1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

101 915 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - LƯ NGỌC LAN CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - LƯ NGỌC LAN CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo công tác giảng dậy trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau Đại học, Thư viện trường cung cấp cho em kiến thức pháp lý nâng cao, tài liệu điều kiện cần thiết thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Phùng Trung Tập (trưởng môn Luật Dân sự, khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội) người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chúc thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2016 Học viên Lư Ngọc Lan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu riêng em, chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn Luận văn trung thực, khách quan dựa nghiên cứu khoa học thực tế công bố Xác nhận người hướng dẫn Chữ ký học viên BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân Nxb : Nhà xuất TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNDS : Trách nhiệm dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm phân loại trách nhiệm dân 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân 1.1.2 Phân loại trách nhiệm dân 10 1.2 Khái niệm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 20 1.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật số nước ………………………………………………………21 1.3.1 Bộ Luật dân Nhật Bản 21 1.3.2 Bộ Luật dân Pháp 24 1.3.3 Bộ Luật dân thương mại Thái Lan 27 Chương CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA VÀ DO TÀI SẢN GÂY RA 29 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây 29 2.1.1 Có thiệt hại xảy 30 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật 35 2.1.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 39 2.1.4 Có lỗi người gây thiệt hại 43 2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây 49 2.2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây 49 2.2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản khác gây 58 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN MỚI CỦA BLDS NĂM 2015 VỀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71 3.1 Những vướng mắc thực tiễn áp dụng hạn chế quy định hành phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 71 3.2 Hướng hoàn thiện BLDS năm 2015 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số kiến nghị 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng lịch sử pháp luật dân giới Việt Nam Hệ thống pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nước ta có từ sớm, thể Bộ Luật Hồng Đức, Bộ Luật Gia Long, rõ nét văn hướng dẫn TANDTC ban hành BLDS năm 1995 quy định cụ thể BLDS năm 2005 Quy định pháp luật dân hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện hơn, pháp lý quan trọng để giải tranh chấp giao lưu dân sự, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho chủ thể bị xâm hại Nội dung yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ thể có tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, uy tín… bị xâm phạm mức bồi thường thiệt hại nhằm khắc phục kịp thời có thiệt hại xảy ra, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thỏa đáng cho người bị thiệt hại Nói đến bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nghĩa phải xác định làm phát sinh trách nhiệm Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề then chốt đồng thời yếu tố tiền đề quan trọng toàn chế định Bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có đầy đủ điều kiện hay nói cách khác có đủ pháp luật quy định, bốn điều kiện sau: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật có lỗi người gây thiệt hại Trong BLDS năm 2005 hành, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thể Điều 604 Qua thực tiễn áp dụng Điều 604, có nhiều tranh cãi vướng mắc xác định làm phát sinh trách nhiệm, mức bồi thượng thiệt hại… Trong làm phát sinh TNDS gây thiệt hại theo quy định nay, ta thấy tồn nhiều vướng mắc xác định yếu tố lỗi người có hành vi gây thiệt hại (chưa có khái niệm lỗi rõ ràng; việc xác định lỗi thuộc trường hợp thiệt hại súc vật, nguồn nguy hiểm cao độ, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng… gây ra; trường hợp xác định lỗi liên đới; vấn đề chứng minh lỗi…) Việc xác định mức độ thiệt hại mức bồi thường cho thỏa