây thiệt hại Do đó, theo quan điểm tác giả khoản Điều 610 cần sửa đổi sau: “ Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức bù đắp tương đương giá trị sáu mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” Như hình dung mức bù đắp tinh thần trường hợp không thỏa thuận phải xác định tương ứng với giá trị 60 tháng lương tối thiểu 2.2.3 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp uy tín, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm Danh dự, nhân phẩm, uy tín yếu tố thuộc nhân thân khơng thể định giá tiền Do đó, ngồi khoản bồi thường vật chất, người bị thiệt hại hưởng khoản bù đắp tổn thất tinh 57 thần Theo quy định Nghị 03/2006/NQ-HĐTP, chủ thể bị xâm phạm cá nhân tổ chức Tuy nhiên, xác định khoản tổn thất tinh thần liệu tổ chức có hưởng khoản bù đắp tinh thần không, bồi thường xác định vấn đề cần bàn luận Có ý kiến cho tổ chức chủ thể khơng xương, thịt, khơng có tình cảm, cảm xúc, nên khơng có tổn thất tinh thần Nhưng theo hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.1 mục phần I Nghị 03/2006/NQ-HĐTP tổ chức có thiệt hại tổn thất tinh thần Về cách thức xác định tổn thất tinh thần, trước hết bên thỏa thuận với pháp luật không đưa giới hạn cụ thể Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận tùy thuộc vào trường hợp khác mà xác định mức bồi thường không vượt 10 tháng lương tối thiểu chung Nhà nước quy định Quy định áp dụng trường hợp người bị thiệt hại cá nhân dễ hiểu tổn thất tinh thần trường hợp không lớn hai trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm, tinh thần bị tổn thất trường hợp phục hồi lại theo thời gian Tuy nhiên, không hiểu nhà làm luật dựa vào đâu để đưa mức bồi thường tổn thất tinh thần cho tổ chức với mức tối đa không thỏa thuận 10 tháng lương tối thiểu Rõ ràng, cá nhân pháp nhân chủ thể khác biệt hoàn toàn, cá nhân pháp nhân khơng có tiêu chí chung để xác định thiệt hại tổn thất tinh thần Đây quy định chưa hợp lý chưa xuất phát từ góc độ người bị thiệt hại mà xuất phát từ góc độ người gây thiệt hại để ấn định mức bồi thường 2.2.4 Xác định tổn thất tinh thần trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm Những thiệt hại thi thể hay mồ mả gây tổn hại định tinh thần người thân thích Người Việt Nam coi trọng việc chơn cất, mồ mả người chết, việc người chết có xn sẻ, mồ có n mả có đẹp phúc đức để lại cho đời sau, phúc từ mồ từ mả tổ tiên phù 58 hộ cho cháu phát triển Do mát không mong muốn thi thể, mồ mả hay hài cốt người thân mang theo ám ảnh tâm linh làm cho người sống không lo lắng, sợ hãi Xuất phát từ thực tế mang tính tín ngưỡng truyền thống đó, pháp luật ghi nhận việc bồi thường phần tinh thần xâm phạm thi thể, quy định Điều 628 BLDS 2005, mức bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận theo ngun tắc chung khơng thỏa thuận áp dụng mức tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Quy định vừa hợp tình vừa hợp lý, đảm bảo nguyên tắc bồi thường kịp thời toàn bộ, bù đắp tinh thần mang tính chia sẻ, động viên chủ yếu Mặc dù vậy, Bộ Luật Dân 2005 lại không ghi nhận nghĩa vụ chi trả chi phí cho việc bù đắp tổn thất tinh thần mồ mả bị xâm phạm (Điều 629 BLDS 2005) Trên thực tế việc xâm phạm đến mồ mả gây thiệt hại vật chất đồng thời thực hành vi trộm cắp hài cốt gặp Thực tế phản ánh nhiều trường hợp đào xới mả để ăn trộm hài cốt (hộp sọ, xương tứ chi )sau dùng vào mục đích tống tiền nhằm chiếm đoạt số tiền chuộc gia đình, dịng họ Hành vi xâm phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tín ngưỡng tâm linh tâm tư tình cảm tinh thần người thân, tính chất mức độ tổn thất, khơng khác với trường hợp thi thể bị thiệt hại Do vậy, việc bổ sung thêm quy định bù đắp tổn thất tinh thần mồ mả bị xâm phạm yêu cầu đáng KẾT LUẬN CHƯƠNG Xác định thiệt hại yếu tố định đến hiệu việc bồi thường thiệt hại Để việc xác định thiệt hại thực hiệu thực tế điều quan trọng pháp luật phải có hệ thống quy phạm đầy đủ chất lượng Những quy phạm pháp luật dân định hướng việc xác định thiệt hại quy định nhiều văn pháp luật Bộ Luật Dân 2005, Nghị 03/2006/NQ - HĐTP văn pháp luật chuyên ngành khác Tuy vậy, bên cạnh quy định hợp lý đắn cịn tồn quy 59 định bất cập thiếu quy phạm cần thiết Thực trạng quy định pháp luật cịn chưa hồn chỉnh, việc áp dụng pháp luật để giải vụ việc thực tế tồn số bất cập Phần chương 2, học viên lựa chọn nội dung để trình