đáng để bảo vệ lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại vấn đề tồn nhiều bất cập Ngoài ra, phải kể đến nhầm lẫn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi người gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Như vậy, xuất phát từ quy định chưa cụ thể, rõ ràng pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dẫn đến nhiều cách hiểu vận dụng thiếu hiệu thực tiễn Trong công tác xét xử, giải tranh chấp Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đáng chủ thể, làm bất bình đẳng xã hội, giảm lòng tin nhân dân hết chưa đáp ứng đổi kinh tế, xã hội đất nước ta xu phát triển ngày mạnh mẽ bối cảnh Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu chun sâu cần thiết với mục đích tìm hiểu, phân tích làm rõ mặt lý luận thực tiễn cách có hệ thống quy định pháp lý điều kiện làm phát sinh TNDS hành vi gây thiệt hại Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định nhận nhiều quan tâm nghiên cứu khoa học pháp lý Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu chế định khai thác đa dạng nhiều góc độ, khía cạnh khác Từ nghiên cứu chung toàn diện chế định đến đề tài sâu giải làm rõ vấn đề định, trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Xin kể tên số cơng trình bật số nhiều cơng trình xuất sắc nghiên cứu xoay quanh chế định này: Một số sách chuyên khảo: “Tìm hiểu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Luật sư Bùi Văn Thấm, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004; “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng” TS Phùng Trung Tập, Nxb Hà Nội năm 2009; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Từ quy định pháp luật đến thực tiễn” TS Trần Thị Huệ, TS Vũ Thị Hải Yến ThS Vũ Thị Hồng Yến, Nxb Tư Pháp năm 2009; “Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án” (Xuất lần thứ hai) PGS TS Đỗ Văn Đại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Bên cạnh đó, có nhiều viết đăng tạp chí pháp lý như: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Vài nét thực tiễn xét xử hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thanh Bình (Tạp chí Kiểm sát số 5/2003);“Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” TS Phùng Trung Tập (Tạp chí Tòa án nhân dân - Tòa án nhân dân tối cao số 10/2004); “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” TS Lê Đình Nghị (Tạp chí Nghề luật số 6/2008) Ngồi ra, có Luận án Tiến sĩ “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ” Nguyễn Thanh Hồng năm 2001 Luận văn Thạc sĩ: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự” Lê Mai Anh năm 1997; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường” Ong Thị Ngân năm 2011; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam” Ninh Thúy Ngọc năm 2015; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Nguyễn Tuấn An năm 2015 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà luật học học giả khai thác phong phú Đi sâu tìm hiểu phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngồi khóa luận tốt nghiệp “Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Trần Thùy Dương năm 2012 chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khác Như vậy, luận văn “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” luận văn nghiên cứu chuyên sâu, đồng thời thời điểm BLDS năm 2015 thông 80 bốn người M, N, A P dùng tay, chân để đánh Q, tham gia từ đầu đến cuối, gây thương tích cho Q mức bồi thường xác định cho bị cáo khác nhau? Đây câu hỏi cần giải đáp và cần văn luật hướng dẫn đường lối xét xử cách chặt chẽ [46] Vụ án thứ hai: Nguyễn Văn A lái xe theo hợp đồng cho Công ty vận tải Thành An Nguyễn Văn A chuyên lái xe du lịch chở khách tham quan có kinh nghiệm 20 năm nghề Một lần chở khách tỉnh N, lái xe xuống đèo dốc, thấy ô tơ ngược chiều lên dốc, theo qn tính Nguyễn Văn A giảm ga, rà phanh để giảm tốc độ không ngờ xe bị phanh Nguyễn Văn A giật phanh tay, khóa máy, cuối số để giảm tốc độ đến số xe rời khỏi mép đường lao xuống vực Theo lời khai Nguyễn Văn A xe bị tai nạn thuộc nhãn hiệu Huyndai 16 chỗ mới, đời sản xuất năm 2014 trước khởi hành, xe kiểm tra cẩn thận, kỹ lưỡng khơng phát thấy có trục trặc kỹ thuật, hỏng hóc Vụ tai nạn tơ làm chết người nhiều người xe bị thương nặng, xe bị hư hỏng nặng toàn Trong vụ án này, xét dấu hiệu thiệt hại xảy nhận thấy thiệt hại kiện phanh, tự thân hoạt động xe gây Nguyễn Văn A lỗi việc điều khiển tình q bất ngờ, A cố gắng việc giảm tốc độ, kiểm sốt phanh khơng thể ngăn chặn thiệt hại xẩy nằm ngồi kiểm sốt Điều 623 BLDS năm 2005 quy định xe ô tô phương tiện giao thông vận tải giới, nguồn nguy hiểm cao độ Trong vụ án này, xác định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có nghĩa vụ theo quy định pháp luật Theo Điều 623 BLDS năm 2005 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Những trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây là: Trường hợp chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, khai thác cho thuê, cho mượn, bán trả góp thời gian người mua chưa trả hết tiền…, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại người bị thiệt hại cố ý lao vào xe để tự tử, thiệt hại xảy kiện bất khả kháng tình cấp thiết 81 Trong vụ án trên, Nguyễn Văn A người trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nhiệm vụ Công ty vận tải Thành An giao cho, chuyển giao chiếm hữu xe ô tô để khai thác, hưởng lợi trực tiếp Công ty vận tải Thành An nắm giữ, quản lý, khai thác, hưởng công dụng, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ Vì vậy, Cơng ty vận tải Thành An chủ sở hữu xe phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại [46] Vụ án thứ ba: Vụ án “Yêu cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” giữa: Ngun đơn Cơng ty TNHH Dịch vụ Vận tải Việt Nhật số (trụ sở tại: số 62 phố Hoa Lâm, phường Việt Hưng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội) Bị đơn Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu Nghị (trụ sở tại: Đường số 5, khu công nghiệp Đà Nẵng, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) số công ty liên quan khác Qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng nhận thấy Tòa án nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nội dung việc giải vụ án dẫn đến việc Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng phải xử huỷ án sơ thẩm, giao hồ sơ án cấp sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục chung Nội dung vụ án: Ngày 20/01/2011, Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải Việt Nhật số có đơn khởi kiện Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu Nghị Tòa án nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng với số tiền là: 16.810.120.383đ phải trả số tiền thuê kho mà Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải Việt Nhật số trả trước 286.000.000đ Như tổng số tiền mà Cơng ty TNHH Dịch vụ Vận tải Việt Nhật số yêu cầu Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu Nghị tốn 17.096.120.383đ Về phía Cơng ty Hữu Nghị không chấp nhận bồi thường thiệt hại cho Công ty Việt Nhật số với lý không thuộc trách nhiệm bồi thường công ty, đồng ý trả 286.000.000đ tiền thuê kho Bản án dân sơ thẩm số 27/2013/DS-ST ngày 21/10/2013 Toà án nhân dân quận Sơn Trà định: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số Tuyên xử: - Ghi nhận tự nguyện Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu Nghị trả lại cho Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số tiền thuê kho lại 286.000.000đ lần sau án có hiệu lực pháp luật 82 - Buộc Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt có trách nhiệm bồi thường cho Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số số tiền 15.967.331.883đ lần sau án có hiệu lực pháp luật Ngày 2/11/2013, Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số có đơn kháng cáo phần nội dung án sơ thẩm Nguyên đơn yêu cầu Toà phúc thẩm chấp nhận đơn khởi kiện chi phí vận chuyển đường hàng khơng chi phí nhân cơng 842.200.499đ Buộc người có trách nhiệm để xảy hậu vụ cháy Công ty hữu nghị bồi thường số tiền 16.810.102.383đ Ngày 12/11/2013, Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt có đơn kháng cáo khơng chấp nhận việc phải bồi thường thiệt hại cho công ty Việt Nhật Nhận thấy, vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng Toà án cấp sơ thẩm lại vi phạm nghiêm trọng mặt thủ tục tố tụng; đồng thời chưa đánh giá đầy đủ chứng để áp dụng pháp luật nội dung dẫn đến sai lệch việc tuyên buộc việc bồi thường thiệt hại theo yêu cầu nguyên đơn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi ích liên quan đến vụ án Cụ thể: Về thủ tục tố tụng: Về phạm vi yêu cầu khởi kiện: Toà án nhân dân quận Sơn Trà thụ lý vụ án theo quan hệ pháp luật “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Đồng