bày thực trạng áp dụng pháp luật giải vụ việc bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến xác định thiệt hại Thông qua vụ việc thực tế đề cập, học viên muốn đưa phân tích thơng tin thực trạng áp dụng quy định xác định thiệt hại liên quan đến chi phí mai táng, chi phí liên quan đến số tiền cấp dưỡng hay chi phí bỏ nhằm bù đắp tổn thất tinh thần Đây thông tin khách quan dựa việc giải tranh chấp bồi thường dân thực tế, đảm bảo tính xác thực góp phần tạo sở để học viên đưa quan điểm góp ý quy định pháp luật bất cập chưa sát với thực tế Rà soát quy phạm pháp luật dân quy định xác định thiệt hại, sở so sánh, đối chiếu, phân tích, học viên nhận thấy pháp luật tồn nhiều quy định chưa hợp lý, thiếu sót khơng đồng văn pháp luật khác Những bất cập tồn quy định xác định thiệt hại vật chất như: cách xác định giá trị tài sản vật đặc định bị xâm phạm chưa có hướng quy định cụ thể, chi phí liên quan đến lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản áp dụng cho hợp lý linh hoạt, thiệt hại phát sinh tài sản sau thời điểm giải việc bồi thường trường hợp xác định chi phí để ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại Quy định liên quan đến việc xác định thu nhập bị nạn nhân sức khỏe bị xâm phạm trường hợp nạn nhân có thu nhập khơng ổn định Nghị 03/2006/NQHĐTP chưa hợp lý, không làm rõ thu nhập trung bình lao động loại nào, khoản thu nhập bị mất, giảm sút sau nạn nhân hồi phục sức khỏe liệu có yêu cầu bồi thường Chi phí chi trả cho việc mai táng nạn nhân bị thiệt hại sức khỏe áp dụng địa phương khác nhau, hình thức mai táng khác Bên cạnh bất 60 cập quy định pháp luật xác định thiệt hại vật chất, quy tắc xử định hướng việc bồi thường liên quan đến yếu tố phi vật chất tinh thần cịn nhiều bất hợp lý Chi phí bù đắp tổn thất tinh thần hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, uy tín, danh dự nhân phẩm đề cập luật thể thành công nhà làm luật nhiên tồn nhiều điểm không hợp lý Pháp luật định mức tối đa đưa phán bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận không đưa mức tối thiểu, mức bù đắp tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm không quy định thống văn (BLDS 2005 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009) Trên sở bất cập này, học viên mạnh dạn đưa số quan điểm mục đích để hồn thiện thiếu sót, khơng hợp lý thiếu tính đồng Chương học viên trình bày sở lập luận lý luận chương Những kiến thức mang tính lý luận sở làm rõ chương vận dụng để đánh giá quy định xác định thiệt hại chương Những nội dung đề cập tới chương luận văn mang ý nghĩa quan trọng, định việc có thỏa mãn mục đích đề luận văn hay không Thông qua quan điểm cá nhân trước bất cập tồn học viên hy vọng luận văn đạt mục đích nghiên cứu đề kết thúc chương 61 KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định lớn, giữ vai trò quan trọng Bộ luật Dân 2005 Mục đích việc bồi thường đặt thiệt hại bồi thường kịp thời toàn bộ, khắc phục gánh vác rủi ro bên bị thiệt hại Mục đích thực tế có thực hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào việc thiệt hại thực tế phát sinh có xác định cách thỏa đáng hợp lý hay không Việc xác định thiệt hại vừa có ý nghĩa bên bị thiệt hại vừa đảm bảo chi phí hợp lý đặt bên bồi thường Tóm lại, xác định thiệt hại công đoạn vô quan trọng định tính hiệu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật xác định thiệt hại cần thiết nhằm tìm giải pháp hồn thiện chế định này, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phù hợp với xu hướng chung pháp luật giới Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, tác giả nghiên cứu phương diện: Lý luận, pháp luật thực định, thực tiễn xét xử, đồng thời có tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngồi q trình nghiên cứu Theo đó, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu tìm hiểu dấu hiệu đặc trưng “Xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, tác giả đã phân tích xây dựng khái niệm thiệt hại Thứ hai, Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng như: Căn việc xác định thiệt hại, phân loại thiệt hại Luận văn vướng mắc, bất cập, chưa rõ ràng, hợp lý quy định pháp luật hành như: xác định thiệt hại vật chất tài sản bị xâm phạm, xác định thiệt hại vật chất sức khỏe bị xâm phạm, xác định thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm, xác định thiệt hại vật