thời Cơng ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số khởi kiện Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu Nghị Đà Nẵng, yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng hậu vụ cháy xảy kho Công ty Hữu Nghị Tuy nhiên, phần nhận định định Bản án sơ thẩm Toà án nhân dân quận Sơn Trà lại buộc Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt phải trả cho Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số số tiền 15.967.331.883đ vượt yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, không với quan hệ tranh chấp vụ án, vi phạm Khoản Điều Bộ Luật tố tụng dân sự: “Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tồ án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Vi phạm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bên cạnh đó, việc Tồ án Sơn Trà xem xét tun xử Hợp đồng bảo hiểm theo thủ tục dân khơng quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định điểm n Khoản Điều 29 Bộ Luật tố tụng dân (phải xem xét theo thủ tục thương mại) 83 Về nội dung: Tồ án cấp sơ thẩm tun buộc Tổng cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt bồi thường cho Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số số tiền 15.967.331.883đ chưa phù hợp với chứng có hồ sơ vụ án Cụ thể số tiền 15.967.331.883đ khoản bồi thường thiệt hại cho 03 công ty: - Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số là: 700.000.000đ - Công ty Panasonic Việt Nam: 6.367.049.040đ; - Công ty TNHH Yonezawa Việt Nam: 8.900.282.843đ Tuy nhiên vào Hợp đồng Bảo hiểm số 6002/PHH-2010/F1 ngày 31/12/2009 Sửa đổi bổ sung lần số 6137/PHH -2010/SD ngày 19/02/2010 ký kết Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số Tổng cơng ty Bảo Hiểm Bảo Việt tài sản bảo hiểm kho thuê Công ty Hữu Nghị Mobile phone, song phía Mobile phone lại không yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo phạm vi bảo hiểm ký kết hợp đồng Bảo Việt Việt Nhật hợp đồng khơng bảo hiểm cho: “Hàng hoá nhận uỷ thác hay nhận bảo quản” Do tài sản Cơng ty Việt Nhật hàng hố Cơng ty Panasonic, Cơng ty Yonezawa khơng thuộc danh mục tài sản bảo hiểm theo Hợp đồng Bảo hiểm số 6002/PHH-2010/F1 ngày 31/12/2009 (đã sửa đổi bổ sung lần số 6137/PHH 2010/SD ngày 19/02/2010) Loại hàng hoá hàng hoá mà nguyên đơn nhận uỷ thác bảo quản theo hợp đồng logistic (không phải tài sản nguyên đơn) nên không nằm phạm vi bảo hiểm Tổng công ty Bảo Hiểm Bảo Việt Mặt khác thiệt hại Cơng ty Panasonic 6.367.049.040đ, trước phía Công ty Panasonic mua bảo hiểm Công ty TNHH bảo hiểm Bảo Việt – Tokyo Marine, hoả hoạn xảy phía Bảo hiểm Bảo Việt – Tokyo Marine bồi thường thiệt hại cho Công ty Panasonic Ngày 01/6/2012 Bảo Việt – Tokyo Marine, Công ty Việt Nhật, Cơng ty Panasonic VN có thoả thuận bên việc Cơng ty Việt Nhật tốn 6.367.049.040 cho Bảo Việt – Tokyo Marine, Panasonic VN sau nhận tiền từ Công ty Việt Nhật chuyển vào tài khoản cho Bảo Việt – Tokyo Marine việc quyền kết thúc Ngày 16/7/2012 Công ty Bảo Việt – Tokyo Marine nhận lại tiền theo uỷ nhiệm chi Công ty Việt Nhật Do Tổng Cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt khơng có trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty Panasonic Ngồi ra, phần nhận định Bản án sơ thẩm có mâu thuẫn trách nhiệm bồi thường hợp đồng công ty Hữu Nghị bảo hiểm Bảo Việt Bản án sơ thẩm xác định yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu Nghị Đà Nẵng hoàn 84 tồn có pháp lý cần chấp nhận, mặt khác phần định Bản án sơ thẩm tuyên: “chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số 2” buộc Tổng công ty Bảo Hiểm Bảo Việt có trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty TNHH dịch vụ vận tải Việt Nhật số số tiền 15.967.331.883đ khơng có Qua kiểm sát xét xử phúc thẩm, Phòng - Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng bảo vệ toàn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân quận Sơn Trà đề nghị Hội đồng xét xử huỷ án sơ thẩm để giải lại theo thủ tục chung Hội đồng xét xử chấp nhận Qua vụ án nói thấy vụ án tranh chấp hợp đồng dân nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng vụ án dân có quan hệ dân phức tạp Đây tranh chấp có mật độ gia tăng nhanh theo chiều hướng phát triển kinh tế xã hội Bởi lẽ hợp đồng bên tự soạn thảo theo ý chí thống thoả thuận điều khoản thi hành không trái với quy định pháp luật nên tính chất dạng hợp đồng hồn tồn khác Bên cạnh quy định pháp luật lại có tính chất mở việc nhận định đánh giá áp dụng pháp luật chưa thống dẫn đến vụ án cấp phúc thẩm phải huỷ án, sửa toàn bộ, sửa phần án sơ thẩm Do nhận thấy cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm đáp ứng kịp thời vấn đề thực tiễn phát sinh mà pháp luật chưa kịp điều chỉnh [47] 3.2 Hướng hoàn thiện BLDS năm 2015 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số kiến nghị BLDS năm 2015 Quốc hội thông qua vào cuối năm 2015 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Bộ luật có nhiều quy định nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung đặc biệt đáng ý phạm vi nghiên cứu quy định làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Từ vướng mắc hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành phát sinh TNDS hợp đồng nêu mục 3.1 trên, xin đưa số kiến nghị đồng thời hướng hoàn thiện BLDS năm 2015 với điểm quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Một là, BLDS năm 2005 không đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mà thể nội dung thông qua quy định 85 chung phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường thiệt hại, lực chịu trách nhiệm…, quy định xác định thiệt hại quy định bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể Tác giả kiến nghị cần đưa khái niệm cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để có sở pháp lý cho việc hiểu áp dụng quy định liên quan đến chế định Hai là, với vướng mắc áp dụng quy định Điều 604 BLDS năm 2005 xác định điều kiện “lỗi” phân tích trình bày mục 3.1 nêu trên, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến điều kiện lỗi thật rõ ràng coi lỗi điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Hoặc nên bỏ điều kiện “lỗi” phát sinh TNDS gây thiệt hại quy định BLDS năm 2015 Trước hết, trường hợp coi “lỗi” bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định BLDS năm 2005 hành hướng dẫn Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần phải hồn thiện quy định lỗi theo hướng: + Đưa khái niệm định nghĩa lỗi TNDS gây thiệt hại; + Có quy định cụ thể việc xác định mức độ lỗi nào, cách xác định mức độ bồi thường trường hợp đặc biệt trường hợp người bị thiệt hại có lỗi Việc quy định rõ ràng có ý nghĩa việc áp dụng, vận dụng thống pháp luật Tòa án, giúp cho cơng tác xét xử đạt hiệu cao hơn; + Quy định tách biệt cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây với thiệt hại tài sản gây Thiết nghĩ, pháp luật có quy định tách biệt điều kiện phát sinh hai dạng gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm thực rõ ràng chuẩn xác Thực tế cho thấy áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây có nhiều sai sót việc đánh giá lỗi, dẫn đến đánh giá sai chất thiệt hại xác định sai trách nhiệm bồi thường (giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ) 86 Trường hợp bỏ điều kiện “lỗi” phát sinh TNDS gây thiệt hại quy định BLDS năm 2015: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” (khoản Điều 584) Thấy quy định không đề cập tới yếu tố lỗi mà xác định ba cứ: Có hành vi xâm phạm trái pháp luật; có thiệt hại xảy có mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm trái pháp luật thiệt hại xảy thực tế làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Như vậy, yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm theo BLDS có hiệu lực xem xét để xác định mức độ thiệt hại, mức bồi thường mà người gây thiệt hại phải thực người bị hại Ba là, BLDS năm 2015 đưa quy định xác định độc lập thiệt hại tài sản gây với quy định thiệt hại người gây đồng thời quy định mang tính bao quát cho tất loại tài sản mà không rõ loại tài sản Khoản Điều 584 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này” Quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho tài sản nói chung: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì…” bao qt hết trường hợp thiệt hại tài sản gây ra, áp dụng chung loại tài sản mà không gặp vướng mắc xác định tài sản khác BLDS năm 2005 Tuy nhiên, “BLDS chưa đưa hướng giải mối quan hệ quy định chung nêu quy định trường hợp cụ thể (thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, súc vật gây ra, cơng trình xây dựng gây ra)” [12] Quy định BLDS năm 2015 vừa ưu điểm khắc phục hạn chế BLDS năm 2005 chưa có câu trả lời “loại tài sản khác” đồng thời mang hạn chế theo tác giả Đỗ Văn Đại, quy định chung áp dụng trường hợp không quy định quy định cụ thể thiệt hại tài sản gây Bốn là, BLDS năm 2015 xác định đối tượng bị xâm phạm trách nhiệm bồi thường hợp đồng theo hướng liệt kê chung, không chia tách cho cá nhân 87 pháp nhân: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” (khoản Điều 584) Cụ thể đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm bồi thường là: Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác xác định chung cho chủ thể bị xâm phạm “người khác” Như vậy, phạm vi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người gây mở rộng, pháp nhân đối xử cá nhân với phạm vi quy định đối tượng bị xâm phạm Năm là, khoản Điều 584 BLDS năm 2015 quy định rõ trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường kiện bất khả kháng: “Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” So với BLDS năm 2005 hành chưa có quy định trách nhiệm bồi thường trường hợp kiện bất khả kháng quy định BLDS năm 2015 điểm ghi nhận, khắc phục thiếu sót hồn thiện quy định Sáu là, xin đưa số kiến nghị chung công tác hoàn thiện thực thi pháp luật sau: - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung pháp luật dân nói riêng, có quy định chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mà đáng ý quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Việc hoàn thiện pháp luật ln phải phù hợp với tình hình thay đổi thực trạng bối cảnh kinh tế, xã hội đất nước giới, qua đưa quy định có tính thực tế ứng dụng lâu dài - Cần ban hành văn luật hướng dẫn cách hiểu thống bồi thường thiệt hại hợp đồng, tạo thống công tác xét sử sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án mối quan hệ xã hội - Cần xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ, thống hệ thống văn pháp luật lĩnh vực khác kinh tế, lao động, môi trường… Trên sở đó, kết hợp với quy định BLDS làm chuẩn mực pháp lý để đánh giá hành 88 vi vi phạm pháp luật, xác định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật - Cần nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng thơng qua hình thức như: Tun truyền, giáo dục phổ biến pháp luật… cách hiệu thường xuyên Qua giúp người hiểu trách nhiệm quyền dân mình, quyền dân người khác với lợi ích chung tồn xã hội Như vậy, luận văn xin số vướng mắc thực tiễn áp dụng hạn chế quy định hành phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đồng thời xin đề xuất số kiến nghị phân tích hướng hồn thiện vấn đề quy định BLDS năm 2015 phát sinh TNDS gây thiệt hại 89 KẾT LUẬN Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 604 BLDS năm 2005 hành hướng dẫn cụ thể mục phần I Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Thơng qua q trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân hành phát sinh TNDS gây thiệt hại, luận văn đề cập đến vấn đề sau: Ở phần khái niệm trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, tác giả nêu lên cách hiểu đặc điểm trách nhiệm dân sự; phân loại trách nhiệm dân sự; khái niệm phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng đặc điểm Trong phần phát sinh trách nhiệm dân hành vi trái pháp luật gây tài sản gây ra, tác giả tập trung phân tích điều kiện làm phát sinh trách nhiệm hành vi trái pháp luật người gây tài sản gây theo quy định pháp luật hành Ngoài ra, phần tác giả mở rộng thêm thông qua nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia giới để đối sánh với quy định pháp luật nước ta nhằm làm phong phú, sáng tỏ mở rộng vấn đề Cuối cùng, phần thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số kiến nghị, tác giả xin số điểm hạn chế bất cập thực tiễn áp dụng quy định hành phát sinh trách nhiệm dân gây thiệt hại Qua đó, tác giả đề xuất số kiến nghị hướng hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Thông qua trình tìm hiểu nghiên cứu phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định BLDS pháp luật hành, em hi vọng luận văn góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu quy định pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Do hạn 90 chế thời gian nghiên cứu kiến thức thông tin nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý quý báu quý thầy cô để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Nhật Bản (1993), Bản dịch từ Tiếng anh Phó Tiến sĩ Lê Hồng Hạnh thực hiện, Hà Nội Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ luật dân Pháp (2005), Nxb Tư Pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp-Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa-Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr 800 Bộ Tư pháp-Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa-Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr 803 Bộ Tư pháp (2005), Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề luật dân năm 2005), tr 249 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Thấm (2004), Tìm hiểu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2014), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (Xuất lần thứ hai), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Đỗ Văn Đại & Lê Hà Huy Phát (2016), “Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân năm 2015 (kỳ I)”, Tòa án nhân dân, (7), tr 14 11 Đỗ Văn Đại & Lê Hà Huy Phát (2016), “Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân năm 2015 (kỳ I)”, Tòa án nhân dân, (7), tr 15-16 12 Đỗ Văn Đại & Lê Hà Huy Phát (2016), “Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân năm 2015 (kỳ I)”, Tòa án nhân dân, (7), tr 16 13 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội 14 Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự”, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Thị Sơn (chủ biên, 2004), Quốc Triều hình luật: Lịch sử hình thành nội dung phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Đình Nghị (chủ biên, 2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập hai), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 35 17 Lê Đình Nghị (2008), “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Nghề luật, (6) 18 Nguyễn Thanh Hồng (2001), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Bình (2003), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồngVài nét thực tiễn xét xử hướng hoàn thiện”, Kiểm sát, (5) 20 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Tuấn An (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tòa án nhân dân, (10) 23 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 259-260 24 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 266 25 Trần Thị Huệ & Vũ Thị Hải Yến & Vũ Thị Hồng Yến (2009), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, tr 72-73 26 Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hòa Pháp”, Luật học, (1), tr.65 27 Trần Thùy Dương (2012), Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Tố tụng Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 508 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật Hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ Luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện Sử học (2013), Quốc Triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 246-247 40 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 1020  Website 41 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/404,ngày truy cập 02/03/2016 42.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=ar ticle&catid=93:ctc20033&id=233:tc2003so3knlttnds&Itemid=106, ngày truy cập 28/06/2016 43.http://baochinhphu.vn/Lay-y-kien-nhan-dan-ve-du-thao-Bo-luat-dan-su-suadoi/Nhung-diem-moi-trong-du-thao-Bo-luat-Dan-su/217667.vgp, ngày truy cập 10/12/2015 44.http://caselaw.vn/bai-viet/doi-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong%E2%80%93-nha-dat-bi-sut-lun-do-xay-dung-chung-cu-lien-ke, ngày truy cập 03/07/2016 45.http://phaply24h.net/bai-viet/tinh-huong-ve-boi-thuong-thiet-hai-do-nguonnguy-hiem-cao-do-gay-ra, ngày truy cập 04/07/2016 46.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-yeu-to-loi-trong-trach-nhiem-boi-thuongthiet-hai-ngoai-hop-dong-mot-so-van-de-li-luan-va-thuc-tien-39146/, ngày truy cập 12/11/2016 47.http://vksdanang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Trao-doinghiep-vu/HUY-AN-SO-THAM-DOI-VOI-VU-AN-YEU-CAU-BOI-THUONGTHIET-HAI-NGOAI-HOP-DONG-CO-GIA-TRI-LON-1804, 12/11/2016 ngày truy cập ... phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khái quát vấn đề lý luận chung TNDS trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, phát sinh trách nhiệm hợp đồng. .. 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM... chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung trách nhiệm dân phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương 2: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w