chất thi thể, mồ mả bị xâm phạm dẫn đến việc áp dụng thực tế chưa thống nhất, 62 chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ bồi thường thiệt hại Thứ ba, sau tìm điểm vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đồng thời tìm hiểu, phân tích việc áp dụng chế định Tòa án thực tiễn xét xử, đưa kiến nghị nhằm góp phần sửa đổi hoàn thiện BLDS 2005 theo quan điểm Đảng Nhà nước, phù hợp với nhu cầu thực tiễn hướng chung pháp luật giới Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, chắn chưa thể giải hết vấn đề liên quan đến xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Do đó, tác giả mong nhận đóng góp để nghiên cứu hồn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều Hình luật) (1991), NXB Pháp lý, Hà Nội Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng B Giáo trình, sách Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Bản án bình luận án Tập 1, 2, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Huệ (Chủ biên) (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội Hồng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 Tập I, II, NXB Chính trị quốc gia Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập II, NXB Cơng an nhân dân Viện nghiên cứu KHPL (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Đà Nẵng 10 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng dịch), (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia C Tạp chí, tài liệu tham khảo Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005 - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Khoa học pháp lý, (06) Phan Thị Hải Anh, Điêu Ngọc Tuấn (2014), “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Phạm Văn Bằng (2013), “Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề đặt sửa đổi Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (4) Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật Dân - Kinh tế (2012), Báo cáo tổng hợp kết tọa đàm khoa học sửa đổi Bộ luật dân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Bộ luật dân (sửa đổi), Hà Nội Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (04) Đỗ Văn Đại (2010), “Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02) Đỗ Văn Đại (2014), “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2013), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người khác gây ra”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 10 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam (2012), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tác động tài sản gây góc nhìn so sánh”, Một số vấn đề pháp luật dân - so sánh pháp luật CHLB Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, Hà Nội 11 Dương Quỳnh Hoa (2006), “Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 12 Nguyễn Văn Hợi (2011), “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, tạp chí TAND, (14) 13 Hồng Cơng Huấn (2005), “Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan theo Nghị số 388”, Tạp chí kiểm sát, (16) 14 Tiến Long - Nguyễn Văn Cường (2004), “Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 15 Hoàng Quảng Lực (2008), “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) D Luận án, đề tài khoa học Phạm Kim Anh (2008), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội Nguyễn Tôn (2010), Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, Luận văn thạc sỹ luật E Bản án Bản án số 452/2009/HSPT ngày 23/9/2009 Tòa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng Bản án số 20/2010/HSST TAND huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 TAND tỉnh Bình Định Bản án số 164/2009/DSPT ngày 01/7/2009 TAND TP Hà Nội Bản án số 31/2009/HSST ngày 19/01/2009 TAND TP Hà Nội PHỤ LỤC BẢN ÁN Bản án số 452/2009/HSPT ngày 23/9/2009 TAND Tối Cao Đà Nẵng Bản án số 20/2010/HS-ST ngày 21/4/2010 TAND huyện Gò Dầu, Tây Ninh Bản án số 285/2009/HSPT ngày 23/12/2009 TAND tỉnh Bình Định ... VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt. .. VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 13 1.1 Khái quát thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 1.1.1 Khái niệm thiệt hại trách nhiệm bồi. .. chi tiết vấn đề xác định thiệt hại hợp đồng Với lý đây, học viên định lựa chọn đề tài ? ?Xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2005? ?? Học viên

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan